VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2000-2005 VÀ DỰ ĐOÁN NGẮN HẠN ĐẾN 2007

78 776 1
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2000-2005 VÀ DỰ ĐOÁN NGẮN HẠN ĐẾN 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Để đánh giá trình độ phát triển của một đất nớc đều phải dựa vào trình độ phát triển của công nghiệp. Điều này cho thấy đợc tầm quan trọng của công nghiệp là vô cùng to lớn. Thực tế ngày nay càng cho ta thấy đợc sự phát triển của công nghiệp trên tòan cầu ngày càng tăng với tốc độ rất cao đặc biệt là những nớc có nền công nghiệp phát triển. Vì vậy cần đòi hỏi những nhà quản lý kinh tế phải coi phát triển công nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế xã hội. Trớc đây, Việt Nam là một đất nớc có ngành là nông nghiệp là chủ đạo đang từng bớc hòan thiện để đi lên một nớc công nghiệp vào năm 2020. Để đánh giá đợc kết quả của ngành công nghiệp trong kinh tế sử dụng nhiều phơng pháp thống kê trong đó phơng pháp dãy số thời gian là một trong những phơng pháp thống kê quan trọng. Qua quá trình thực tập những kiến thức đã học em đã chọn đề tài: Vận dụng ph ơng pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 2000-2005 d đoán ngắn hạn đến 2007 trong đề án tốt nghiệp này. Với ý thức đánh giá một cách khoa học tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam dự đóan ngắn hạn giá trị sản xuất trong hai năm tới từ đó rút ra một vài nhận xét, đề xuất, giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung của đề án này gồm 3 chơng: Chơng I: Tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam. Chơng II: Một số vấn đề lý luận chung về phơng pháp dãy số thời gian. Chơng III: Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 2000-2005 dự đoán ngắn hạn đến 2007. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I. tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam I. Khái niệm, phân loại, vị trí của ngành công nghiệp. 1. Khái niệm ngành công nghiệp: Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất, một bộ phận cấu thành cơ bản của nền sản xuất xã hội. Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguyên liệu nguyên thủy, sản xuất chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác của nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa các nhu cầu khác nhau của xã hội, khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong quá trình sản xuất đời sống. Để thực hiện ba hoạt động cơ bản đó, dới sự tác động của phân công lao động xã hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học công nghệ, trong nền kinh tế quốc dân hình thành hệ thống các ngành công nghiệp: gồm công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp điện gas nớc khí đốt. 2. Phân ngành công nghiệp Một trong những nội dung quan trọng của tổ chức quản lý công nghiệp là tổ chức sắp xếp hoạt động công nghiệp thành các lĩnh vực, các loại hình sở hữu các ngành chuyên môn hóa Để thực hiện đ ợc điều đó cần phải có các phơng pháp phân loại công nghiệp dựa trên những căn cứ khoa học nhất định. Trong hoạt động quản lý công nghiệp thờng đợc phân loại theo một số tiêu thức dới đây. 2.1. Căn cứ vào công dụng kinh tế của sản phẩm. Căn cứ vào phơng pháp phân loại này là dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm đợc sản xuất ra, ngời ta chia công nghiệp thành các ngành sản xuất t liệu sản xuất sản xuất t liệu tiêu dùng. Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, các ngành công nghiệp đợc chia thành hai nhóm: Các ngành nhóm A sản xuất t liệu sản xuất các ngành nhóm B sản xuất t liệu tiêu dùng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Dựa vào đặc điểm kỹ thuật của sản xuất, công nghiệp đợc chia thành hai nhóm: công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ. Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc vận dụng quy luật tái sản xuất mở rộng để xây dựnghình cơ cấu công nghiệp phù hợp cho mỗi nớc trong mỗi thời kỳ phát triển kinh tế. 2.2. Căn cứ vào tính chất tác động của đối tợng. Căn cứ vào tính chất khác nhau của sự biến đổi đối tợng lao động sự tác động của lao động, ngời ta chia công nghiệp thành hai nhóm ngành: công nghiệp khai thác công nghiệp chế biến. Công nghiệp khai thác có nhiệm vụ cắt đứt đối tợng lao động khỏi môi tr- ờng tự nhiên, tạo thành các loại nguyên liệu nguyên thủy, công nghiệp chế biến làm thay đổi về chất của các đối tợng lao động là nguyên liệu nguyên thủy thành các sản phẩm trung gian tiếp tục chế biến thành các loại sản phẩm cuối cùng. Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiện cân đối trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, cân đối giữa nguồn nguyên liệu chế biến nguyên liệu. 2.3. Phân loại thành các ngành công nghiệp chuyên môn hóa. Dựa vào các đặc trng công nghệ kỹ thuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau để sắp xếp các cơ sở sản xuất kinh doanh thành các ngành công nghiệp chuyên môn hóa. Ngành công nghiệp chuyên môn hóa là tổng hợp các doanh nghiệp công nghiệp mà hoạt động sản xuất chủ yếu của chúng có những đặc trng kỹ thuật giống nhau hoặc tơng tự nhau. - Cùng thực hiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ tơng tự (cơ, lý, hóa hoặc sinh học). Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng loại. - Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tơng tự nhau. Trong 3 đặc trng trên, đặc trng về công dụng cụ thể của sản phẩm là quan trọng nhất. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng các mô hình cân đối liên ngành, đặc biệt đối với các loại sản phẩm chủ yếu, quan trọng của công nghiệp trong việc lựa chọn các hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất giữa các ngành trong tổ chức quản lý theo ngành chuyên môn hóa. 2.4. Căn cứ vào các tiêu thức khác. Căn cứ vào các quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xã hội trình độ kỹ thuật của sản xuất công nghiệp, ngời ta phân công nghiệp thành các loại hình công nghiệp nh: Công nghiệp nhà nớc, công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, công nghiệp ngoài quốc doanh với các loại hình khác nhau: Công nghiệp lớn, nhỏ vừa; thủ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Các cách phân loại này có ý nghĩa trong việc hoạch định phát triển công nghiệp việc phát triển các loại hình doanh nghiệp công nghiệp. 3. Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 3.1. Thực chất sở vai trò chủ đạo của công nghiệp. Cho đến nay, công nghiệp vẫn đợc coi là ngành có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Điều đó càng đợc khẳng định rõ nét hơn trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình chuyển nền kinh tế quốc dân từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn là một tất yếu khách quan. Tính tất yếu khách quan đó xuất phát từ bản chất đặc điểm vốn có của công nghiệp. Vai trò chủ đạo của công nghiệp đợc hiểu là trong quá trình phát triển nền kinh tế, công nghiệp là ngành có khả năng tạo ra động lực định hớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn. Vai trò chủ đạo của công nghiệp không phải thể hiện bằng quy mô, số lợng doanh nghiệp công nghiệp mà phải bằng chất lợng, hiệu quả hoạt động tác động của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Vai trò chủ đạo của công nghiệp đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau: - Vai trò định hớng cho các ngành khác phát triển. - Vai trò quyết định cơ sở đầu t hạ tầng kỹ thuật cho các ngành khác. - Vai trò xây dựng đội ngũ lao động có tác phong làm việc công nghiệp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Vai trò đi đầu trong đổi mới công nghệ ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại. Ngoài ra, công nghiệp còn là ngành tạo ra giá trị gia tăng cao, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế, tạo động lực cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác làm nòng cốt trong mối liên hệ giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân. 3.2. Điều kiện phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Để phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp, cần phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó cơ bản nhất là: - Xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng phát triển công nghiệp. - Phát triển có hiệu quả đúng định hớng các ngành kinh tế khác. - Tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc. 4. Vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế. Công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vị trí đó đợc xuất phát từ những lý do sau: - Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, do những đặc điểm vốn có của nó. Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đó. Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, công nghiệp không những chỉ là ngành khai thác tài nguyên mà còn tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên khai đợc khai thác sản xuất từ tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian để sản xuất ra các sản phẩm cuối cùng nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất của con ngời. - Sự phát triển của công nghiệp là yếu tố có tính chất quyết định để thực hiện quá trình CNH-HĐH toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển nền kinh tế sản xuất lớn, tùy theo trình độ phát triển của bản thân công nghiệp của toàn bộ nền kinh tế, xuất phát từ đặc điểm đìêu kiện cụ thể của Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mỗi nớc, mỗi thời kỳ cần phải xác định đúng vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, hình thành cơ cấu công nghiệp nông nghiệp dịch vụ hợp lý. Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc. Cơ cấu công nông nghiệp đang là một bộ phận cơ cấu kinh tế quan trọng nhất ở nớc ta hiện nay. Đảng Nhà nớc ta đã có chủ trơng xây dựng nền kinh tế nớc ta có cơ cấu Công Nông nghiệp hiện đại chuyển dịch cơ cấu đó theo h- ớng CNH - HĐH. II. Con đờng phát triển công nghiệp Việt Nam. 1. Những thành tựu chủ yếu trong phát triển công nghiệp Việt Nam từ 1986 đến nay. Trải qua hơn một nửa thế kỷ phát triển, đặc biệt là sau gần 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, công nghiệp Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng phấn khởi tự hào. Những thành tựu thể hiện trên các mặt chủ yếu sau: - Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994) năm 1995 đạt 103,37 ngàn tỷ đồng, năm 2000 đạt 198,3 ngàn tỷ đồng, dự kiến năm 2005 đạt 410.566 tỷ đồng trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 15,57%/năm, giai đoạn 2001-2005 đạt 15,7%/năm. Trong 10 năm (1991-2000) giá trị sản xuất bình quân tăng 13,16%, trong 10 năm (1996- 2005) tăng khoảng 14,5%. Nếu xem xét theo nhóm các ngành công nghiệp thì nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng trong 10 năm qua có tốc độ tăng trởng 16,53%/năm; nhóm ngành công nghiệp khai thác 11,39%/-19,26%/năm. Trong nhóm nay, ngành điện tử công nghệ thông tin có tốc độ tăng trởng 29,72%/năm, tiếp theo là ngành cơ khí với tốc độ tăng trởng 18,54%/năm, ngành hóa chất 17,8%/năm. - Tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp năm 1995 đạt 5,44 tỷ USD. Năm 2000 tăng gấp đôi đạt 10,88 tỷ USD, năm 2005 đạt 22,9 tỷ USD chiếm 75,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Sau 10 năm, giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp đã tăng 3,56 lần. Trong số các mặt hàng công nghiệp, xuất khẩu dầu thô vẫn chiếm vị trí hàng đầu, tiếp theo là dệt may, giày dép. Năm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2005 dự kiến giá trị một số mặt hàng xuất khẩu nh: dầu thô 5,5 tỷ USD, hàng dệt may 5,1 tỷ USD, giày dép các loại 3,33 tỷ USD, hàng điện tử, linh kiện máy tính 1,4 tỷ USD, sản phẩm gỗ 1,37 tỷ USD. - Số lợng các doanh nghiệp Công nghiệp cả nớc: đến cuối 2003 cả nớc có khoảng 19.172 doanh nghiệp công nghiệp tăng gấp đôi so với năm 2000. Số lợng các doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản chiếm tới 39,2% tổng số cơ sở, tiếp theo là công nghiệp dệt may da giày chiếm 12,7%. Trong các ngành công nghiệp cơ bản, số doanh nghiệp trong ngành cơ khí luôn chiếm xấp xỉ 58-59%, ngành hóa chất sản phẩm hóa chất năm 2000 có 888 doanh nghiệp tăng 2914 doanh nghiệp năm 2003 chiếm khoảng 33,1%. - Lực lợng lao động cả nớc: Đến năm 2003 tổng số lao động công nghiệp cả nớc theo ớc tính là 2,6 triệu ngời, so với năm 2000 tăng hơn 800 ngàn ngời. Tốc độ tăng trởng bình quân là 13,7%.năm. Số lợng lao động công nghiệp phân theo ngành cho thấy ngành công nghiệp dệt may da giày sử dụng nhiều lao động nhất (chiếm 38,1% tổng số lao động toàn ngành năm 2003), sau đó đến ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản (chiếm 25%). Bốn ngành công nghiệp cơ bản chiếm 18,8%, tiếp theo là ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác thấp nhất là ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện gaz, nớc chiếm khoảng 3,21%. - Năng suất lao động công nghiệp: năng suất lao động theo các phân ngành công nghiệp đợc thể hiện chi tiết trong bảng 3 dới đây. Nếu tính theo G0 thì năng suất lao động của ngành điện tử CNTT cao nhất sau đó đến luyện kim, khai thác, hóa chất Nh ng nếu tính thoe giá trị tăng thêm VA thì đứng đấu là ngành khai thác, tiếp theo là ngành điện tử CNTT, ngành sản xuất vật liệu xây dựng luyện kim. Năng suất lao động công nghiệp trong giai đoạn từ 2000 đến 2005 ở nớc ta tăng trởng chậm, nếu tính theo VA bình quân 10,1%/năm so với năm 2000 giảm nhiều ở các ngành nh dệt may, da giày, sản xuất vật liệu xây dựng do giá nguyên Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vật liệu đầu vào tăng cạnh tranh mạnh trên thị trờng. Một số ngành có tốc độ tăng trởng ổn định nh ngành khai thác, luyện kim, hóa chất. - Tài sản cố định ngành Công nghiệp cả nớc: Tổng tài sản cố định của các doanh nghiệp ngành công nghiệp năm 2002 là 272073 tỷ đồng. Mức trang bị tài sản cố định sản xuất công nghiệp cho 01 lao động trung bình là 111,47 triệu đồng (theo giá thực tế). Nếu tính riêng cho các phân ngành công nghiệp thì ngành hóa chất có suất trang bị vốn cao nhất, tiếp theo là ngành chế biến nông lâm thủy sản, điện tử CNTT ngành dệt may, da giày có mức trang bị vốn thấp nhất. Xét cơ cấu tài sản cố định theo ngành thấy rằng: ngành công nghiệp điện, gaz, nớc chiếm nhiều vốn nhất, tiếp theo là ngành cơ bản công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản. - Đánh giá trình độ công nghệ của sản xuất công nghiệp: cùng với quá trình hình thành phát triển của ngành công nghiệp trong gần 50 năm qua, đặc biệt là sau hơn 10 năm đổi mới, cơ cấu côn nghệ trong sản xuất công nghiệp đã có nhiều thay đổi theo hớng tiếp cận trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đến nay đã hình thành một cơ cấu công nghệ đa dạng về xuất xứ trình độ, đan xen trong từng doanh nghiệp, từng lĩnh vực từng chuyên ngành sản xuất công nghiệp. Chuyển giao công nghệ đã trở thành hoạt động quan trọng trong sản xuất công nghiệp. Trong thời kỳ đổi mới kinh tế, quy mô tốc độ chuyển giao công nghệ phát triển khá mạnh. Thông qua các dự án đầu t chiều sâu, đầu t mới từ nhiều nguồn vốn trong nớc vốn đầu t trực tiếp của nớc ngòai, cùng với sự hình thành các khu chế xuất, khu công nghiệp nhiều công nghệ mới cũng đợc chuyển giao từ nhiều nớc công nghiệp phát triển đợc áp dụng trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Một đặc điểm rõ nét là sự phân tầng trình độ công nghệ trong từng ngành trong nhiều doanh nghiệp: Công nghệ lạc hậu, trung bình tiên tiến cùng đan xen tồn tại. Tính đan xen của các công nghệ có trình độ khác nhau, thể hiện ở phần lớn các tổng công ty các doanh nghiệp với mức độ tỷ trọng chênh lệch. Tốc độ đổi mới công nghệ còn thấp, không đồng đều không theo một Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 định hớng phát triển rõ rệt. Số công nghệ mới từ các nớc công nghiệp phát triển còn ít, chủ yếu từ các nớc Đông Âu, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, ấn Độ. Trong điều kiện có nhiều khó khăn về vốn, nhiều doanh nghiệp đã phải nhập cả thiết bị công nghệ đã qua sử dụng. Công nghệ tiên tiến, hiện đại chỉ tập trugn vào một số lĩnh vực nh dầu khí, điện lực, dệt may, đồ uống, lắp ráp ô tô xe máy, chế tạo khuôn mẫu, thiết bị điện, hàng điện tử dân dụng, săm lốp, ắc quy, đồ nhựa, chế biến lơng thực thực phẩm Nhìn chung sự chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các khu vực kinh tế đã bộc lộ rõ: Công nghiệp trung ơng cao hơn công nghiệp địa phơng, doanh nghiệp quốc doanh cao hơn doanh nghiệp ngòai quốc doanh. Công nghệ tiên tiến hiện đại tập trung chủ yếu ở các liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngòai, các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp. Các doanh nghiệp này chiếm phần lớn thị phần trong nớc về các sản phẩm nh nớc giải khát, nớc khoáng, chất tảy rửa, dệt thoi, dệt kim, đồ điện tử điện tử dân dụng. Trong điều kiện khó khăn về vốn đầu t, nhiều doanh nghiệp buộc phải xác định lại thị trờng, điều chỉnh bớc đi cho phù hợp trong việc nâng cấp đổi mới hiện đại hóa thiết bị công nghệ ở những khâu quyết định nhất của dây chuyền sản xuất. Những doanh nghiệp này thờng tạo đợc bớc bứt phá, thoát dần khỏi khó khăn, đa sản xuất phát triển. Tuy nhiên đối với không ít doanh nghiệp khác, khó khăn trên đây còn bị nặng nề thêm bởi sản phẩm không có đầu ra năng lực quản lý điều hành tổ chức sản xuất yếu kém. Do đó các đơn vị này không xác định đợc rõ mục tiêu đầu t đổi mới công nghệ, trình độ công nghệ, sản xuất ngày càng tụt hậu, sản xuất gặp nhiều khó khăn. Trình độ công nghệ của từng chuyên ngành, lĩnh vực sản xuất công nghiệp thể hiện rõ nét tính đặc thù, đợc thay đổi qua từng giai đoạn phát triển với trình độ ngày càng cao rất chênh lệch nhau, nhng đều bao gồm đan xen nhiều trình độ khác nhau: lạc hậu, trung bình, tiên tiến hiện đại. Có thể đánh giá chung trình độ công nghệ sản xuất của ngành công nghiệp nớc ta (không kể các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngòai) so với các nớc công Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghiệp phát triển còn lạc hậu trung bình chiếm 60-70%, công nghệ tiên tiến hiện đại khoảng 30-40%. 2. Tầm nhìn, quan điểm mục tiêu phát triển công nghiệp Việt Nam. 2.1. Tầm nhìn. Đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nớc công nghiệp. Trong đó, công nghiệp Việt Nam trở thành một mắt xích của hệ thống công nghiệp khu vực thế giới. 2.2. Quan điểm. * Phát triển công nghiệp trên cơ sở phát huy tổng hợp nguồn lực của mọi khu vực kinh tế. Trong đó khu vực công nghiệp nhà nớc giữ vai trò định hớng, khu vực công nghiệp t nhân đầu t nớc ngòai là động lực phát triển. Coi đầu t nớc ngòai là yếu tố quyết định mức độ hiện đại hóa, đặc biệt chú trọng việc kêu gọi đầu t liên kết với các tập đòan đa quốc gia. Phát triển công nghiệp theo hớng hình thành cân đối động, đảm bảo sự u tiên phát triển các ngành, vùng phù hợp với nguồn lực lợi thế của từng thời kỳ. - Phát triển công nghiệp lấy xuất khẩu là mục tiêu làm thớc đo khả năng hội nhập chủ động vào khu vực quốc tế. - Phát triển công nghiệp gắn chặt chẽ với phát triển công nghiệp nông thôn, thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa. - Phát triển công nghiệp gắn kết với thực hiện hài hòa các yêu cầu của phát triển bền vững. 2.3. Mục tiêu. Mục tiêu bao trùm của ngành công nghiệp là góp phần đạt mục tiêu đến năm 2020 đa Việt Nam cơ bản trở thành nớc công nghiệp. Thực hiện mục tiêu đó, trong giai đoạn 2001-2005 giá trị sản xuất công nghiệp đã đang đạt đợc mức tăng trởng tơng đối cao, bình quân đạt 15,7%/năm. Toàn ngành đang phấn đấu đạt mức tăng trởng bình quân 14-15%/năm trong giai đoạn 2006-2010. Cải tiến, tái cơ cấu nội bộ ngành để công nghiệp thực sự là động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế trong xu thế hội nhập khu vực thế giới, đa tỷ trọng của công Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... đầu tiên của dãy số thời gian yn là mức độ cuối cùng của dãy số thời gianhình dự đoán là: là mức độ cuối cùng của dãy số thời gianhình dự đoán là: yn+h = yn (t)h Ngoài ra ta sẽ vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp chia theo các thành phần kinh tế (kinh tế tập trung, kinh tế t nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp) chia theo ngành công nghiệp Website:... qua công tác thống kê đã từng bớc hòan thiện phát triển phù hợp với quá trình đổi mới của đất nớc Số liệu Thống kê ngày càng phát huy tác dụng là căn cứ quan trọng để đánh giá, phân tích thực trạng xu h ớng phát triển của tình hình kinh tế xã hội trên phạm vi cả nớc ở từng cấp, từng ngành Muốn phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tiến hành dự đoán thì cần phải có đủ số liệu, thời. .. Phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam - Phân tích xu thế biến động dự đóan giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam - Phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II Phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam 1 Phân tích đặc điểm biến... sản phẩm công nghiệp xây dựng Phát triển công nghiệp xây dựng gắn với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị bảo vệ môi trờng Hớng phát triển đặt ra cho công nghiệp Việt Nam, tầm nhìn 2020 là đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại Muốn vậy chúng ta phải cải tiến, tái cơ cấu ngành để đa tỷ trọng của công nghiệp trong cơ cấu GDP lên trên 45% vào năm 2020; đồng thời tiếp... tình hình phát triển sản xuất công nghiệp thì chỉ tiêu giá trị sản xuất là chủ yếu đầy đủ nhất để sử dụng phân tích trang đề án tốt nghiệp này Trong thực tế của công nghiệp Việt Nam thì chỉ tiêu giá trị sản xuất là chỉ tiêu chủ yếu đợc tổng hợp theo từng năm để đánh giá, phản ánh tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Nó phù hợp với tài liệu hiện có Đề án này phân tích ba nội dung: - Phân tích tình. .. thác chế biến của khu vực ngòai quốc doanh trên địa bàn Hà nội từ năm 1995 đến 2001 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng III Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp giai đoạn 2000-2005 dự đoán đến 2007 I đặc điểm tài liệu dùng để phân tích. .. Tác dụng của dãy số thời gian Các cấp, các ngành quản lý luôn luôn phải đánh giá, phân tích chỉ tiêu kinh tế xã hội theo chiều hớng khác nhau Một trong các hớng nghiên cứu chủ yếu là phân tích biến động theo thời gian, sự biến động của mỗi chỉ tiêu biểu hiện bằng các mức thực tế của chỉ tiêu đợc sắp xếp theo trình tự thời gian, gọi là dãy số thời gian Do đó tác dụng của việc phân tích dãy số thời gian. .. gian Là một dãy số các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian Dãy số thời gian cho phép nghiên cứu đặc điểm về sự biến động của hiện tợng, vạch rõ xu hớng tính quy luật của sự phát triển qua thời gian, đồng thời để dự tóan các mức độ của hiện tợng trong tơng lai 2 Cấu tạo Dãy số thời gian gồm 2 phần: - Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm, độ dài giữa hai thời gian liền... phân tích dãy số thời gian là: - Phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng bằng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian - Đánh giá đợc trạng thái biến động, xác định chiều hớng phát triển tăng trởng kinh tế xã hội theo thời kỳ - Dự báo tình hình kinh tế xã hội (xu hớng phát triển mức có thể đạt đợc của chỉ tiêu trong thời kỳ tới) 5 Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian Yêu cầu cơ bản là phải đảm... trong suốt thời gian mà ta nghiên cứu Tuy theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà ta có các công thức tính khác nhau: - Đối với dãy số thời kỳ: mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo công thức sau: n Y + Y2 + + Yn Y= 1 = n Trong đó: Y i i =1 n Yi (i=1, 2, 3n) là mức độ của dãy số thời kỳ - Biến động đều có sản lợng đầu kỳ cuối kỳ tính theo công thức sau: - Đối với dãy số thời điểm có . dụng ph ơng pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 2000-2005 và d đoán ngắn hạn đến 2007 trong đề án tốt nghiệp này.. xuất công nghiệp Việt Nam. Chơng II: Một số vấn đề lý luận chung về phơng pháp dãy số thời gian. Chơng III: Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian phân tích

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:04

Hình ảnh liên quan

Biểu III.16. Tình hình biến động giá trị sản xuất phân theo ngành từ 2000-2005. - VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2000-2005 VÀ DỰ ĐOÁN NGẮN HẠN ĐẾN 2007

i.

ểu III.16. Tình hình biến động giá trị sản xuất phân theo ngành từ 2000-2005 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Sử dụng chơng trình SPSS để xác định một số mô hình biểu hiện gần đúng xu hớng biến động giá trị sản xuất các ngành công nghiệp và kết quả nh sau: - VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ 2000-2005 VÀ DỰ ĐOÁN NGẮN HẠN ĐẾN 2007

d.

ụng chơng trình SPSS để xác định một số mô hình biểu hiện gần đúng xu hớng biến động giá trị sản xuất các ngành công nghiệp và kết quả nh sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan