ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN SINH

7 421 0
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIÊM TRA 15 PHÚT Năm học: 2010-2011 Môn: Sinh học lớp 6 Đề ra: Câu 1: a) Hãy nêu cấu tạo và chức năng các miền hút của rễ ? b) Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của than non ? ĐÁP ÁN Câu 1: a) Bảng cấu tạo và chức năng miền hút của rễ ( trang 32- SGK ) b) Giống: Gồm hai phần cấu tạo giống nhau. Khác nhau: Miền hút Thân non - Có lông hút. - Không có diệp lục. - Mạch rây xen kẽ mạch gỗ - Không có - Có diệp lục ở thịt vỏ. - Mạch rây nằm ngoài, mạch gỗ nằm trong. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Năm học: 2010-2011 MÔN: Sinh học Lớp 6 Đề ra: Câu 1: Nêu cấu tạo của tế bào thực vật? Tại sao đa số tế bào rễ lại không có diệp lục? Câu 2: so sánh sự giống và khác nhau giữa cấu tạo miền hút và thân non? Câu 3: a) Nêu những đặc điểm chung của thực vật? b) Vì sao chúng ta phải trồng thêm thực vật và phải bảo vệ thực vật? ĐÁP ÁN Câu 1: - Cấu tạo tế bào thực vật. + Vách xenlulozơ 0,25(điểm) + Màng sinh chất 0,25(điểm) + Chất tế bào 0,25(điểm) + Nhân 0,25(điểm) + không bào lớn 0,25(điểm) - Tế bào rễ thường không có diệp lục vì nó không làm nhiệm vụ quan hợp 1,25 (điểm) Câu 2: - Giống: cấu tạo đều gồm hai thành phần vỏ và trụ giữa 1 (điểm). - Khác: Thân non Rễ - Không có long hút - Không có diệp lục. - Bó mạch xếp xen kẻ. - Có lông hút 0,5 (điểm) - Không có diệp lục.0,5(điểm) - Bó mạch xếp vòng. (1 điểm) Câu 3: a) Đặc điểm chung của thực vật. - Tụ tổng hợp được chất hữu cơ 0,75 (điểm) - Phàn lớn không có khái niệm di chuyển, 0,75 (điểm) - Phản ứng chậm với các kích thích từ một trường 0,75 (điểm) b) Vì thực vật có lợi ích cho con người. 1(điểm) Trường THCS Nguyễn Trãi ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học: 2010- 2011 Môn: Sinh học lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC: Đề ra: Câu 1 ( 2 đ): Tế bào thực vật gồm những thành phần nào chủ yếu nào? Tính chất sống của tế bào thể hiện ở những điểm nào? C âu 2( 3 đ) Viết sơ đồ quá trình quang hợp và hô hấp ở cây xanh, vì sao hô háp và quang hợp là hai quá trình ngược nhau nhưng lại co mối quan hệ chặt chẽ với nhau? Câu 3( 2 đ ) Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? Câu 4: ( 3đ) Trình bày phương pháp nhân giống trong ống nghiệm? Tại sao phương pháp này ít được ứng dụng trong thực tế? ĐÁP ÁN Câu 1: (2đ) Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu sau: + Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.( 0,25 đ) + Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào. .( 0,25 đ) + Chất tế bào: Chất keo lỏng chứa các chất bào quan.( 0,25 đ) + Nhân: Cấu tạo phức tạp, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. .( 0,25 đ) + Không bào: Chứa dịch chất bào.( 0,25 đ) Tính chất sống của tế bào thể hiện ở sự lớn lên và phân chia của tế bào. (0,75 đ) Câu 2: Câu 2 : (3đ) * Sơ đồ quá trình quang hợp nước + khí cacbônic tinh bột + khí ôxi (1đ) * Sơ đồ quá trình hô hấp tinh bột + khí ôxi năng lượng +khí cacbônic +hơi nước (1đ) *Hô hấp và quang hợp là hai quá trình ngược nhau nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì -Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho quá trình hô hấp và ngược lại (0,5đ ) -hai quá qình này cần có nhau : Hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp tạo ra ,quang hợp và mọi hoạt đoọng sống của cây lại cần năng lượng do hô hấp sản ra (0,5đ) Cau 3 (2đ) Cần phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì chất dự trữ của củ để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa ,kết quả ,sau khi ra hoa chất dự trữ sẽ giảm đi hoặc không còn nữa ,làm củ xốp teo nhỏ ,khối lượng và chất lượng đều giảm Câu 4 : (2đ) -là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô -lấy một phần nhỏ của mô phân sinh ngọn ,nuôi trong ống nghiệm có môi trường dinh dưỡng đặc vô trùng để tạo thành mô non sau đó dung chất kích thích thực vật để làm mô non phân hóa thành nhiều cây Ánh sáng chất diệp lục -vì phương pháp này đòi hỏi cơng phu ,khó lam ,tốn kém khi mang cây đi trồng khó thích nghi dễ chết ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học : 2010-2011 Mơn: Sinh lớp 7 Đề ra: Câu 1: Cấu tạo ngồi và di chuyển của tơm sơng ? ĐÁP ÁN 1.Vỏ cơ thể: - Có cấu tạo bằng kitin ngấm canxi. - Có chứa sắc tố. 2. Các phần phụ tơm và chức năng: - Cơ thể gồm có 2 phần: Phần I: phần đầu – ngực + Định hướng phát hiện mồi: mắt kép, 2 đơi râu. + Giữ và xử lý mồi: các chân hàm. + Bắt mồi và bò : các chân ngực ( càng, chân bò ) Phần II: phần bụng + Bơi, giữ thăng bằng và ơm trứng : các chân bụng ( chân bơi ) + Lái và giúp tơm nhảy : tấm lái. ĐỀ THI HỌC KÌ 1: năm học 2010-2011 Mơn: Sinh lớp 7 Câu 1 :2,5đ So sánh sự giống và khác nhau giữa động vật và thực vật? Câu 2 :2,5đ Sâu bọ có lợi ích và tác hại gì ? Câu 3 :2,5đ Nêu đặc điểm chung của nghành than mềm , kể tên các đại diện của nghành than mềmcó lợi và có hại ? Câu 4 :2,5đ Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ?lợi ích của giun đất đối với đất trồng như thế nào ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010- 2011 MÔN: SINH HỌC 7 Câu NỘI DUNG ĐIỂM 1 -Giống nhau : +cùng có cấu tạo từ tế bào +cùng có khả năng sinh trưởng và phát triển -khác nhau : +Tế bào động vật khơng có thành xenlulo +Động vật chỉ có thể sử dụng chất hữu cơ có sẵn +có khả năng di chuyển +có hệ thần kinh và giác quan 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 2 +Lợi ích : +làm thuốc +Làm thực phẩm +Thụ phấn cho cây trồng +Thức ăn cho động vật khác +Diệt các sâu hại -Tác hại: +Là động vật trung gian truyền bệnh +Gây hại cho cây trồng 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 -Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi -Có khoang áo phát triển -Hệ tiêu hóa phân hóa , cơ quan di chuyển thường đơn giản -Các đại diện có lợi : Mực , trai , sò -Các đại diện có hại : Ốc bươu vàng ,Hà biển 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 +Cấu tạo ngoài : -Cơ thể dái thuôn hai đầu -phân đốt ,mỗi đốt có một vòng tơ -Có chất nhày giúp da trơn +Lợi ích : -Làm tươi xốp đất tạo điều kiện cho không khí thấm vào -Làm tăng độ màu mỡ cho đát 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học 2010-2011 Môn: Sinh lớp 8 Câu 1 : Nêu đặc điểm của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng ? ĐÁP ÁN -Ruột non là đoan dài nhất của ống tiêu hóa -Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp với các long ruột và lông cực nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc -Có mạng mao mạch dày đặc phân bố tới từng lông ruột ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học 2010-2011 Môn: Sinh lớp 8 Đề: Câu 1: a/ Trình bày khái quát về hệ tuần hoàn và vai trò của hệ tuần hoàn? 1.5 (điểm) b/ Tại sao máu về phổi lại chứa màu đỏ thẩm, máu về tim lại chứa màu đỏ tươi. 1,5(điểm) Câu 2: Nêu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ? 3(điểm) Câu 3: Thế nào là mô? Nêu vị trí và chức năng của mô cơ và mo thần kinh? 4(điểm) \ Đáp án: Câu 1: a/ - Hệ tuần hoàn bao gồm tim và hệ mạch 0.5 (điểm) • Tim: 4 Ngăn: hai thất 2 nhĩ, nữa phải chứa máu đổ thẩm, nửa trái chứa máu đổ tươi. 0.2 điểm • Hệ mạch: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. 0,2 điểm • Vai trò: của tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. 0,4 điểm Câu 2: - Cấu tạo cơ bắp: Bên ngoài, bên trong 0,5 điểm - Tế bào cơ: • Tơ cơ dày: cấu tạo bởi sợi Miogin, tạo vân tối 0,5 điểm • Tơ cơ mảnh: Cấu tạo bởi sợi actin, tạo vân sang 0,5 điểm - Tơ cơ dày và mỏng xếp xen kẻ theo chiều dọc 1 điểm - Đơn vị cấu trúc: là giới hạn giữa tơ cơ mỏng và dày 0.5 điểm Câu 3: - Mô: Là tập hợp nhóm tế bào giống nhau và chuyên hóa về chức năng 1 điểm. - Mô cơ: Ngắn vào sương, thành ống tiieu háo, mạch máu, chức năng 1,5 điểm - Mô thần kinh: Vị trí, chức năng. 1.5 điểm ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học: 2010-2011 Môn: Sinh lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ RA: Câu 1 : Phản xạ là gì ? Một cung phản xạ gồm những yếu tố nào ? (2 điểm) Câu 2 : Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? (2,5 điểm) Câu 3 : Muốn bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại ta cần phải làm gì ? (2,5 điểm) Câu4 Quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm những biến đổi nào ? (3d iểm ) ĐÁP ÁN Câu 1 : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ. (1 điểm) - Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố : cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron ly tâm và cơ quan phản ứng. (1 điểm) Câu 3 : - Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. (1 điểm) - Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O 2 và CO 2 . (0,5 điểm) - Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất. (0,5 điểm) Câu 4 : Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Các cơ quant ham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học -Sự tiết dịch vị. -Sự co bóp của dạ dày. -Tuyến vị. -Các lớp cơ của dạ dày. -Hòa loãng thức ăn. -Đảo lộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. Sự biến đổi hóa học -Pepsinogen bị HCL biến đổi thành pepsin. -Pepsin biến protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn. -Pepsinogen -HCL -pepsin -Phân cắt protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn thành 3 đến 10 aa. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học: 2010-2011 Môn: Sinh lớp 9 ĐỀ BÀI: Câu 1: Di truyền là gì ? Nêu nội dung cơ bản của phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen?( ĐÁP ÁN: Câu 1: * Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ,tổ tiên cho các thế hệ con cháu. * Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích cơ thể lai: - Chọn đối tượng nghiên cứu. - Cơ thể đem lai phải thuần chủng về cặp tính trạng nghiên cứu. - Nghiên cứu tách riêng sự di truyền của từng cặp tính trạng,sau đó nghiên cứu sự di truyền của 2 hoặc nhiều cặp tính trạng. - Dùng toán thống kê,thống kê phân tích số liệu thu được,rút ra một số quy luật di truyền. Đề kiểm tra 45 phút năm học 2010-2011 Môn: Sinh lớp 9 Đê: Câu 1: Trình bày thí nghiệm của Men Đen về lai hai cặp tinh trạng, rút ra kết luận? Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau của nguyên phân và giảm phân? Câu 3: Viết các loại giao tử của kiểu gen: AaBbCCdd, AaBBCcDd> Câu 4: a/ Nêu cấu tạo hóa học của AND? b/ Nêu chức năng của protein? Đáp án: Câu 1: - Thí nghiệm: P: Vàng trơn x Xanh, nhăn 0,25 F1 Vàng trơn 0,25 F2 9VT : 3VN : 3VT : 1 XN 0,5 - Đinh luật:Khi lai hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản nhau di truyền độc lập thì ở thế hệ thứ hai có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tính trạng hơp thành nó (1,5đ) - Câu2 : -Giống nhau: - +đều trải qua các kì của quá trình phân bào 0,5đ - +đều có sự xuất hiện và biến mất của thoi phân bào 0,5đ - -Khác nhau : - +Giảm phân qua hai lần phân bào ,từ một tế bào tạo thành bốn tế bào đơn bội 0,5đ - +Nguyên phân qua một lần phân bào từ một tế bào tạo hai tế bào lưỡng bội 0,5đ - Câu 3 :- AaBbCCDd - +ABCD (0,125đ) - +ABCd ( 0,125đ) - +AbCD (0,125đ) - +AbCd (0,125đ) - +aBCD (0,125đ) - +aBCd (0,125đ) - +abCD (0,125đ) - +aBCd (0,125đ) - -AaBBCcdd ( - +ABCd (0,5đ) - +ABcd(0,5đ) - - - - - +ABCd(0,5đ) - - +ABcD(0,5đ) - - . vật có lợi ích cho con người. 1(điểm) Trường THCS Nguyễn Trãi ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học: 2010- 2011 Môn: Sinh học lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC: Đề ra: Câu 1 ( 2 đ): Tế bào thực vật gồm những thành phần nào. Có diệp lục ở thịt vỏ. - Mạch rây nằm ngoài, mạch gỗ nằm trong. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Năm học: 2010-2011 MÔN: Sinh học Lớp 6 Đề ra: Câu 1: Nêu cấu tạo của tế bào thực vật? Tại sao đa số tế bào. ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010- 2011 MÔN: SINH HỌC 7 Câu NỘI DUNG ĐIỂM 1 -Giống nhau : +cùng có cấu tạo từ tế bào +cùng có khả năng sinh trưởng và phát triển -khác

Ngày đăng: 22/06/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan