KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI KIẾN TRÚC HẬU HIỆN ĐẠI

39 1.9K 19
KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI  KIẾN TRÚC HẬU HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiết trung được đưa vào sử dụng cuối thế kỷ XVIII. Theo Charles Jencks, sự bùng nổ thông tin làm các hình ảnh và văn hóa từ các nơi trên thế giới hòa nhập với nhau. Nên trong bối cảnh này, cả kiến trúc cũng không thể được cam kết bởi bất kì một phong cách cụ thể nào, mà “phong cách thực sự thích hợp cho kiến trúc là thuyết chiết trung, vì chỉ có nó bao gồm đầy đủ các thành phần của thực tế xã hội”.

ĐH. KIẾN TRÚC TP. HCM KHOA KIẾN TRÚC BỘ MÔN KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI ĐỀ TÀI: KIẾN TRÚC HẬU HIỆN ĐẠI 1 | P a g e GVHD: Thầy NGUYỄN KỲ QUỐC NHÓM THỰC HIỆN: NGÔ HUỲNH ANH ĐỖ HUỲNH ĐỨC NGUYỄN QUÁCH TRƯỜNG GIANG NGUYỄN THỊ XUÂN LAM HOÀNG THIÊN NGÂN TRƯƠNG CÔNG TẤN NHẬT VÕ MINH TOÀN LÊ NGUYỄN BẢO TRÂN HUỲNH HÀ BẢO TRINH 2 | P a g e MỤC LỤC: A SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC NGUYÊN LÝ I. Lịch sử hình thành II. Các nguyên lý được áp dụng B CÁC TÁC PHÂM LÍ LUẬN I. “The language of Post – modern Architecture” – Charles Jencks. II. “Complexity and Contradiction in Architecture” – Robert Venturi. C CÁC XU HƯỚNG THỰC HÀNH I. Xu hướng Chiết trung . II. Xu hướng khai thác phong cách kiến trúc địa phương. III. Xu hướng cổ điển hậu hiện đại. IV. Xu hướng Pop – art. D KẾT LUẬN 3 | P a g e A. SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC NGUYÊN LÍ: Trào lưu Hậu hiện đại (Postmodernism) trong kiến trúc, hay kiến trúc Hậu hiện đại, được xem như sự tiếp tục của kiến trúc Hiện đại, bắt đầu xuất phát từ cuối thập niên 1950, kéo dài đến thời điểm hiện tại. Đến những năm 70 của thế kỷ 20, chủ nghĩa kiến trúc Hiện đại đã đạt đến đỉnh cao, thời kỳ hoàng kim của nó, và bắt đầu bộc lộ những thiếu sót của mình. Những điều đó được Kiến trúc sư (KTS) lỗi lạc người Mỹ Robert Venturi đúc kết lại trong câu nói “kiến trúc Hiện đại quá trừu tượng, quá nhàm chán, tinh khiết và sạch sẽ đến mức xa rời với đại chúng”. “những cổ máy để ở” Ông cho rằng các kiến trúc sư hiện đạị đã đơn giản hóa một cách máy móc, thực dụng các công trình của họ. Tạo ra những công trình buồn tẻ. “Less is Bore” – câu nói mĩa mai tuyên ngôn của KTS Hiện đại bậc thầy Mies Van de Rohs. 4 | P a g e “Less is more” no, “Less is bore” Ông lấy dẫn chứng là đền Parthenon của người Hy Lạp cổ đại. Xét một cách toàn diện, đền Pathenon là một công trình hết sức đơn giản, mặt bằng đơn giản, công năng đơn giản và hình khối đơn giản… tuy nhiên, người Hy Lạp đã khéo léo đưa vào những chi tiết mà ông gọi là “sự phức tạp cần thiết trong kiến trúc”. Bởi ông cho rằng kiến trúc là một thực thể phức tạp, mang trong mình nhiều yếu tố khác nhau chứ không chỉ là công năng sử dụng, nó phải mang tính kế thừa lịch sử, phải là biểu tượng, và thực tế, đến Parthenon là một biểu tượng của Lịch sử, của tôn giáo và là tiêu chuẩn về thẩm mỹ. Đền Parthenon – biểu tượng về kiến trúc của Hy Lạp cổ đại Tiếp sau đó là sự kiện 15 h 32 phút ngày 15 tháng 7 1972 khi mà các block nhà cho người da màu ở Saint Louis, Missouri của KTS Yamasaki bị đánh sập, nhà lí luận, KTS Charles Moore đã tuyên bố “kiến trúc Hiện đại đã chết ở Saint Louis Missouri hồi 15h32 ngày 15 tháng 7 năm 1972.”. 5 | P a g e Tòa nhà Pruitt Igoe bị đánh sập năm 1972 Kể từ đây, thuật ngữ “hậu hiện đại” được nhắc đến trong Nền kiến trúc Thế giới. Hậu hiện đại cho rằng kiến trúc phải mang nhiều ý nghĩa và truyền đạt được ý nghĩa đó bằng ngôn ngữ phổ thông đại chúng. Bởi vì dù ý nghĩa có cao sang, tinh tế như thế nào mà không truyền đạt được đến đa số người dân thì đó là thất bại của người KTS. Từ đó, các nhà lý luận đã đề ra một số ngyên lý cơ bản cho kiến trúc như sau: Tính bối cảnh: Các công trình kiến trúc Hậu hiện đại phải gắn với môi trường xung quanh, là một bộ phận của môi trường. Ở đây, vấn đề đã khác so với kiến trúc Hiện đại là không xem xét đến bối cảnh mà có thể đặt công trình ở bất kỳ môi trường nào, bất kỳ nước nào – công trình mang tín quốc tế, kiến trúc quốc tế. Mother’s house – công trình mang những đặc điểm của kiến trúc địa phương Ý 6 | P a g e Tính ẩn dụ: Hình thức của công trình phải nói lên nhiều ý nghĩa, có nhiều chi tiết kiến trúc mang tính tượng trưng. Thậm chí một công trình phải mang đến cho người sư dụng những cảm xúc khác nhau. Sydney opera house – công trình mang nhiều ý nghĩa Tính trang trí: Tính chất trang trí của các chi tiết kiến trúc được khôi phục lại, trái ngược lại với những gì mà kiến trúc Hiện đại cho là “trọng tội”. Piazza d’Italia – công trình mang nhiều chi tiết trang trí Điều này như khẳng định lại một lần nữa: kiến trúclà một thực thể phức tạp, không chỉ là “một cổ máy để ở” như KTS hiện đại Le Corbusier đã nói. Từ những tiến đề nêu trên, kiến trúc hậu hiện đại dần hình thành và phát triễn như một bộ phận của nền kiến trúc đương đại. Nó ngày một được hoàn thiện về lý luận cũng như thực hành. 7 | P a g e B. CÁC TÁC PHẨM LÍ LUẬN: I. “The language of Post – modern Architecture” – Charles Jencks. Trong tác phẩm này Charles Jencks đã phân tích rõ những mục tiêu phê phán và phản ứng mạnh mẽ của kiến trúc Hậu hiện đại đối với các nguyên tắc mang tính chất giáo điều của kiến trúc Hiện đại. Một trong những thiếu sót nghiêm trọng của kiến trúc Hiện đại là đánh mất khả năng giao tiếp với quảng đại quần chúng khi chỉ chú trọng đến tính hiệu quả trong những hình thức khô khan, trừu tượng bằng bê tông. Từ đó ông đề xuất đưa vào kiến trúc những mã hiệu để tăng tính giao tiếp giữa con người và công trình. Những mã hiệu này đến từ các yếu tố quá khứ và lịch sử từ đó gợi lên trong trí nhớ quần chũng những yếu tố thân quen, gần gũi. 8 | P a g e Tuy nhiên do quá say sưa với những motif đủ loại như thế các kiến trúc sư Hậu hiện đại thường sa vào chủ nghĩa Chiết trung với nhiều kiểu kiến trúc pha tạp. Tuy còn nhiều hạn chế, nhưng tác phẩm đã chỉ ra được một khuyết điểm quan trọng của kiến trúc hiện đại là đã bỏ quên yêu tố quá khứ lịch sử, cũng như yếu tố văn hóa dân tộc. II. “Complexity and Contradiction in Architecture” – Robert Venturi Khoảng đầu những năm 1960, khi mà kiến trúc hậu Hiện đại lâm vào bế tắc cả trong lý luận lẫn thực hành, thì giới kiến trúc đứng trước yêu cầu phải tím cho mình một lối đi mới thích hợp với đòi hỏi của xã hội đương đại. Trong bối cảnh đó cuốn sách Complexity & Contradiction in Architecture của KTS người Mỹ gốc Ý tên là Robert Venturi đã tạo nên một sự kiện quan trọng nhất ở vào thời điểm nhạy cảm này của kiến trúc thế giới nói chung và sự phát triển của kiến trúc Hậu hiện đại nói riêng. Cuốn sách được ông công bố lần đầu tiên vào năm 1966, trong đó nêu lên những cách nhìn mới về kiến trúc, về những yếu tố của kiến trúc mà kiến trúc Hiện đại bỏ qua, đặc biệt là khía cạnh có tính nhân văn và gần gũi với đời sống của kiến trúc như tính phức tạp và sự mâu thuẫn. 9 | P a g e Trong tác phẩm của mình Venturi đã chỉ ra các đặc tính, đồng thời cũng là các khiếm khuyết cảu kiến trúc Hiện đại đó là : kiến trúc hiện đại là chỉ coi kiến trúc như là một yếu tố đơn nguyên, trong đó đề cao tính đơn giản sự rõ ràng, thanh khiết. Thủ pháp của kiến trúc hiện đại là rõ ràng và dứt khoát. Không chú trọng đến sự đa nguyên và phức tạp của vấn đề chẳng hạn như quan điểm đường đẹp nhất là đường thẳng, góc đẹp nhất là góc vuông, không chấp nhận những đường cong tự do, bất qui tắc, do quá chú trọng tính đơn nguyên nên kiến trúc hiện đại trở nên khô khan, không có tính biểu hiện cao. và một trong những khuyết điểm quan trọng nhất của kiến trúc hiện đại là việc đã bỏ quên các yếu tố của quá khứ cũng như tính văn hóa dân tộc. Từ đó ông chỉ ra những đặc tính kiến trúc đã bị kiến trúc Hiện đại lãng quên. Theo ông kiến trúc phải là sự phức tạp và đa nguyên dựa trên sự phong phú của cảm xúc con người và cách mà cảm xúc ấy được thể hiện. ông dẫn chứng sự phức tạp của việc thể hiện cảm xúc bằng các ngành nghệ thuật khác nhau từ văn học, hội họa đến âm nhạc, điêu khắc…. sự phức tạp tồn tại ở khắp mọi ngành nghệ thuật duy chỉ có kiến trúc hiện đại đã bỏ quên nó. 10 | P a g e [...]... phương pháp Tuy không nói cụ thể về kiến trúc hiện đại nhưng lại phân tích làm rõ hạn chế của kiến trúc Hiện đại, cuốn sách Sự phức tạp và mâu thuẫn trong kiến trúc đã đưa ra những nền tảng lý luận cơ bản cho kiến trúc Hậu hiện đại nói riêng và các xu hướng Kiến trúc Hiện đại hậu kì nói chung Từ đó giúp kiến trúc có những hướng đi mới sau thời kì kiến trúc Hiện đại 11 | P a g e CÁC XU HƯỚNG THỰC HÀNH:... đắn trong quan điểm của Venturi được thể hiện trong thực tế Venturi cũng chỉ ra rằng công trình kiến trúc còn thể hiện sự phức tạp trong vật liệu xây dựng, do đó người kiến trúc sư cần sử nhiều công cụ để tăng tính biểu hiện cho công trình… chứ không nên quá cứng nhắc như kiến trúc Hiện đại Điều này cũng đã được thể hiện trong những xu hướng kiến trúc Hiện đại hậu kì, khi mà các vật liệu được sử dụng... Ionic trong chất liệu hiện đại Đèn neon nhiều màu lắp đặt khắp nơi, đbiệt là đèn ở dưới mặt nước Những đường nét hiện đại của quảng trường 17 | P a g e Tuy nhiên, công trình có vẻ hơi sa đà vào chủ nghĩa lịch sử và trang trí II XU HƯỚNG KHAI THÁC PHONG CÁCH KIẾN TRÚC ĐỊA PHƯƠNG: Đặc điểm: Kiến trúc Hậu hiện đại rất chú trọng đến tính địa phương của tác phẩm, các kiến trúc sư Hậu hiện đại quan niệm rằng... mạnh vào tính hoành tráng và sử dụng kết hợp vật liệu hiện đại đã làm cho ông trở thành một trong những kiến trúc sư tiêu biểu của kiến trúc Hậu hiện đại CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU: PALACE OF ABRAXAS Location : Marne-la-Vallee, Ile-de-France, France Work Dates: 1978 - 1983 23 | P a g e Đây là một ví dụ cho sự phân biệt kiến trúc Hậu Hiện đại với kiến trúc Tân Cổ điển ở giai đoạn cuối thế kỷ XX Công trình... CỔ ĐIỂN HẬU HIỆN ĐẠI: Kiến trúc Cổ điển hậu hiện đại xuất hiện khi xu hướng quay về với cổ điển được ưa chuộng ở kiến trúc Hậu hiện đại Mục tiêu là thiết kế công trình loại này sao cho tạo được cảm tưởng đây là một công trình cổ điển được thiết kế theo quan điểm thẩm mỹ của phong cách quốc tế Hai khái niệm chủ đạo là xác định được tinh thần tưởng nhớ đến lịch sử (quá khứ) và xác định hình ảnh hiện tại... đi tìm những thứ dễ dàng Còn ở kiến trúc Hậu hiện đại, chủ nghĩa chiết trung mạnh mẽ và đa dạng một cách triệt để hơn Phục cổ là xu hướng được ưa chuộng ở kiến trúc Hậu hiện đại Thiết kế công trình loại này sao cho tạo được cảm tưởng đây là một công trình cổ điển được thiết kế theo quan điểm thẩm mỹ của phong cách quốc tế Hai khái niệm chủ đạo của kiến trúc Hậu hiện đại nhằm chế ngự được công chúng... nhà này cho mẹ của mình, ventury đã đưa vào ngôn ngữ kiến trúc dân gian Italia ngoại trừ các hình thức gờ chỉ, thức cột truyền thống 20 | P a g e Ngôi nhà đã thực sự gây ra nhiều bàn tán trong giới kiến trúc, công trình đối lập hản với phong cách kiến trúc hiện đại đang thịnh hành thời kỳ đó và đã tạo nên cách nhìn nhận mới về kiến trúc Hình thức kiến trúc của ngôi nhà dễ làm cho người ta nhầm lẫn Mặt... tặng giải thưởng Pritzker năm 1991 Hiện ông điều hành hãng kiến trúc Venturi, Scott Brown và cộng sự có trụ sở đặt tại Philadelphia, Mỹ Mother’s House hay Vanna Venturi House: Vanna Venturi House, một trong những tác phẩm nổi bật đầu tiên của phong trào kiến trúc Hậu hiện đại, nằm trong khu phố của Chestnut Hill ở Philadelphia, Pennsylvania Nó được thiết kế bởi kiến trúc sư Robert Venturi cho mẹ Vanna... định hình ảnh hiện tại của thành phố 18 | P a g e Công trình tiêu biểu: Mother’s House hay Vanna Venturi House (Pennsylvania, 1963, Kts Robert Venturi) Kts Robert Venturi: Robert Venturi là một kiến trúc sư Hậu Hiện đại, một trong những nhà lý thuyết kiến trúc có ảnh hưởng nhất của nửa cuốithế kỉ 20 Robert Venturi sinh ngày 25.07.1925 tại Philadelphia, Pennsylvania, Mỹ Ông tốt nghiệp kiến trúc năm 1947,... vào một chủ đề, hoặc áp dụng các lý thuyết khác nhau trong một số trường hợp đặc biệt Xuất hiện: Châu Âu: 12 | P a g e Kiến trúc chiet trung đầu tiên xuất hiện trên lục địa châu Âu o cac nước như Pháp, Anh và Đức, noi các kiến trúc sư có quyền tự do biểu cảm trong công việc của họ Du su ap dung của phong cách kiến trúc này phổ biến rộng rãi (và có thể được nhìn thấy trong nhiều hội trường thị trấn xây . ĐH. KIẾN TRÚC TP. HCM KHOA KIẾN TRÚC BỘ MÔN KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI ĐỀ TÀI: KIẾN TRÚC HẬU HIỆN ĐẠI 1 | P a g e GVHD: Thầy NGUYỄN KỲ QUỐC NHÓM THỰC HIỆN: NGÔ HUỲNH ANH ĐỖ HUỲNH. cảu kiến trúc Hiện đại đó là : kiến trúc hiện đại là chỉ coi kiến trúc như là một yếu tố đơn nguyên, trong đó đề cao tính đơn giản sự rõ ràng, thanh khiết. Thủ pháp của kiến trúc hiện đại. mâu thuẫn trong kiến trúc đã đưa ra những nền tảng lý luận cơ bản cho kiến trúc Hậu hiện đại nói riêng và các xu hướng Kiến trúc Hiện đại hậu kì nói chung. Từ đó giúp kiến trúc có những hướng

Ngày đăng: 22/06/2015, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. XU HƯỚNG POP – ART :

  • HOÀN CẢNH RA ĐỜI

  • 1. Chính trị xã hội:

  • - Chấn thương sau Đại chiến thế giới thứ hai. Chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang. Chiến tranh Việt Nam.

  • ..- Những bất công xã hội như : giàu-nghèo, phân biệt chủng tộc, phân biệt nam nữ

  • .- Những cuộc khủng bố: Kennedy, Martin Luther King bị ám sát. . .… Tất cả đã đem đến cho người dân sự hoang mang, thất vọng, bế tắc, ức chế tâm lý, đặc biệt trong giới trẻ.Từ những em bé được sinh ra sau Đại chiến II, thập niên 60 là của tuổi trẻ. Jack Kerouac 1948 gọi họ là “Thế hệ Beat” ( “beat”: tồi, đổ nát, kiệt sức, tuyệt vọng, thất bại; “beatific”: tính chất huyền nhiệm)

    • Dada (1916-1920)

    • Trừu tượng biểu hiện (Mỹ, 1940-1960)

    • Ngẫu biến Fluxus (Mỹ, Âu, Nhật, 1960-1965)

    • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

    • ĐẶC ĐIỂM CỦA POP ART

      • 1. Tính đại chúng

      • 2. Tính nhất thời, hiệu quả sử dụng cao, giá rẻ

      • 3. Tính trẻ trung, phóng khoáng, táo bạo, gợi cảm, dí dỏm, hài hước:

      • 4. Tính kinh doanh thương mại

      • POP ART TRONG KIẾN TRÚC HẬU HIỆN ĐẠI

        • AT&T Building – Philip Jolnson

        • Porland Building, Orgon – Michael Graves

        • Denver Public Library, Colorado – Michael Graves

        • Team Disney Building, California - Michael Graves

        • Disney Ambassador Hotel, Japan - Robert Stern

        • The Austrian Embassy, Berlin - Hans Hollein

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan