MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH XẺ ĐÁ Ở THANH HÓA

61 599 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH XẺ ĐÁ Ở THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Mở đầu .3 Chơng I: ngành công nghiệp đá xẻ và các sản phẩm từ đá 5 I.1. Đặc điểm ngành công nghiệp sản xuất đá xẻ và tiềm năng lợi thế của Thanh Hoá về đá xẻ 5 I.2. Các sản phẩm đá xẻ Thanh Hoá .10 Chơng II: Thực trạng phát triển sản xuất đá Xẻ Thanh hoá .15 II.1. Khả năng sản xuất của ngành công nghiệp đá xẻ Thanh Hoá 13 II.1.1 Nhân lực và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực .13 II.1.2. Máy móc - Kỹ thuật, Công nghệ 16 II.1.3. Về mặt bằng sản xuất 18 II.2. Chính sách giá, chất lợng, dịch vụ của các doanh nghiệp trong ngành 19 II.2.1. về chất lợng sản phẩm đá xẻ 19 II.2.2. về giá cả 19 II.2.3. về dịch vụ marketing 20 II.2.4. về sản phẩm đá xẻ 21 II.3. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm đá .21 II.3.1. Lợng tiêu thụ .21 II.3.2. Nhóm khách hàng và khu vực thị trờng .27 II.3.3. Phơng thức tiêu thụ 27 II.4. Những nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển của ngành đá xẻ Thanh hoá.28 II.4.1. Nhóm nhân tố ngoài ngành 28 II.4.2. Nhóm nhân tố nội bộ ngành 31 II.5. Những yếu kém cơ bản trong sản xuất và kinh doanh đá xẻ Thanh Hoá34 II.5.1 Vấn đề quy hoạch phát triển: .34 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II.5.2. Còn thụ động cha mở rộng thị trờng 35 II.5.3 Đào tạo nhân lực: .36 II.5.4. Môi trờng sống: 36 II.5. 5. Quản lý nhà nớc 38 Chơng III. Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trờng các sản phẩm đá xẻ và phát triển ngành công nghiệp đá xẻ thanh hoá.39 III.1. Định hớng phát triển ngành 39 III.1.1. Chính sách đối với ngành đá xẻ Thanh Hóa .40 III.1.2. Quan điểm phát triển của tỉnh đối với ngành đá xẻ Thanh Hoá .40 III.2. Các giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp đá xẻ Thanh Hoá 45 III.2.1. Tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc và hiệp hội đá xẻ, đẩy mạnh quy hoạch phát triển sản xuất đá xẻ Thanh Hoá .45 III.2.2. Đổi mới công nghệ, trang thiết bị máy móc .49 III.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực 50 III.2.4. Liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất đá xẻ Thanh Hoá trong sản xuất và kinh doanh 52 Kết luận .58 Danh mục các doanh nghiệp tác giả điều tra 59 Danh mục tài liệu tham khảo 61 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Tỉnh Thanh Hoámột trong những tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho ngành khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng, trong đó ngành Công nghiệp sản xuất đá xẻmột ví dụ. Đây là một nghề mới xuất hiện Thanh Hoá từ năm 1983, Đá xẻ Thanh Hóa đợc biết đến và sử dụng trong nớc và quốc tế tạo nên tiếng tăm với cái tên quen thuộc trong nhiều khách hàng đó là Đá Thanh Hoá và Tỉnh Thanh Hoá còn đợc biết đến là Quê hơng của đá xẻ. Ngày nay, với chính sách khuyến khích kinh doanh của Đảng và Nhà nớc. Trên thị trờng xây dựng, trang trí nội ngoại thất thì nhu cầu về các sản phẩm từ đá xẻ ngày một lớn, do vậy mấy năm gần đây ngày càng có nhiều nhân dân bỏ vốn đầu t vào việc khai thác và sản xuất các sản phẩm đá xẻ, tiêu thụ cả thị trờng trong nớc và quốc tế. Chính điều này làm cho ngành công nghiệp sản xuất đá xẻ ngày một phát triển về quy mô số lợng đơn vị sản xuất, khối lợng đá khai thác và sản xuất Các sản phẩm của công nghiệp sản xuất đá xẻ trở thành một trong những sản phẩm chủ yếu của Tỉnh. Giai đoạn hiện nay đợc đánh giá là thời kỳ phát triển của ngành đá xẻ sau nhiều năm thăng trầm trớc đó. Công nghiệp sản xuất đá xẻ phát triển đóng góp đáng kể cho tổng thu nhập hàng năm của tỉnh, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động địa phơng đang là một trong những ngành mũi nhọn của tỉnh. Tuy nhiên sự phát triển của công nghiệp đá xẻ tỉnh Thanh Hoá mấy năm gần đây đã bộc lộ nhiều hạn chế về khai thác và sản xuất, việc phát huy nguồn lực bên trong và bên ngoài cha tơng xứng với tiềm năng và lợi thế của ngành trong tỉnh, việc quy hoạch, quản lý và tạo động lực thúc đẩy ngành còn nhiều bất cập. Nhất là thị trờng tiêu thụ sản phẩm đá xẻ còn hẹp và cha đợc khai thác tối u .Đây là những yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển trong tơng lai của công nghiệp sản xuất đá xẻ tỉnh Thanh Hoá. Việc nghiên cứu, phân tích để đề ra các giải pháp thúc đẩy sản xuất, phát triển ngành công nghiệp đá xẻ tỉnh Thanh Hoá trong thời gian qua là một vấn đề thực sự 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cấp thiết. Do vậy tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu Một số giải pháp nhằm phát triển ngành đá xẻ Thanh Hóa, với mong muốn góp phần tạo nên cái nhìn toàn diện về ngành đá xẻ Thanh Hoá hiện nay và trong tơng lai, giúp chính quyền, các doanh nghiệp kinh doanh đá xẻ tỉnh Thanh Hoá trong việc đánh giá và tìm ra hớng đi. 2. Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Khâu khai thác, sản xuất, tiêu thụ của Công nghiệp đá xẻ Thanh Hoá. 3. Phạm vi nghiên cứu: - Toàn bộ ngành công nghiệp đá xẻ Thanh Hoá. - Thị trờng các sản phẩm đá xẻ Thanh Hoá: Trong nớc: ( Hà Nội, Thanh Hoá, Hải Phòng, Nam Định ). Nớc ngoài: ( EU, Mỹ, Nhật) - Nguồn số liệu lấy từ 2001 2005. 4. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài: - Phơng pháp duy vật lịch sử- duy vật biện chứng. - Phơng pháp điều tra chọn mẫu, thống kê, so sánh và toán học. 5. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng ngành công nghiệp đá xẻ Thanh Hoá trong thời gian qua. Từ đó chỉ rõ mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức, những việc đã làm đợc và cha làm đợc, tìm ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của các vấn đề trên, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kién nghị nhằm phát triển công nghiệp sản xuất đá xẻ trong thời gian tới nói chung. 6. Bố cục đề tài : Ngoài hai phần là Lời mở đầu và phần Kết Luận đề tài đợc chia làm 3 chơng chính nh sau: Chơng I: Ngành công nghiệp đá xẻ và các sản phẩm từ đá Thanh Hóa. Chơng II: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp Đá xẻ Thanh Hóa. Chơng III : Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển ngành công nghiệp Đá xẻ Thanh Hóa. Chơng I 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngành công nghiệp đá xẻ và các sản phẩm từ đá Thanh hóa I.1. Đặc điểm ngành công nghiệp sản xuất đá xẻ và tiềm năng lợi thế của Thanh Hoá về đá xẻ. I.1.1. Khái quát lịch sử hình thành ngành công nghiệp đá xẻ Thanh Hóa. Từ những năm 80, 90 thế kỷ XX, đá xẻmột sản phẩm mới, đợc a chuộng trên thị trờng trong nớc và chủ yếu sản phẩm đó là của các cơ sở sản xuất của tỉnh Thanh Hoá, Tỉnh Thanh Hoá còn đợc mệnh danh là Quê hơng của đá xẻ" và cái tên "Đá Thanh Hoá nh là niềm tự hào của ngời dân Thanh Hoá là tài sản vô hình không dễ gì có đợc, có vị trí rất lớn trong tâm trí của ngời dân Thanh Hoá. Tuy là ngành đã Thanh Hoá từ rất sớm (từ năm 1983) song trong quá trình phát triển của nó cũng liên tục gặp khó khăn, từ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, máy móc thô sơ, năng xuất lao động thấp, thị trờng nhỏ, hẹp, trải qua thăng trầm của những năm 1990 thế kỷ trớc, thì ngày nay nó đã trở thành ngàng công nghiệp quan trọng của tỉnh Thanh Hoá, là một trong ba ngành mũi nhọn có sản phẩm xuất khẩu chủ yếu (Năm 2004 lợi nhuận về xuất khẩu đá chính ngạch đạt trên 9 triệu USD, còn theo hạn tiểu ngạch, theo gián tiếp qua công ty Thơng Mại ớc tính khoảng 5 triệu USD. Chiếm khoảng 13% giá trị xuất khẩu của cả tỉnh . Giải quyết trên 6100 lao động nhàn rỗi tại địa phơng. Năm 2005 doanh thu giá trị xuất khẩu lên đến 16744.000USD). Mở rộng sản xuất trên địa bàn toàn tỉnh với nhiều hình thức khác nhau với qui mô khác nhau, đợc tỉnh đánh giá là ngành công nghiệp trọng điểm của tỉnh trong thời gian tới. I.1.2.Đặc điểm của công nghiệp sản xuất đá xẻ tỉnh Thanh Hoá. 1.1.2.1. Nguồn nguyên vật liệu đá cho sản xuất không thờng xuyên: Đặc thù của việc sản xuất sản phẩm đá phụ thuộc lớn nguồn nguyên liệu đá,vì sản phẩm đá không giống các loại sản phẩm khác, giá trị của nó là độ cứng và mầu sắc Loại đá sản xuất chủ yếu là đá MARBLE, đá Bông Mai, Đá GRANIT với mầu sắc đa dạng, song nguồn đá này thờng có lẫn tạp trong mỏ đá với các loại đá khác, do 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đó khi khai thác không phải liên tục gặp đợc vỉa đá cần cho sản xuất và với khối lợng khai thác nhiều khi không đáp ứng đủ năng lực sản xuất và nhu cầu thị trờng về sản phẩm đá của các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất đá, nên vẫn có tình trạng gián đoạn trong quá trình sản xuất mặc dù năng lực khai thác và sản xuất đá với nhu cầu về sản phẩm đá vẫn có. Lấy ví dụ: một số doanh nghiệp sản xuất đá Hà Trung liên tục từ Tháng 12/2004 đến 2/2005 phải ngừng sản xuất do không khai thác đợc đúng nguồn đá. Theo số liệu điều tra của tác giả thì có 23/40 doanh nghiệp cho rằng mỏ đá có tầm quan trọng nhất đối với sản xuất của doanh nghiệp. 1.1.2.2. Công nghệ - kỹ thuật giản đơn và hao mòn máy móc thiết bị lớn. Công nghệ và kỹ thuật trong công nghiệp sản xuất đá xẻ tơng đối đơn giản, là ngành khai thác, sản xuất hàng loạt, cơ cấu máy móc thiết bị tham gia khai thác và sản xuất không nhiều, Cơ khí hoá là chủ yếu và tự động hoá giản đơn. Ví dụ: Quy trình sản xuất: *Mỗi giai đoạn lại có yêu cầu riêng : - Đối với khai thác từ mỏ, công nghệ đánh mìn đá phải đảm bảo yêu cầu : + Số lợng khai thác đợc nhiều nhất, hao phí do vỡ vụn ít nhất + Số lợng Đá toàn khối lớn nhất,số lợng đá bị vỡ bên trong om ít nhất + Khối đá liên kết còn lại trên mỏ cho lần khai thác sau nhiều. + Giữ gìn cảnh quan môi trờng . - Đối với việc sản xuất tại xởng : sau khi đá đợc vận chuyển về xởng, thợ kỹ thuật của xởng xẽ phân tích khối đá sau đó thiết kế các sản phẩm có thể làm từ khối nhằm tối u nhất cho khối đá, phần này đòi hỏi kỹ thuật cao. (Quy trình sản xuất trên là quy trình chung nhất cho ngành đá xẻ tuy nhiên có nhiều loại sản phẩm từ đá có công nghệ phức tạp hơn nh : Đá chẻ, Đài phun nớc, Bàn, Ghế, Bồn tắm, Chậu rửa mặt .) 6 Khai thác Đá Mài, đánh bóng Cắt đá đóng gói Xẻ thô Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đây là ngành sản xuất thờng xuyên phải tiếp xúc đá với cờng độ, mức độ cao nên sự hỏng hóc và hao mòn máy móc diễn ra thờng xuyên và lớn. Hao mòn về phơng tiện vận chuyển đá, cẩn cẩu đá, mài, cắt , băm đá trong quá trình sản xuất v.v nên doanh nghiệp chi phí cho sửa chữa và thay thế các phơng tiện sản xuất hằng năm và thời gian gián đoạn trong sản xuất lớn. Điều này đã tác động trực tiếp tới việc tăng giá thành của sản phẩm đá xẻ. 1.1.2.3. Vốn đầu t ban đầu và trong quá trình sản xuất không lớn. Do cấu máy móc thiết bị không nhiều, quy trình sản xuất đơn giản nên vốn ban đầu cho khai thác và sản xuất không lớn để có thể tham gia ngành. Đầu t cho mặt bằng sản xuất, máy móc, nhà xởng . với số vốn ít nhất là trên 200 triệu đồng để có thể mở mộtsở sản xuất nhỏ mang tính chất hộ sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên theo điều tra của tôi trong thời gian qua Thanh Hoá rất nhiều ngời bỏ vốn tham gia vào công nghiệp đá xẻ, số lợng các Doanh nhân bỏ vốn thành lập doanh nghiệp với số vốn từ 1-5 tỷ đồng có 6/40 doanh nghiệp 3 hình thức là : Công ty TNHH, Hợp tác xã, Doanh nghiệp t nhân, Hiện tại có 47 doanh nghiệp tham gia Hiệp Hội sản xuất và kinh doanh Đá xẻ Thanh hoá, còn lại có trên 60 cơ sở sản xuất đá xẻsố vốn ban đầu dới 1 tỷ đồng .tổng thể cả tỉnh Thanh Hoá có gần 120 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất lớn nhỏ, tập trung chủ yếu 4 địa phơng chính là Đông sơn, Hà Trung, TP.Thanh Hoá và Vĩnh Lộc, ngoài ra có rải rác tại nhiều nơi trong tỉnh với quy mô rất nhỏ. Điều này cho thấy công nghiệp đá xẻ Thanh Hoá ngày càng đợc mở rộng, tuy nhiên đang còn mang tính manh mún, tự phát và có phần phân tán trong tỉnh và trong nội vùng thuộc tỉnh. Đây cũng là mặt hạn chế của đá Thanh Hóa trong việc giữ gìn tài nguyên cho sản xuất lâu dài và cũng không tránh khỏi việc một số doanh nghiệp Thơng Mại lợi dụng các doanh nghiệp nhỏ để ép giá, ghìm giá bán với các doanh nghiệp lớn nên gây ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. 1.1.2.4. Điều kiện lao động nặng nhọc và nguy hiểm, công nhân không gắn bó với nghề: Nghề này có thể đợc coi là nghề nguy hiểm và nặng nhọc bởi tính chất công việc đòi hỏi phải có sức khoẻ và lao động với còng độ lớn, dễ tiếp xúc với môi trờng lao động độc hại gây các bệnh nghề nghiệp. Tính nguy hiểm trong quá trình khai thác 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đánh mìn, vận chuyển, quá trình sản xuất (xẻ, cắt .) dễ nguy hiểm đến tính mạng công nhân. Các bệnh nghề nghiệp có thể phát sinh do tiếng ồn, bụi do bột đá đợc thải ra. Do tính chất công việc nặng nhọc, nguy hiểm nên công nhân không gắn bó với nghề. Số lợng lao động tham gia ngành không cần nhiều. Không cần lao động kỹ thuật cao (trừ hàng Mỹ nghệ) chủ yếu lao động qua đào tạo đơn giản có thể tham gia sản xuất. Thanh Hoá hiện nay số lợng doanh nghiệp có số lao động từ 50-70 nguời bình quân hàng năm là 32 doanh nghiệp, còn lại là dới 50 lao động, có nhiều cơ sở sản xuất chỉ có 5-10 lao động. Đây là yếu tố ảnh hởng đến năng xuất lao động, chất l- ợng sản phẩm đá Thanh Hóa. I.1.3. Tiềm năng, lợi thế của Thanh Hoá về đá xẻ: 1.1.3.1. Nguồn nguyên liệu cho sản xuất đá: Do đặc điểm về địa hình, cấu tạo địa chất đã ban tặng cho tỉnh Thanh Hoá tài nguyên đá có giá trị với khoảng 10 tỷ tấn tơng đơng với 28 tỷ m3 đá trên toàn tỉnh. Thanh Hoá có các loại đá chủ yếu phục vụ cho sản xuất đá xẻ là : đá GRANIT, đá MARBLE, đá Bông mai ., trong đó đá MARBLE giá trị kinh tế nhất lại chỉ có tỉnh Thanh Hoá, đây là lợi thế quan trọng của tỉnh Thanh Hoá. - Đá GRANIT : Chiếm khoảng 1,02% tổng số đá cho sản xuất đá xẻ, mầu sắc phong phú, tập trung phân tán tại Hà Trung, Đông sơn, Thạch Thành, Ngọc Lặc, Bá Thớc, Thọ Xuân, Lang Chánh. Trong đó đá có độ cứng tốt nhất là Ngọc Lặc, Thọ Xuân, Lang Chánh, Bá Thớc. loại đá này hiện nay Thanh Hoá mới chỉ dạng khai thác còn cha có đơn vị sản xuất do mức độ khai thác không thờng xuyên, lại trữ lợng thấp và dải dác nên ít ngời dám đầu t sản xuất, vả lại mức độ cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại từ các địa phơng nh Bình Định, Trung Quốc, ấn Độ là rất lớn. - Đá MARBLE : Chiếm trên 90% tổng số đá cho sản xuất đá xẻ, có đặc điểm u việt về độ cứng, mầu sắc phong phú với các gam mầu cơ bản là : Đen, Đen pha trắng, vàng, xanh, xanh nâu phù hợp với nhiều loại sản phẩm đang đ ợc thị trờng quốc tế a chuộm nh: đá lát nền, đá lát cầu thang, bồn rửa Với trữ lợng đá khoảng m3. Phân bổ : Hà Trung, Đông Sơn, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ, Bá Thớc, Thọ Xuân, Lang Chánh trong đó chủ yếu là mỏ lộ thiên, là loại đá đang đ ợc khai thác và 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sản xuất chủ yếu hiện nay mà chỉ có tỉnh Thanh Hoá mới có. Đây cũng là loại đá đ- ợc đánh giá cao trên thị trờng, làm nên tiếng tăm cho sản phẩm đá xẻ Thanh Hoá, mà có lợi thế cạnh tranh lớn với các sản phẩm cùng loại khác các địa phơng khác. - Đá Bông Mai : Chiếm tỉ trọng 2-5% trong tổng số đá sản xuất với mầu sắc chủ yếu là trắng và vàng cũng là loại đá chủ yếu cho sản xuất đá Thanh Hoá - Đá SPILIT GABRO( đá Hoa Cơng): Chiếm tỷ trọng còn lại, chủ yếu tập trung tại Hà Trung ( khoảng 540.000 m3), Vĩnh Lộc, Đông Sơn và dải dác trên toàn tỉnh, đây cũng là loại đá có giá trị kinh tế cao nh đá GRANIT đang đợc khai thác và sản xuất song vơí số lợng không lớn nh đá MARBLE, với sản phẩm là đá lát nền, cầu thang, tam cấp, ốp chân các công trình xây dựng nh : Tợng đài, viện bảo tàng, công sở Tóm lại nguồn nguyên liệu đá Thanh Hoá phong phú, đa dạng trữ lợng khai thác lớn, có loại Đá MARBLE là loại đá duy nhất chỉ có Thanh Hoá đang đợc thị tr- ờng trong nớc và quốc tế a chuộng, có trữ lợng lớn nhất, phân bổ tập trung dễ dàng cho việc khai thác và sản xuất đá. 1.1.3.2. Tên tuổi của Đá Thanh Hóa đã đợc khẳng định. Nh đã trình bầy trên, tiếng tăm về các sản phẩm đá đã có từ rất lâu, từ những năm 1980,1990 thế kỷ 20, trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Trong tiềm thức của nhiều ngời khi nói về đá xẻ luôn nghĩ tới đá xẻ Thanh Hoá, vả lại trên thị trờng quốc tế sản phẩm đá xẻ Thanh Hoá đã sớm có mặt các thị trờng lớn nh Đông Âu, Bắc Âu, và đang có xu hớng phát triển trên thị trờng Mỹ và Tây ÂU, đây là điều kiện tốt cho việc xây dựng thơng hiệu Đá xẻ Thanh Hoá trên thị trờng. 1.1.3.3. Những thuận lợi về giao thông vận chuyển. Những vùng có nguồn nguyên liệu đá có đặc đIểm thuận lợi về giao thông vận chuyển: + Gần đờng quốc lộ 1A bao gồm Hà Trung, thành phố Thanh Hoá. + Gần đờng Hồ Chí Minh bao gồm : Ngọc Lặc, Thọ xuân, Cẩm Thuỷ + Gần đờng Quốc lộ 217 nối liền đờng Quốc lộ 1A và đờng Hồ Chí Minh. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Gần nhà ga bến bãi nh : Hà Trung( Ga Đò Lèn, Bỉm Sơn) Gần sông Lèn, Sông Mã, Sông Chu có thể đi ra cảng Hải Phòng. Đây là điểm thuận lợi nhằm giảm chi phí vận chuyển, giảm giá thành cho các sản phẩm từ đá Thanh Hóa. I. 2. Các sản phẩm đá xẻ Thanh Hóa. Qua điều tra bằng bảng hỏi đối với 40 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đá xẻ Trên địa bàn 3 huyện: Hà Trung, Đông Sơn, Thành Phố Thanh Hóa. Tôi đã xác định đợc các loại sản phẩm chủ yếu đợc sản xuất hiện nay là. Bảng 1: Mô tả sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp và các địa phơng. Địa phơng Sản phẩm Hà Trung-Vĩnh Lộc (có 8 DN) Đông Sơn (có 26 DN) TP Thanh Hoá (có 6 DN) 1. Đá ốp tờng 7 14 6 2. Đá lát nền nhà 8 17 5 3. Đá mỹ nghệ 4 8 0 4. Đá lát sân 6 11 3 5. Bồn rửa 1 7 0 6. Chậu tắm 1 6 0 7. Chậu rửa mặt 1 7 0 8. Bồn hoa 0 4 0 9. Đài phun nớc 3 4 0 10. Đá lát cầu thang 8 16 3 ( Nguồn : Điều tra chọn mẫu bằng bảng hỏi do tác giả tiến hành.) Từ kết quả trên ta thấy, hiện nay phân theo nhu cầu- mục đích sử dụng về sản phẩm đá xẻ thì đợc chia thành hai loại chủ yếu nh sau: - Các sản phẩm trang trí nội thất: Đối tợng khách hàng chủ yếu là: các khách sạn lớn, các trụ sở hoặc văn phòng các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, một số các công trình xây dựng dân dụng phù hợp với khách hàng cần sự mạnh mẽ, quí phái, cổ điển và phải là đơn vị mạnh, có tài chính lớn. Nhóm sản phẩm này phục vụ cho việc lát nền bằng đá đánh bóng, đá ốp chân tờng, đá lát cầu thang ( chủ yếu là đá Granit, Marble.). đến đá mỹ nghệ trang trí trong các phòng lớn, Các sản phẩm trong nhà vệ sinh, phòng tắm nh: bồn tắm, chậu 10 [...]... Tây Âu, Bắc Âu, Mỹ một số là thị tr ờng trong nớc nhng rất hạn chế Một số sản phẩm đá xẻ tiêu biểu của đá Thanh Hóa ( H1) Đá ốp tờng ( H2) Đá Chẻ 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ( H3) Đá lát cầu thang ( H5) ốp tờng trong phòng ( H4) Bồn tắm, Lavaabo (H6 )Đá ốp tờng ngoài trời ( H7) Đèn ( H8) Chơng II Thực trạng phát triển ngành công nghiệp đá xẻ thanh hoá II.1 Khả... của các doanh nghệp đá xẻ Thanh Hoá còn nhiều hạn chế *Nguyên nhân: - Do tính tự phát của nhân dân khi tham gia ngành, phần lớn số lợng các quản trị viên các doanh nghiệp xuất thân từ nông dân, thợ thủ công nhỏ, khi ngành đá mới 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ra đời và phát triển thì đổ xô vào ngành đá, nhiều năm liên tục chỉ tồn tại và phát triển với quy mô nhỏ,... nghệ kỹ thuật sản xuất đá xẻ vào chơng trình đào tạo của mình cho đội ngũ công nhân phục vụ cho các danh nghiệp sản xuất đá xẻ ( Đáng chú ý là hầu hết các doanh nghiệp khi tác giả tìm hiểu thì không có cán bộ kỹ thuật trong việc khai thác đá có hiệu quả, đó là việc: xác đinh vị trí đánh mìn đá, định dạng các mạch đá, vỉa đá để khai thác đá không bị nát vụn đá, om đá, giữ gìn mỏ đá, khai thác có hiệu... nắm bắt kỹ thuật của lao động cha tốt II.5.4 Môi trờng sống: -Ngành công nghiệp đá xẻ cũng là ngành gây ra nhiều ô nhiễm cho môi trờng sống chung quanh, nh : +Ô nhiễm về tiếng ồn: của việc khai thác nổ mìn đá, do các động cơ máy xẻ, máy nổ, máy mài trong quá trình sản xuất đá +Ô nhiễm từ bụi đá: bụi đá xuất hiện quá trình khai thác đá, vận chuyển đá, quá trình sản xuất, bụi này hoà lẫn vào không trung... với đá xẻ Thanh Hoá: Với các chính sách của nhà nớc và của Tỉnh Thanh Hoá đợc thể hiện nội dung phần 1.4.1 nói rõ về quản lý của tỉnh trong quy hoạch và xây dựng chiến lợc cho các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong tỉnh nói chung và ngành công nghiệp sản xuất đá nói riêng + Quản lý của tỉnh trong quy hoạch sản xuất đá xẻ: Thực hiện quyết định 467/ NQ-UB của UBND tỉnh Thanh Hoá, Sở công... việc kinh doanh kém hiệu quả, không khai thác hết tiềm năng sản xuất của ngành Đây là sự lãng phí không đáng có, và nếu kéo dài có thể trở thành sự đe dọa cho sự phát triển của đá sẻ Thanh Hoá trớc sự cạnh tranh gay gắt từ các thơng hiệu đá sẻ nội địa khác và đá nớc ngoài, đặc biệt là đá Trung Quốc II.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm đá xẻ : II.3.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm: Theo kết quả điều tra của tác... Minh do đó cha chủ động chiếm lĩnh thị trờng, mở rộng sản xuất và tiêu thụ Về tình hình tiêu thụ sản phẩm đá xẻ ta xem bản báo cáo về giá trị xuất khẩu và giá trị xuất khẩu, các mặt hàng xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu đá xẻ của một số doanh nghiệp trong mấy tháng cuối năm năm 2005 nh sau: Bảng 5: Giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp sản xuất Đá xẻ Thanh Hóa Đơn vị: 1000USD Tên đơn vị Gtrị XK Gtrị XK... trình xây dựng trong nớc, song số lợng này rất ít Đơn đặt hàng có thể là các công ty Thơng Mại, hoặc ngay cả doanh nghiệp sản xuất đá ( Cty Liên Doanh VINASTONE là một ví dụ), việc các doanh nghiệp sản xuất đásố vốn lớn hơn đặt gia công các cơ sở sản xuất nhỏ giúp các cơ sở đó phát triển, tận dụng tối đa chi phí cho doanh nghiệp Tuy nhiên việc này cũng làm cho nhiều cơ sở sản xuất nhỏ ra đời với vốn... có tới 6 doanh nghiệp cho rằng khó khăn bởi tất cả các yếu tố đó II.2.4 Về sản phẩm đá xẻ Với truyền thống sản xuất đá sẻ lâu đời, hiện nay đã có hàng chục công ty, hàng trăm cơ sở sản xuất đá sẻ trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá Tuy nhiên, cũng nh nền kinh tế thị trờng non trẻ của Việt Nam, việc sản xuất và kinh doanh đá sẻ cũng chỉ thực sự phát triển từ vài năm trở lại đây Cùng với đó là những khái niệm... là cha quy hoạch các đối tợng là cơ sở sản xuất nhỏ, cực nhỏ để co cụm dễ dàng trong việc quản lý sản xuất, nhất là trong quản lý môi trờng ô nhiễm do chất thải các khu này ( hiện nay có khoảng gần 60 cơ sở không nằm trong quy hoạch ) + Quản lý của tỉnh trong xây dựng chiến lợc phát triển sản xuất đá xẻ: - Chiến lợc xây dựng nghề sản xuất đá xẻmột trong các ngành mũi nhọn của tỉnh, sản phẩm xuất . Thực trạng phát triển ngành công nghiệp Đá xẻ Thanh Hóa. Chơng III : Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển ngành công nghiệp Đá xẻ Thanh Hóa. Chơng. tài nghiên cứu Một số giải pháp nhằm phát triển ngành đá xẻ Thanh Hóa, với mong muốn góp phần tạo nên cái nhìn toàn diện về ngành đá xẻ Thanh Hoá hiện

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:04

Hình ảnh liên quan

Qua điều tra bằng bảng hỏi đối với 40 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đá xẻ Trên địa bàn 3 huyện: Hà Trung, Đông Sơn, Thành Phố Thanh Hóa - MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH XẺ ĐÁ Ở THANH HÓA

ua.

điều tra bằng bảng hỏi đối với 40 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đá xẻ Trên địa bàn 3 huyện: Hà Trung, Đông Sơn, Thành Phố Thanh Hóa Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3: Nhóm các công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp: - MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH XẺ ĐÁ Ở THANH HÓA

Bảng 3.

Nhóm các công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2: Quy mô sản suất và hao phí sản xuất của các doanh nghiệp đá Thanh Hoá ( đơn vị : Doanh nghiệp) - MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH XẺ ĐÁ Ở THANH HÓA

Bảng 2.

Quy mô sản suất và hao phí sản xuất của các doanh nghiệp đá Thanh Hoá ( đơn vị : Doanh nghiệp) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5: Giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp sản xuất Đá xẻ Thanh Hóa - MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH XẺ ĐÁ Ở THANH HÓA

Bảng 5.

Giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp sản xuất Đá xẻ Thanh Hóa Xem tại trang 21 của tài liệu.
Trong đề tài này, tác giả xin phép đợc đề cập đến mô hình năm áp lực của M.Porter, nhằm đa ra những vấn đề căn bản của cạnh tranh, từ đó phân tích thực trạng  cạnh tranh đối với ngành sản xuất đá sẻ tỉnh Thanh Hoá. - MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH XẺ ĐÁ Ở THANH HÓA

rong.

đề tài này, tác giả xin phép đợc đề cập đến mô hình năm áp lực của M.Porter, nhằm đa ra những vấn đề căn bản của cạnh tranh, từ đó phân tích thực trạng cạnh tranh đối với ngành sản xuất đá sẻ tỉnh Thanh Hoá Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Logo: Một nửa hình tợng của trống đồng thể hiện nền văn hoá Đông Sơn, khách hàng trong nớc dễ dàng nhận biết đến quê hơng chính của đá xẻ đó là Đông  Sơn-Thanh Hoá với địa danh núi Nhồi nổi tiếng - MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH XẺ ĐÁ Ở THANH HÓA

ogo.

Một nửa hình tợng của trống đồng thể hiện nền văn hoá Đông Sơn, khách hàng trong nớc dễ dàng nhận biết đến quê hơng chính của đá xẻ đó là Đông Sơn-Thanh Hoá với địa danh núi Nhồi nổi tiếng Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan