Đề cương kinh doanh quốc tế

38 386 0
Đề cương kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.MÔI TRƯỜNG KJINH TẾ HOA KI >> XK THỦY SẢN VN Tình hình xuất khẩu nhóm hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong những năm gần đây • Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất của thủy sản Việt Nam, chiếm khoảng 22% thị phần • Kim ngạch xuất khẩu năm 2013 vào thị trường này đạt 1,518 tỷ USD, tăng 27,4% so với năm 2012 • Tháng 1 năm 2014, kim ngạch đạt 155,631 triệu USD, tăng 87,8% so với cùng kỳ năm 2013. 4 Sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang Hoa Kỳ Tôm Xuất khẩu tôm sang thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh trong năm 2013 và lần đầu tiên Hoa Kỳ đã vượt qua Nhật Bản và trở thành thị trường nhập khẩu tôm số 1 của Việt Nam. năm • 2013 • 1/2014 • Kim ngạch • 830,997 • 86,889 Cá tra Cùng với EU, thị trường Hoa Kỳ là một trong 2 thị trường lớn nhất của cá tra, chiếm khoảng 21 - 22% thị phần. năm • 2013 • 1/2014 • Kim ngạch • 380,757 • 38,561 Cá ngừ Thị trường Hoa Kỳ là thị trường cá ngừ lớn nhất của Việt Nam và chiếm khoảng 35-36% % thị phần. năm • 2013 • 1/2014 • Kim ngạch • 187,416 • 17,588 Cua, ghẹ Thị trường Hoa Kỳ là thị trường lớn nhất của mặt hàng này và chiếm khoảng 48% thị phần. năm • 2013 • 1/2014 • Kim ngạch • 53,923 • 4,697 - Kim ngạch của xuất khẩu của 4 mặt hàng này chiếm trên 95,7%.trong đó : Tôm: 54,7%, Cá tra: 25% ,Cá ngừ: 3,5% ,Cua, ghẹ: 12,3% . Thị trường Hoa Kỳ năm 2014 đang có những dấu hiệu tích cực, các mặt hàng chính xuất khẩu đều tăng trong đó có tôm và cá tra (hai mặt hàng chiếm 80% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản) có mức tăng trưởng mạnh (tôm tăng 16 %, cá tra tăng 44,6%). Thực trạng môi trường kinh tế Hoa Kỳ • Môi trường kinh tế có tính mở cao • Tính quy chuẩn và thống nhất cao độ đối với sản phẩm • Hệ thống phân phối thống nhất và ổn định • Cường độ cạnh tranh cao • Các hiệp hội kinh doanh và hệ thống tư vấn rất được đề cao Tác động của các yếu tố môi trường kinh tế Hoa Kỳ đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của nước ta sang thị trường Hoa Kỳ + Tỷ giá hối đoái:HK là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của thủy sản VN.đay chính là cơ hội tốt để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang trị trường này.Thế nhưng tỷ giá đồng USD tăng cao cũng gây không ít khó khăn cho ngành xuất khẩu thủy sản của VN + Cung cầu tiền tệ và lạm phát: Tình hình lạm phát của Hoa Kỳ trong thời gian gần đây đang ở mức thấp sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ • Tuy nhiên, lạm phát thấp không có nghĩa là không tạo ra những ảnh hưởng xấu tới hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam • Tình hình cung-cầu tiền tệ cũng ảnh hưởng lớn tới tình hình giao thương thủy sản giữa hai nước + Lãi suất: Lãi suất cho mặt hàng thủy sản Việt Nam của Hoa Kỳ đang ở mức thấp. Đây là yếu tố vĩ mô quan trọng giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam có thể “yên tâm” hoạch định kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính phục vụ cho kế hoạch chinh phục và mở rộng thị trường tại Hoa Kỳ + thuế • Đối với mặt hàng thủy sản Việt Nam, Hoa Kỳ cũng ban hành rất nhiều những chính sách thuế khác nhau gây nhiều tác động tích cực đến việc giao dịch mặt hàng này • Tuy nhiên, hàng loạt các loại thuế nhập khẩu áp dụng cho các mặt hàng thủy sản khác mà Hoa Kỳ đặt ra cho Việt Nam đang khiến cho thủy sản Việt Nam có ít cơ hội hơn trong việc tiếp cận thị trường Hoa Kỳ. + Sức mua • Thị trường Hoa Kỳ với sức mua cao, trung bình sản lượng tiêu thụ thủy sản của người dân vào khoảng 15 pao/năm, và dự đoán sức tiêu thụ tăng cao hơn nữa trong những năm gần đây + Thất nghiệp, tiền lương và thu nhập • Mức thu nhập bình quân đầu người ở Hoa Kỳ đạt 53.143USD/năm à Người dân Hoa Kỳ có thu nhập cao sẽ tiếp cận với các mặt hàng cao cấp hơn từ những quốc gia và doanh nghiệp khác • Tỷ lệ thất nghiệp được ghi nhận đang có dấu hiệu giảm dần, càng giúp cho người dân Hoa Kỳ có nhiều cơ hội hơn để cải thiện cuộc sống à thuận lợi cho mặt hàng thủy sản Việt Nam dễ dàng hơn trong việc tiêu thụ trên thị trường Hoa Kỳ • Hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này vẫn còn rất khiêm tốn so với nhu cầu nhập khẩu to lớn của nó. Kết Luận • Để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam, tạo ra vị thế ngày càng vững chắc của Việt Nam trên thị trường Mỹ, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần:  nỗ lực nghiên cứu thị trường Mỹ, tiếp cận thông tin thị trường một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác;  đánh giá đúng khả năng sản xuất và mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị, công nghệ chế biến và áp dụng quy trình quản lý chất lượng chặt chẽ hàng thuỷ sản xuất khẩu;  tăng cường quảng ba hình ảnh, tiếp thị sản phẩm ,nâng cao uy tín trên trường quốc tế. 2.1.6.Môi trường văn hóa xã hội VN>> KFC Dân số: Nước ta có khoảng 85 triệu người mât độ dân số lên đến 258 ngươi /km2 cao gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 5 lần mật độ chung của thế giới ,gấp 10 lần mật độ dân số của các nước đã phát triển. Cơ cấu dân số trẻ dã tạo nguồ nhân lực dồi dào nhất từ trước đến nay với 64.5% trong độ tuổi lao động. Lợi thế cho ngành thực phẩm. Thứ nhất bởi: Dân số đông như nước ta cũng đồng nghĩa với sẽ có một nhu cầu khổng lồ với các mặt hàng lương thực thực phẩm. Đây sẽ là một yếu tố quan trọng với các nhà đầu tư trong lĩnh vực chế biến thực phẩm. Thứ 2: Cơ cấu dân số trẻ sẽ dễ dàng chấp nhận hơn, “dễ tính” hơn so với các tầng lớp cao tuổi. Có tính thích nghi tốt hơn điều đó sẽ tạo điều kiện có các sản phẩm có hương vị mới lạ xâm nhập thị trường hơn và thưc ăn nhanh như “KFC”… cũng không phải là ngoại lệ. Văn hóa ẩm thực: Những giá trị văn hóa là những giá trị làm nên một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại và phát triển. Chính vì thế các yếu tố văn hóa thường được bảo vệ hết sức chặt chẻ, đặc biệt là văn hóa tinh thần. Mỗi Quốc gia mỗi lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tó xã hội đặc trưng và nhưng yếu tố này là đặc điểm tiêu dùng của người dân khu vưc đó. Nhìn chung khẩu vị ăn uống của người Việt Nam là: thích ăn những món ăn giòn, dai để uống với rượu, bia. Các món canh và các món mặn như kho, rim để ăn với cơm Về mùi vị: Sử dụng nhiều lọa mùi vị đặc trưng như: tỏi, ớt, gừng, riềng, mẻ, mắm tôm để làm tăng tính hấp dẫn cho mùi vị đối với sản phẩm. Về màu sắc: đẹp, bắt mắt Vị ăn của người Việt Nam có sự khác biệt giữa ba miền :Bắc-Trung- Nam. Miền Bắc: Thường sử dụng vị chua của quả sấu, quả me, giấm bồng để chế biến món ăn… sử dụng độ cay và độ chua thấp hơn so với miền Trung, miền Nam.Trong các món ngọt thường sử dụng ít vị ngọt của đường. Miền trung : Khẩu vị ăn vị chua cay ngọt ngắt hơn so với người miền bắc nhưng vẫn kém gắt so với người miền nam. Tuy nhiên một số vùng thuộc Quảng Bình, Quảng Trị,thì vị chua cay họ ăn cũng khong kém gì người miền nam.Đặc điểm về ẩm thực khẩu vị của người Miền Nam về chua cay mặn ngọt là găt hơn cả. Miền nam : Người miền Nam hay dùng nước dừa để chế biến các món ăn mặn và các loại bánh.Nước chấm của người miền nam đặc biệt là nước lèo. >> Có thể thấy người Việt Nam chúng ta không thích ăn những thứ quá béo ngậy tuy nhiên đây là đặc điểm chung của thức ăn nhanh KFC. Đây là một rào cản rất khó vượt qua của thức ăn nhanh và cũng là thử thách cho KFC tại thị trường Việt Nam. Sức khỏe của con người cũng đang được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu… do hiện nay số lượng người mắc bệnh béo phì, tiểu đường tăng nhanh chóng và thưc ăn nhanh cũng được coi là một nguyên nhân nó khiến người tiêu dùng cảm thấy dè dặt và cẩn thận khi mua các loại thức ăn này. Đồng thời với nhiều vụ bê bối về an toàn thực phẩm như hiện nay càng khiến người tiêu dùng mất lòng tin ở các hàng quán. Ngay tại Việt Nam chúng ta cũng thấy rất rõ sự giao thoa về văn hóa ẩm thực. người Việt Nam đag dần thay đổi thói quen từ dùng món ăn truyền thống cầu kì về thời gian hơn là thức ăn nhanh. Đây lại là một thách thức nữa. 3.GIA CÔNG QUỐC TẾ Khá phổ biến ở Vn, vd may mặc, giầy da. Đặt gia công >( giao nguyên liệu, phụ liệu, máy móc, bán thành phẩm) nhận gia công>tổ chức sx>thành phẩm(> đặt gia công). - Là hình thức mua bán 2 đầu nước ngoài. Quá trình XNH luôn gắn liền quá trình tở chức sx - Bản chất: XK hàng hóa - NK gia coongko phải nộp thuế> xuất hiện gian lận thương mại. - Phân loại: + căn cứ chuyển giao quyền sở hữu nguyên phụ liệu trong quá trịnh gia công: # mua nguyên liệu bán thành phảm. Nước GC mua nguyên liệu của nước đặt # giao nguyên liệu nhận thành phảm, ko có sự chuyển giao quyền sở hữu nguyên vật liệu. + căn cứ giá GC: # GC hình thức thực chi thực thanh, nước đặt giao nguyên liệu chính còn 1 số phụ liệu thì nước nhận GC mua trong nước mình.: chỉ, cúc, khuy,… sau đó nước đặt căn cứ vào đó trả chi phí, # GC hình thức khoán sản phẩm: quan tâm 1 sp trả 3 $ thì sau cứ lấy 3 $ nhân số lường, ko quan tâm những cái khác. + căn cứ số bên tham gia GC: GC 2 bên, GC nhiều bên.vd GC nhiều bên, NB muốn gia công 1 dây chuyền sx ccafe, ở NB chi phí rất cao. Họ có thể thuê GC ở Thái Lan( GC phức tạp cần trình độ cao lao động), còn GC chi tiết đơn giản ở VN chỉ lao đong phổ thồng cũng làm được. 4.GIAO DỊCH TÁI XUẤT - XK ra nước ngoài những mat hàng đã được NK nhưng chưa qua sơ chế v à chế biến tại nước tái xuất. Cuãng sảy ra gian lận Tm. Có 2 lai hình. 4.1 tạm nhập tái xuất: nước XK> nước tái xuất> nước NK. -Hàng hóa ở nước tái xuát ko phải nộp thuế,. – luât Tm 2005 hàng hóa đi từ nươc ngoài vào or kv hải quan riêng có làm thủ tục NK vào Vn rồi tiếp tục Xk ra nước ngoài. – kv hải quan rieenbg: khu chế xuất, khu bảo thuế( nằm trên lãnh thổ Vn nhưng hoạt động bên trong của nước ngoài, trong đó phải làm thủ tục hải quan) + khu chế xuất: hàng hóa sx ra ở đay để XK, ko được vban trong nước. Vn có HN,. Bn là khu chế xuất. – nhưng hàng hóa đc goi tạm nhap tái xuất chỉ đc lưu trú tại Vn tối đa 180 ngày, trong 15 ngày kể từ ngày hết hạn dn ko làm thủ tục XK đi phải nộp thuế.vd mua ô tô ở Lào, ghi vbieenr số Lào, làm thủ tục hàng tạm nhjap tái xuất ở VN nhưng ơ tô này chỉ đc use trong 180 ngày. 4.2 chuyển khẩu: hàng hóa đi thẳng tù nước Xk sang nước NK,ko wa nước tái xuất. – chuyển khẩu Vn đi tù nước XK sang nước NK ko qua cửa khẩu Vn. - hàng hóa đi từ nươc Xk sang nước NK có đi qua cửa khảu VN nhưng ko phải làm thủ tục HQ XNK. - hàng hóa đi nước XK sang nươc NK có đi qua cửa khẩu VNm, đc đưa vào kv hải quan riêng nhưng ko phải làm thủ tục HQ XNK. - chỉ đc lưu trú VN tối đa 2 ngày. – chỉ nước tái xuất ko nộp thuế, còn cả 2 nươc XK,NK đều phải nộp thuế. – loại hình này giúp dn tận dụng đc sự ưu đãi thuế quan nếu có. 5.MUA BÁN ĐỐI LƯU: - Yêu cầu sự can bằng trong: + cân bằng về mặt hàng: khi bán 1 mặt hàng quý, đổi lại cuãng phải 1 sp quý hiếm. + ko liên quan tới cung thời điểm hay ko> cân bằng giá cả, nếu tôi chấp nhan mua cao hơn giá thị trường, bạn cũng phải chấp nhận mua như vậy. + cân bằng giá trị trao đổi: tôi bán 1 lô hàng 2tr,giá thị trường 2tr, đơn giá ko nhất thiết phải cân bằng.vd 30$/ sp, bên kia có thể 20$/sp. + cân bằng đk cơ sở giao hàng: bốc hang> vc biên giới người bán> thủ tục HQ > bốc hàng > vc biên giới người mua> NK > thủ tục HQ> xưởng người mua.< giả sử xưởng người bán. - Giao nhận hàng hóa : hàng hóa đc giao từ xưởng người bán sang xưởng người mua. - Đk cơ sở giao hàng quy định: + trách nhiệm người bán trong việc giao nhân hàng hóa + chi phí người mua, người bán bỏ ra trong quá trình giao nhân hàng hóa. + điểm chuyển đổi rủi ro về hàng hóa từ người bán> người mua. – VN incorterm 2010 FOB người bán sẽ chịu trách nhiệm tất cả về chi phí và rủi ro đẻ bốc hàng hóa lên tàu tại cảng. >> như vậy. Cân bang XK hàng hóa ở đây XK theo đk gì thì NK theo đk đó - Phân loại: - + hàng đổi hàng: tôi có cái bạn cần, bạn có cái tôi cần. Chúng ta tụ nguyện trao đổi với nhau.Bản chát dựa vào sự tự nguyện. - + trao đổi bù trừ: Bản chát vẫn dựa vào sự tự nguyện. Giao dịch với khối lượng lớn hơn, giao dịch nhiều lần hơn.vd NB XK>VN 3tr$, NB NK< VN 4tr$. Sau lần này họ bù trừ cho nhau. Nb nợ Vn NK 0,6tr$, thường người ta ko thu tiền về mà NK loại hàng hoá khác , - + mua bán đối lưu:NB la nước XK, VN là nước NK trước. Mua đối lưu: việc nước XK trước camket use số tiền thu đc của nước NK trước để mua lại hàng của nước NK trươc trong kì hạn nào đó mà 2 ben thỏa thuận với nhau( đc thuc hiện bởi sự cam kết của nước XK trước). Mang lại lợi ích j? - 1 số yêu cầu hợp đồng mua bán đối lưu đc thực hiện 1 cánh an toàn: + 2 bên phải ghi rõ điều khoản nộp phạt: giao hàng châm, giao thiếu hàng, giao ha ng kém chất lượng + sử dụng bên thứ 3, thường là banik để nắm giữ bộ chứng từ hàng hóa. Vd toi siêu thị điện máy mua 1 cái điều hòa, hóa đơnTM, phiếu bảo hành, giấy chứng nhận xuất sứ hàng hóa để chứng thực hàng hóa thuộc quyền sở hữu người mua. + trong TMQT: bộ chứng từ gồm nhiều cái khác như: vận đơn đương biển, giấy chứng nhân số lương, chất lượng… + Nếu trong trường hợp phải thanh toán tiền thì nên dùng phương thức thư tín dụng đối ứng.LC đối ứng người đc hưởng LC của đối tác khi người ta đi mở 1 LC khác có giá trị tương đương mí đc hương LC đối tác. 6.CHIẾN LƯỢC KDQT VIETEL TẠI CAMPUCHIA .Chương 2 : Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế tại Tập đoàn Viễn thông Quân Đội Viettel 1. Giới thiệu Tập đoàn Viễn thông Quân Đội Viettel 1.1. Giới thiệu chung về Viettel Trụ sở giao dịch: Số 1, Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Website: www.viettel.com.vn  thanh lap14/12/2009. Là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng và là một doanh nghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính – viễn thông và công nghệ thông tin.  Cung cấp dịch vụ Viễn thông.  Truyền dẫn.  Bưu chính.  Phân phối thiết bị đầu cuối.  Đầu tư tài chính. 22  Truyền thông.  Đầu tư bất động sản.  Xuất nhập khẩu.  Đầu tư nước ngoài. 11.3. Triết lý kinh doanh Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại, sáng tạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao, với giá cước phù hợp đáp ứng nhu cầu và quyền được lựa chọn của khách hàng.  Luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng như những cá thể riêng biệt để cùng họ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.  Đem những gì tốt nhất của Viettel ra nước ngoài. Viettel sinh ra từ khó khăn với tinh thần của người lính nên không ngại đi vào vùng có “địa tô” thấp.Vì khó khăn nên Viettel đêm không được ngủ và phải thức nghĩ cách nên sẽ trưởng thành 1.4. Tình hình kinh doanh Trong những năm gần đây nhờ cách làm ăn mạnh bạo của mình mà Viettel đã có bước phát triển nhảy vọt. Doanh thu và lợi nhuận của Viettel vẫn luôn duy trì được ở mức cao dù nền kinh tế vẫn bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008. Viettel mặc dù là doanh nghiệp phát triển sau các nhà mạng như Vinaphone, Mobiphone nhưng trong chặng đường phát triển của mình, công ty đã có những phát triển nhảy vọt , số lượng thị phần tăng theo cấp số nhân không chỉ thị trường trong nước mà phát triển cả thị trường nước ngoài. Số thuê bao di động trong nước năm 2008 26 1.5. Mục tiêu của tập đoàn Viettel Theo định hướng phát triển đến năm 2015, Viettel không chỉ muốn khẳng định vị thế chủ đạo quốc gia về viễn thông và công nghệ thông tin, mà còn có khát vọng trở thành tập đoàn đa quốc gia, nằm trong tốp 30 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất thế giới. Doanh thu đến năm 2015 là khoảng 200.000-250.000 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15-17%/năm. Chiến lược kinh doanh của tập đoàn trong 5 năm tới hướng vào 3 lĩnh vực chính là: Viễn thông (thị trường cả trong và ngoài nước) chiếm 70%; sản xuất thiết bị điện tử, viễn thông; đầu tư bất động sản. 2. Phân tích môi trường kinh doanh 2.1. Các lực lượng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Khi tham gia thị trường quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải xem xét đến các yếu tố của môi trường tác nghiệp tại thị trường đó. Các tác động theo mô hình cạnh tranh của M.Porter gồm : 2.1.1. Đối thủ cạnh tranh Khi ra nước ngoài, Viettel sẽ phải cạnh tranh với các với các tập đoàn viễn thông nước ngoài lớn, có năng lực tài chính mạnh và nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, đây là một thách thức. Khi đặt đặt chân vào thị trường Campuchia , Viettel gặp không ít khó khăn như thời gian cấp phép khá lâu, thị trường chuyển động từ độc quyền sang cạnh tranh chỉ sau nửa năm (do 9 doanh nghiệp viễn thông khác được cấp phép ngay sau đó), cơ chế kết nối không rõ ràng, đối thủ cạnh tranh sử dụng ưu thế thị trường để gây bất lợi, các DN viễn thông đang hoạt động tại Campuchia chủ yếu là liên doanh với nước ngoài như Thuỵ Điển, Thái Lan, Na Uy, nên có nhiều kinh nghiệm cũng như tiềm lực để cạnh tranh. 2.1.2. Khách hàng Các mạng viễn thông quốc tế lớn đã chiếm thị phần ở các thị trường nhiều lợi nhận, việc khai thác các thị trường này là không khả thi, chính vì vậy Viettel đang lựa chọn các thị trường mà ở đó ít doanh nghiệp lớn khai thác, đang phát triển về kinh tế lẫn viễn thông đó thường là các quốc gia nhỏ, số lượng dân số ít như Lào, Haiti, hoặc có các vấn đề bất ổn về chính trị, thiên tai. Viettel phải tìm kiếm được một lượng khách hàng đủ lớn. 2.1.3. Nhà cung cấp Hiện nay nhà cung cấp nguyên liệu, sản phẩm cho Viettel bao gồm: AT&T, BlackBerry, Nokia, Siement, ZTE, Cisco, Nhằm hạn chế sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp thiết bị mạng và di động, Viettel vừa chính thức đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử viễn thông. Đây là dây chuyền công nghệ đầu tiên của các doanh nghiệp Việt Nam tiên được đánh giá là hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á, có khả năng sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau như thiết bị đầu cuối thiết bị hạ tầng mạng, thiết bị thông tin quân sự 2.1.4. Các sản phẩm thay thế Hiện nay để hỗ trợ cho việc giao tiếp trao đổi thông tin, các phương cách chính vẫn là thư tín và viễn thông, trong đó viễn thông vẫn chứng tỏ được ưu thế vượt trội với khả năng giao tiếp nhanh chóng, tiện lợi. Hiện tại viễn thông vẫn là sản phẩm không thể thay thế, do vậy mà áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế hầu như chưa xuất hiện. 2.1.5. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Hiện nay xu thế truyền thông lấn sân sang viễn thông đang xuất hiện như việc truy cập qua mạng cáp truyền hình (với ưu thế băng thông rộng). Với 30 sự phát triển của công nghệ, các doanh nghiệp viễn thông – công nghệ thông tin và truyền thông đang trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau. Việc truy cập Internet qua mạng cáp truyền hình có thể đạt tốc độ tải về tới 54 Mbps và tải lên 10 Mbps. Đồng thời, [...]... USD.7Đối với các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu nớc ngoài nói chung và Việt Nam nói riêng, Mỹ là một thị trờng tiềm năng với những đặc điểm nổi bật sau: * Mỹ là thị trờng có lịch sử phát triển hơn 200 năm nay: Trừ một số ngành kinh tế có liên quan đến an ninh quốc phòng của Mỹ không cho phép ngời nớc ngoài kinh doanh nh ngành sản xuất và kinh doanh vũ khí, vệ tinh, viễn thông thì các nhà kinh doanh nớc ngoài... thiện văn bản pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại Luật kinh doanh cũng ngày càng được hòan thiện Luật doanh nghiệp tác động nhiều đến tất cả các doanh nghiệp nhờ khung pháp lý của luật pháp dưới sự quản lý của nhà nước và các thanh tra kinh tế Do đó doanh nghiệp có điều kiện họat động thuận lợi 2.2.4 Các yếu tố văn hóa – xã hội Về sắc thái văn hóa, doanh nghiệp vừa chịu ảnh hưởng của truyền... an liên hợp quốc , vấn đề tòan cầu hóa, xu hướng đối ngoại ngày càng mở rộng, hội nhập vào kinh tế thế giới là cơ hội của Viettel tham gia vào thị trường toàn cầu.Các quy định về thủ tục hành chính ngày càng thân thiện, giấy phép hoạt động kinh doanh ngày càng được rút ngắn, các rào cản trong hoạt động kinh doanh được tháo gỡ Đây là một thuận lợi cho Viettel tham gia vào thị trường quốc tế Có được sự... nhiều cửa khẩu quốc tế thuận tiện cho di chuyển nhanh chóng Thị trường Campuchia với thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng với thị trường trong nước, và rất phù hợp với sản phẩm, hàng hóa Đến nay, đã có trên 500 doanh nghiệp Việt Nam đăng ký kinh doanh chính thức tại Campuchia Viettel có thể tận dung chiến lược kinh doanh đã áp dụng tại Viet Nam sang Campuchia Thị trường Campuchia được doanh nghiệp... và rừng núi xa xôi KẾT LUẬN Qua việc phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel chúng ta có thể hiểu được tình hình hoạt động của Công ty và các quyết định đã giúp cho thương hiệu Viettel lần lượt vượt qua khó khăn để trở thành thương hiệu viễn thông hàng đầu Vietnam trên thị trường quốc tế Chiến lược kinh doanh toàn cầu cộng với sự linh động khi sử dụng các chiến... Ngoài ra, tại các thị trường quốc tế mà Viettel đang tìm cách chiếm lĩnh thì một số hãng viễn thông lớn cũng đang có ý định đầu tư, họ sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Viettel trong tương lai 2.2 Phân tích môi trường trong nước 2.2.1 Các yếu tố về kinh tế Ngành viễn thông cũng như nhiều ngành khác chịu ảnh hưởng nhiều từ những biến động của nền kinh tế vĩ mô Khi nền kinh tế tăng trưởng, xã hội làm... giá 5.1 Đánh giá Viettel đã xây dựng cho mình một triết lý kinh doanh của người Viettel, đó là cách làm của người lính Viettel vẫn giữ vững triết lý kinh doanh của tập đoàn là kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội”, đẩy mạnh những hoạt động xã hội như quỹ người nghèo, ủng hộ các trường học, các bệnh viện… Viettel đã áp dụng chiến lược xuyên quốc gia là phù hợp khi công ty vừa phải đối mặt với áp lực... Campuchia Vương quốc Campuchia có nền kinh tế vĩ mô, hệ thống tài chính khá ổn định, kinh tế tiếp tục giữ được mức tăng trưởng dưới 10% năm trong những năm gần đây Quan hệ Việt Nam Campuchia đang phát triển về mọi mặt theo phương châm: “Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”, Doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi thế khi đầu tư vào Campuchia hơn Thái Lan, Trung Quốc, do... và lan truyền nhanh chóng một đoạn phim ngắn của Coca-Cola mang tên “Quà Tết” Đây cũng là một trong những chiến dịch theo định hướng văn hóa của hãng này Quà Tết là một nét văn hóa trong ngày Tết cổ truyền Việt Nam Tuy nhiên, sự phát triển về mặt kinh tế của xã hội dễ dàng khiến mọi người nhầm lẫn giá trị thực sự của Tết, khiến Tết vô tình trở thành mùa lo, mùa mua sắm thay cho mùa vui, mùa sum vầy... 48,3% Với kết quả này, Viettel tiếp tục là đơn vị dẫn đầu tăng trưởng và tỷ suất lợi nhuận trong ngành viễn thông Viettel trở thành doanh nghiệp đứng thứ 2 Việt Nam về lợi nhuận chỉ sau VNPT Chiến lược kinh doanh quốc tế của Viettel Hiện Viettel đã triển khai kinh doanh tại Campuchia, Lào, Mozambique, Peru và Haiti Khởi đầu bằng việc khai trương hai mạng di động tại Campuchia (mạng MetFone, tháng . www.viettel.com.vn  thanh lap14/12/2009. Là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng và là một doanh nghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính – viễn. bất động sản. 2. Phân tích môi trường kinh doanh 2.1. Các lực lượng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Khi tham gia thị trường quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải xem xét đến các yếu tố. động kinh doanh ngày càng được rút ngắn, các rào cản trong hoạt động kinh doanh được tháo gỡ. Đây là một thuận lợi cho Viettel tham gia vào thị trường quốc tế. Có được sự bảo hộ của Bộ quốc

Ngày đăng: 22/06/2015, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan