Tiểu luận môn luật kinh tế TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH 1 VÀ 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN

33 738 2
Tiểu luận môn luật kinh tế TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH 1 VÀ 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH LUẬT KINH TẾ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH VÀ TV TRỞ LÊN A LÝ THUYẾT Khái niệm công ty TNHH Công ty TNHH loại hình cơng ty mà thành viên cơng ty tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi Khi thành lập cơng ty, thành viên phải cam kết góp vốn vào cơng ty với giá trị vốn góp thời hạn góp vốn cụ thể.Đồng thời, phải góp vốn đầy đủ hạn cam kết.Thành viên công ty TNHH chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; Đây loại công ty trung gian công ty đối nhân cơng ty đối vốn, vừa có tính chất cơng ty đối nhân yếu tố quan hệ nhân thân thành viên, việc thành lập, quản lý công ty đơn giản công ty cổ phần; vừa có tính chất cơng ty đối vốn thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Có thể nói cơng ty TNHH mơ hình lý tưởng để kinh doanh quy mô vừa nhỏ Chính phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam nên mơ hình cơng ty TNHH phổ biến nước ta Các loại hình cơng ty TNHH Mơ hình cơng ty TNHH chia làm hai loại hình cụ thể quy định Luật Doanh nghiệp 2005, bao gồm: a/ Công ty TNHH thành viên: Là loại hình cơng ty TNHH tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty (Khoản Điều 63 Luật Doanh nghiệp 2005) Trước đây, Điều 46 Luật Doanh nghiệp 1999 quy định “Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức làm chủ sở hữu” Tuy nhiên kể từ Luật Doanh nghiệp 2005 đời thay cho phép cá nhân có quyền góp vốn thành lập cơng ty TNHH MTV làm chủ sở hữu + Có tư cách pháp nhân: Chủ sở hữu chịu trách nhiệm phạm vi số vốn điều lệ công ty + Chủ sở hữu rút vốn cách chuyển nhượng phần tồn vốn điều lệ cơng ty cho cá nhân tổ chức khác + Không giảm vốn điều lệ + Không phát hành cổ phiếu Mơ hình cơng ty TNHH MTV phổ biến tập đồn, cơng ty có vốn nhà nước, đặc biệt từ sau nghị định số 25/2010/NĐ-CP đời việc chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH thành viên tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên nhà nước làm chủ sở hữu Ví dụ: Tập đồn Điện lực Việt Nam với chủ sở hữu Nhà nước Công ty TNHH MTV Quản lý Khai thác hầm đường Hải Vân có chủ sở hữu Nhà nước với đại diện Bộ giao thông vận tải b/ Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Là loại hình cơng ty TNHH mà thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi.(Mục a Khoản Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2005) + Thành viên góp vốn theo cam kết + Có tư cách pháp nhân: Thành viên chịu trách nhiệm phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty + Chuyển nhượng vốn góp phải tuần theo nguyên tắc " Trong trước - Ngồi Sau" + Khơng phát hành cổ phiếu Ưu điểm so với loại hình DN khác: • Do có tư cách pháp nhân nên thành viên công ty TNHH chịu trách nhiệm hoạt động công ty TNHH phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên gây rủi ro cho người góp vốn; • Số lượng thành viên cơng ty TNHH không nhiều thành viên thường người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành cơng ty TNHH khơng q phức tạp; • Chế độ chuyển nhượng vốn điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát việc thay đổi thành viên, hạn chế thâm nhập người lạ vào công ty TNHH Nhược điểm so với loại hình DN khác: • Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín cơng ty TNHH trước đối tác, bạn hàng phần bị ảnh hưởng tâm lý rủi ro hợp tác so với loại hình cơng ty khác • Cơng ty TNHH chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh • Việc huy động vốn cơng ty TNHH bị hạn chế khơng có quyền phát hành cổ phiếu Cơ Cấu Tổ Chức: CHỦ SỞ HỮU LÀ TỔ CHỨC CHỦ TỊCH CÔNG TY GIÁM ĐỐC (TGĐ) BAN KIỂM SOÁT CHỦ SỞ HỮU LÀ CÁ NHÂN CHỦ TỊCH CÔNG TY GIÁM ĐỐC CÔNG TY Sơ đồ cấu công ty TNHH thành viên HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN GIÁM ĐỐC (TGĐ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TV BAN KIỂM SỐT Sơ đồ cấu cơng ty TNHH hai thành viên Cty TNHH Một Thành Viên Thành viên sáng lập Quyền - Một cá nhân tổ chức TỔ CHỨC CÁ NHÂN Cty TNHH Hai Thành Viên trở lên - Tối thiểu thành viên, tối đa 50 thành viên (là cá nhân tổ chức) hạn Chủ Tịch Công Ty/Hội Đồng Thành Viên 1, Quyền định sửa đổi , bổ sung Điều Lệ Công ty 2,Quyết định chiến lược phát triển kế hoạch kinh doanh công ty 3, Quyết định cấu tổ chức quản lý công ty bổ nhiệm chức danh quản lý công ty 4, Quyết định đầu tư 50% giá trị tài sản ghi Báo Cáo Tài Chính 5, Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị, công nghệ 6, Thông qua hợp đồng cho vay , cho vay 50% giá trị tài sản ghi BCTC 7, Quyết định bán 50% giá trị tài sản ghi BCTC 8, Quyết định tăng vốn điều lệ chuyển nhượng vốn điều lệ công ty 9, Quyết định thành lập cơng ty con, góp vốn vào DN khác 10, Tổ chức giám sát hoạt động kinh doanh công ty 11, Quyết định lợi nhuận sau hồn thành nghĩa vụ tài cơng ty 1, Quyền định sửa đổi , bổ sung Điều Lệ Công ty 2, Quyết định Đầu tư Kinh Doanh quản trị nội DN trừ Điều lệ cơng ty có qui định khác 3, Chuyển nhượng vốn điều lệ công ty 4, Quyết định sử dụng lợi nhuận sau hồn thành nghĩa vụ tài 5, Quyết định tổ chức lại, giải thể, phá sản công ty 6, Thu hồi tồn tài sản cơng ty công ty phá sản, giải thể 1, Quyết định chiến lược phát triển Kế Hoạch Kinh Doanh năm 2, Quyền định sửa đổi , bổ sung Điều Lệ Công ty 3, Quyết định tăng-giảm vốn điều lệ, thời điểm phương thức huy động vốn 4, Quyết định phương thức đầu tư dự án đầu tư 50% giá trị tài sản công ty ghi BCTC 5, Quyết định cấu tổ chức quản lý công ty bổ nhiệm chức danh quản lý công ty 67, Quyết định mức lương, thưởng lợi ích khác đ/v Chủ Tịch HĐTV, GĐ (TGĐ) chức danh khác 7, Thông qua BCTC năm 8, Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh văn phòng đại diện 9, Quyết định tổ chức lại, giải thể, phá sản công ty 10, Các quyền nhiệm vụ khác theo qui định công ty 12, Tổ chức lại, giải thể công ty 13, Thu hồi tồn giá trị tài sản cơng ty cơng ty giải thể phá sản 14, Các quyền khác theo qui định cơng ty  Kiểm Sốt Viên/ Ban Kiểm Soát Tổng Giám Đốc/ Giám Đốc Chủ sở hữu cơng ty bổ nhiệm đến ba Kiểm sốt viên với nhiệm kỳ không năm (Theo khoản Điều 71 Luật Doanh Nghiêp 2005) Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty bổ nhiệm thuê Giám đốc Tổng giám đốc với nhiệm kỳ không năm năm để điều hành hoạt động kinh doanh ngày công ty." (Theo Khoản Điều 70 Luật DN 2005 )  Từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban Kiểm Sốt trường hợp mười thành viên thành lập Ban kiểm sốt phù hợp với u cầu quản trị cơng ty  1b, Là cá nhân sở hữu 10% vốn điều lệ công ty người thành viên, có trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định Điều lệ công ty  Đối với công ty cơng ty có phần vốn góp, cổ phần Nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ Giám đốc Tổng giám  đốc không vợ chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột người quản lý người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý cơng ty mẹ + Thành Viên Chịu Trách Nhiệm Tài Sản Hữu + Thành Viên Chịu Trách Hạn Nhiệm Tài Sản Hữu Hạn Trách + Cơng ty có tư cách pháp nhân + Cơng ty có tư cách pháp Nhiệm + Các Thành Viên thể thành lập nhiều công ty nhân Tài + Các Thành Viên góp vốn Sản thành lập nhiều công ty Đặc điểm vốn: VỐN ĐIỀU LỆ    Công ty TNHH thành viên Là tổng giá trị số vốn chủ sở hữu góp cam kết góp thời hạn cụ thể ghi vào điều lệ công ty Do tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu góp vốn Đối với chủ sở hữu cá nhân   Công ty TNHH thành viên Là tổng giá trị phần vốn góp thành viên góp cam kết góp thời hạn cụ thể ghi vào điều lệ công ty(không 36 tháng kể từ đăng ký kinh doanh) Các thành viên góp vốn chủ sở hữu có quyền: Chuyển nhượng phần toàn vốn điều lệ công ty cho tổ chức, cá nhân khác(Theo điều 64 luật DN Luật khơng ghi rõ chủ sở hữu cá nhân có quyền định tăng vốn điều lệ hay không, luật không cấm) điều 76 thể rõ chủ sở hữu có quyền định tăng vốn điều lệ    TĂNG HOẶC GIẢM VỐN ĐIỀU LỆ     Công ty tăng vốn điều lệ không giảm vốn điều lệ Đối với chủ sở hữu cá nhân Công ty tăng vốn cách (1) Chủ sở hữu công ty tăng thêm vốn (2) Đầu tư thêm vốn góp từ người khác, trường hợp công ty phải chuyển đổi sang mô hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Đối với chủ sở hữu tổ chức Công ty tăng vốn cách Chuyển nhượng phần hoăc tồn vốn điều lệ cơng ty cho tổ chức, cá nhân khác Đối với chủ sở hữu cá nhân  cá nhân tổ chức, tỷ lệ vốn góp thành viên khơng thiết phải Thành viên phải góp đủ số vốn cam kết, trường hợp thay đổi tài sản góp vốn phải có đồng ý thành viên cịn lại Việc góp vốn điều lệ thực nhiều lần không vượt thời gian quy định Số vốn chưa góp đủ coi nợ thành viên công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khơng góp đủ số vốn Cơng ty tăng giảm vốn điều lệ  Tăng vốn điều lệ hình thức (1) tăng vốn góp thành viên (2) Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên công ty (3) tiếp nhận vốn góp thành viên  Giảm vốn điều lệ hình thức (1) hồn trả phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp họ vốn điều lệ công ty (2) Mua lại phần vốn góp thành viên bỏ phiếu khơng tán thành với số vấn đề Hội đồng thành viên (3) Điều chỉnh giảm mức vốn chủ sở hữu có quyền: Chuyển nhượng phần tồn vốn điều lệ công ty cho tổ chức, cá nhân khác  RÚT VÀ CHUYỂN NHƯỢN G VỐN XỬ LÝ VI PHẠM CAM KẾT VỐN  điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống công ty Chủ sở hữu công ty rút vốn cách chuyển nhượng phần hay toàn số vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác Trong trường hợp chuyển nhượng phần vốn điều lệ cho tổ chức cá nhân khác phải chuyển đổi sang công ty TNHH hai thành viên.(Theo điều 66 luật doanh nghiệp 2005)  Chủ sở hữu công ty phải chịu trách nhiệm khoản nợ tài sản khác cơng ty khơng góp đủ hạn số vốn cam kết  Các thành viên không trực tiếp rút vốn mà quyền chuyển nhượng phần toàn phần vốn góp cho người khác phải ln tn thủ ngun tắc: " Trong trướcNgồi sau": • Phải chào bán phần vốn cho thành viên cịn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ cơng ty với điều kiện • Chỉ chuyển nhượng cho người khác thành viên thành viên cịn lại khơng mua khơng mua hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán • Nếu cơng ty khơng mua lại vốn góp theo khoản điều 43 Thành viên chuyển nhượng phần vốn góp cho thành viên khác người khác thành viên 90 ngày kể từ ngày thành viên chưa góp đủ vốn xử lý theo thứ tự ưu tiên sau (1) Các thành viên lại nhận góp phần tồn số vốn chưa góp theo tỷ lệ số vốn góp biểu thơng qua định HĐTV lên cao Luật Doanh nghiệp 2005 không hợp lý vì Liên quan đến Luật Doanh nghiệp 2005, Nghị 71 (Phần Phụ lục) quy định: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần quyền quy định Điều lệ công ty tỉ lệ đa số phiếu cần thiết (kể tỷ lệ đa số 51%) để thông qua định Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông  Dự thảo luật sửa đổi điều sau: - Quyết định Hội đồng thành viên thông qua họp trường hợp sau đây: a) Được số phiếu đại diện 51% tổng số vốn góp thành viên dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định, trừ trường hợp quy định điểm (b) Khoản b) Được số phiếu đại diện 65% tổng số vốn góp thành viên dự họp chấp thuận định bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty tỷ lệ, giá trị khác nhỏ quy định Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại, giải thể công ty; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định - Thành viên coi tham dự biểu họp Hội đồng thành viên trường hợp sau đây: a) Tham dự biểu trực tiếp họp b) Ủy quyền cho người khác tham dự biểu họp c) Tham dự biểu thông qua hội nghị trực tuyến hình thức khác d) Gửi phiếu biểu đến họp thông qua fax, thư điện tử - Quyết định Hội đồng thành viên thơng qua hình thức lấy ý kiến văn số thành viên đại diện 65% vốn điều lệ chấp thuận; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định  Dự thảo luật không những quy định tỷ lệ biểu quyết thấp phù hợp với thông lệ quốc tế (Giảm yêu cầu tỷ lệ biểu thông qua định Hội đồng thành viên xuống 51% định thông thường 65% định “đặc biệt”) mà còn thừa nhận giá trị pháp lý họp Hội đồng thành viên hình thức hội nghị trực tuyến phương tiện thông tin tương tự khác I.2 - CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN a Vốn điều lệ Nghị định 102/2010/NĐ-CP: Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổng giá trị số vốn chủ sở hữu góp cam kết góp thời hạn cụ thể ghi vào Điều lệ công ty  Dự thảo luật: Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổng - giá trị tài sản Chủ sở hữu góp ghi Điều lệ công ty Ngoài dự thảo luật còn quy định rõ thời thời hạn tốn đủ vốn điều lệ thành lập cơng ty 90 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, tương tự quy định công ty TNHH thành viên trở lên b Kiểm soát viên  Dự thảo luật: quy định chi tiết bổ sung số quyền kiểm soát viên, tham dự thảo luận họp Hội đồng thành viên, họp công ty c Tăng vốn điều lệ - Điều 76, Luật Doanh nghiệp 2005: Chủ sở hữu định hình thức tăng mức tăng vốn điều lệ Trường hợp tăng vốn điều lệ việc huy động thêm phần vốn góp người khác, cơng ty phải đăng ký chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thành viên cam kết góp vốn vào công ty  Dự thảo luật: Chủ sở hữu định hình thức tăng mức tăng vốn điều lệ Trường hợp tăng vốn điều lệ việc huy động thêm phần vốn góp người khác, cơng ty phải tổ chức hoạt động theo loại hình cơng ty trách nhiệm hai thành viên trở lên đồng thời đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày hoàn tất việc tăng vốn điều lệ  Bãi bỏ yêu cầu đăng ký chuyển đổi loại hình doanh nghiệp trường hợp công ty kết nạp thêm thành viên  Cả Luật DN 2005 dự thảo sửa đổi giữ nguyên quy định Công ty TNHH MTV không giảm vốn điều lệ để tránh trường hợp chủ sở hữu công ty lợi dụng điều để tẩu tán tài sản d - Cơ cấu tổ chức Đối với chủ sở hữu công ty TNHH MTV cá nhân: Theo luật Doanh nghiệp 2005, người đại diện theo pháp luật Cơng ty Tổng giám đốc, giám đốc chủ tịch công ty theo quy định điều lệ công ty Trong nội dung dự thảo luật doanh nghiệp sửa đổi, Luật quy định điều lệ công ty không quy định Chủ tịch cơng ty người đại diện theo pháp luật - Đối với chủ sở hữu công ty TNHH MTV tổ chức: Theo điều 67 luật Doanh nghiệp 2005 điều 79 dự thảo luật sửa đổi cấu tổ chức giống nhau, dự thảo không nêu cụ thể số lượng người đại diện theo ủy quyền Các nội dung bổ sung dự thảo luật - Quy định rõ nguyên tắc thực quyền chủ sở hữu số trường hợp đặc biệt chủ sở hữu: chết, tích, bị kết án tù, giải thể phá sản - Chưa điều chỉnh hình thức chuyển đổi Công ty - Chưa quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước kiểm tra phần vốn thực góp thành viên tham gia góp vốn Cơng ty TNHH thành viên trở lên vốn góp chủ sở hữu Công ty TNHH MTV II II.1 Một số vướn mắc việc chuyển đỗi mơ hình Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty TNHH thành viên Xác định Chủ sở hữu công ty TNHH MTV nhà nước làm chủ sở hữu: - Theo điều Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 quy định: “Nhà nước chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ toàn vốn điều lệ Chính phủ thống tổ chức thực quyền nghĩa vụ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ tồn vốn điều lệ” Theo đó, tổ chức phân công thực quyền nghĩa vụ Chủ sở hữu là: Thủ tướng Chính phủ tổ chức Chính phủ phân cơng; bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi ủy ban nhân dân cấp tỉnh); cơng ty mẹ mơ hình cơng ty mẹ – công ty con, công ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước Tổng cơng ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) số trường hợp Nếu đối chiếu với Điều 63 Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 ta thấy việc xác định chủ sở hữu công ty sau chuyển đổi trước Tức là, quan quản lý hành nhà nước lại “chủ sở hữu” đơn vị kinh doanh Điều dẫn đến bất cập khâu điều hành, giám sát hoạt động chỗ cán máy hành pháp (Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh) có đủ điều kiện (ít thời gian) để thực quyền chủ sở hữu Và họ có đủ lực kinh nghiệm để điều hành đưa định hướng chiến lược phát triển để đảm bảo việc sinh lời cho vốn đầu tư ngân sách Bên cạnh đó, cho thấy lấn sân việc thực thi công vụ Chức nhiệm vụ quan hành pháp việc thực thi công việc quan lập pháp đề thực đầu tư sản xuất kinh doanh II.2 - Người chịu trách nhiệm công ty vốn: Theo nghị định 25/2010/NĐ-CP, việc quản lý điều hành cơng ty TNHH thành viên có: chủ sở hữu, hội đồng thành viên chủ tịch công ty mơ hình khơng có hội đồng thành viên Câu hỏi đặt quản lý yếu kém, công ty bị vốn người chịu trách nhiệm ngân sách ai, hình thức chịu trách nhiệm chưa nghị định quy định rõ Theo luật doanh nghiệp 2005, chủ sở hữu người chịu trách nhiệm phần vốn góp đầu tư Song, cơng ty TNHH MTV nhà nước, vốn hoạt động từ ngân sách, hay nói cách khác từ nguồn đóng thuế nhân dân Số vốn khơng thuộc sở hữu cá nhân Nói cách khác, người đại diện phần vốn chủ sở hữu công ty chẳng có để Bên cạnh đó, dễ sảy tình Hội đồng thành viên chủ tịch công ty vô can Bởi lẽ trước thực việc quan trọng, họ xin ý kiến đạo Chủ sở hữu chấp thuận Việc không thành công khách quan nhiều lý khác đầy sức thuyết phục Những đại án tham nhũng Vinashin, vinalines nguyên phần thiếu chế giám sát quản lý trực tiếp chủ sở hữu - Khi DNNN, doanh nghiệp vốn, phá sản chịu trách nhiệm, chuyển sang cơng ty TNHH nhà nước thành viên chịu trách nhiệm chuyện cơng ty bị vốn II.3 - Cơ cấu tổ chức: Theo quy định Luật doanh nghiệp nhà nước 2003, cấu tổ chức doanh nghiệp nhà nước chia làm hai mơ hình điều 22 điều 28 mơ hình khơng có hội đồng quản trị mơ hình có hội đồng quản trị Đối với mơ hình khơng có hội đồng quản trị Giám đốc người đại diện chủ sở hữu thực điều hành doanh nghiệp, bên Phó giám đốc, kế tốn trưởng máy giúp việc Đối với mơ hình có hội đồng quản trị cấu tổ chức bao gồm Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế tốn trưởng máy giúp việc - Theo điều 19 nghị định 25 cấu tổ chức cơng ty TNHH MTV nhà nước làm chủ sở hữu bao gồm cấu chủ yếu Một cấu tổ chức gồm Hội đồng thành viên, tổng giám đốc kiểm soát viên Hai cấu Chủ tich cơng ty, tổng giám đốc kiểm sốt viên - Ta thấy, tổ chức TNHH MTV thay đổi chức danh máy cũ, người cũ Nhà nước thực tăng cường phận kiểm soát viên II.4 - Giải pháp cải thiện: Thứ nhất, việc thay đổi mơ hình tổ chức pháp lý doanh nghiệp gắn với việc thay tên đổi họ theo nghĩa đen cụm từ này, từ Doanh nghiệp nhà nước với tên gọi tổng công ty hay công ty độc lập thành CTCP cơng ty TNHH (tuy nhiên, thực tế, hình thức, hầu hết Tổng cơng ty, tập đồn sau chuyển đổi giữ tên Tổng cơng ty, Tập đồn trước đây, xác định rõ thêm mơ hình tổ chức doanh nghiệp CTCP công ty TNHH) - Thứ hai, thay đổi cấu sở hữu (chủ sở hữu) công ty, từ chủ sở hữu - Nhà nước sang nhiều chủ sở hữu, có ơng chủ tư nhân CTCP công ty TNHH hai thành viên trở lên (trừ CTCP công ty TNHH hai thành viên trở lên mà cổ đông thành viên Nhà nước công ty TNHH thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) - Thứ ba, kiểm soát viên Kiểm sốt viên chức danh mới, có vai trò quan trọng gắn với chủ sở hữu, giúp chủ sở hữu kiểm sốt tình hình tổ chức thực quyền chủ sở hữu, quản lý, điều hành công ty Việc lựa chọn, bổ nhiệm, thực thi nhiệm vụ, tăng cường lực kiểm soát viên, tách riêng nguồn trả lương, thưởng; chế động lực, trách nhiệm vấn đề lâu dài công ty TNHH thành viên Điều có ảnh hưởng đến tính đổi mới, khác biệt, sức sống mơ hình cơng ty TNHH thành viên so với công ty nhà nước Tuy nhiên lựa chọn, bổ nhiệm kiểm soát viên vấn đề mới, chưa có tiền lệ cơng ty nhà nước Do đó, cần xem xét dựa vào yêu cầu sau để bổ nhiệm kiểm soát viên: (1) Tiêu chuẩn điều kiện quy định kiểm soát viên Điều 71 Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty (2) Bảo đảm kiểm sốt viên khơng đồng thời giữ chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp người có liên quan đến người quản lý, điều hành doanh nghiệp (3) Kiểm soát viên phải người chủ sở hữu, phục vụ lợi ích chủ sở hữu, đó, nguyên tắc kiểm soát viên phải chủ sở hữu trả lương, thưởng theo kết hiệu giám sát, kiểm soát (4) Về chế độ tiền lương cho kiểm sốt viên, cần tránh tư hành hóa, cấp bậc hóa, vào cấp bổ nhiệm để xếp lương thang, bảng lương, mà coi kiểm soát viên người thực thi nhiệm vụ chủ sở hữu giao, dựa vào hiệu giám sát, kiểm soát để định mức lương - Để kiểm soát viên hoạt động, phát huy vai trị giám sát, kiểm soát doanh nghiệp, cần khẩn trương ban hành quy chế hoạt động kiểm soát viên, kể trường hợp có kiểm sốt viên hay kiểm soát viên - Thứ tư, để giải vướng mắc chọn mơ hình HĐTV hay Chủ tịch Công ty, kiêm nhiệm hay tách bạch Chủ tịch Công ty Tổng Giám đốc Trong vấn đề cần thay đổi thói quen quản lý, điều hành, viện lý tránh chồng chéo dễ gây mâu thuẫn, đoàn kết, để thiên áp dụng mơ hình Chủ tịch Cơng ty kiêm Tổng Giám đốc trước đây, làm cho quyền lực tập trung vào người không trọng giám sát, dẫn đến vi phạm nguyên tắc quản trị doanh nghiệp theo thông lệ kinh tế thị trường rủi ro xử lý lại thiếu chế giám sát, phịng ngừa Ngồi ra, điều lệ cơng ty TNHH thành viên cần quy định cụ thể, chi tiết tách bạch rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chủ tịch HĐTV Chủ tịch Công ty với Tổng Giám đốc - Thứ năm, điều quan trọng đổi chế quản lý, giám sát Nhà nước DNNN sau chuyển đổi thành công ty TNHH cần đổi mối quan hệ chủ sở hữu (Nhà nước) với doanh nghiệp, tức quan hệ quản trị quan hệ quản lý doanh nghiệp Vì quản trị doanh nghiệp phải tuân theo quy định LDN 2005 mơ hình cơng ty: CTCP, cơng ty TNHH thành viên hay hai thành viên trở lên Nhưng có vấn đề mà LDN 2005 với tay tới mối quan hệ quản lý, giám sát (thậm chí chi phối mặt hành chính) ông chủ sở hữu Nhà nước (“ông hành chủ quản”) doanh nghiệp Nếu chưa đổi vấn đề DNNN dù CTCP, công ty TNHH, đặc biệt công ty TNHH thành viên, thứ “bình mới, rượu cũ” - Để đổi triệt để chế quản lý, giám sát DNNN chuyển đổi thành CTCP, công ty TNHH, để tránh tình trạng “bình mới, rượu cũ” phải xố bỏ mối quan hệ hành chủ quản doanh nghiệp thay chế quản lý, giám sát - chế đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN phần vốn Nhà nước doanh nghiệp khác - để doanh nghiệp độc lập hoạt động theo pháp luật Ví dụ: Tổng Cơng ty Dệt may Việt Nam trước (Vinatex) thành lập khối liên kết xí nghiệp Trung ương Nhà nước lĩnh vực dệt may Vinatex thực sản xuất, xuất nhập mạng lưới tiêu thụ bán buôn, bán lẻ hàng dệt may Các hoạt động đa dạng Vinatex từ đầu tư, sản xuất, cung cấp nguyên phụ liệu đến việc kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm tuân theo Pháp luật Việt Nam Đề án thí điểm thành lập Tập đồn Dệt May Việt Nam thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Dệt may Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 314/2005/QĐ-TTg số 316/2005/QĐ-TTg ngày 2/12/2005 Trong đó, Cơng ty mẹ Tập đồn Dệt May cơng ty Nhà nước, có chức trực tiếp sản xuất kinh doanh đầu tư tài vào doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối công ty thông qua vốn, tài sản Nhà nước giao quản lý, công nghệ, thương hiệu thị trường Cơ cấu quản lý điều hành tập đoàn Dệt may Việt Nam theo mơ hình cũ sau: - Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nớc Tập đoàn Dệt May Việt Nam, có tối đa 09 thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trởng ban kiểm soát thành viên chuyên trách Thành viên Hội đồng quản trị Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị Bộ trởng Bộ Công nghiệp - Ban kiểm soát Tập đoàn Dệt May Việt Nam Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam bổ nhiệm, có tối đa 05 thành viên, Trởng ban kiểm soát ủy viên Hội đồng quản trị - Tổng giám ®èc TËp ®oµn DƯt May ViƯt Nam Héi ®ång quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam bổ nhiệm ký hợp đồng sau đợc Thủ tớng Chính phủ chấp thuận - Giúp việc Tổng giám đốc có Phó tổng giám đốc kế toán trởng Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam bổ nhiệm theo đề nghị Tổng giám đốc - Bộ máy giúp việc Hội đồng quản trị Tổng giám đốc có văn phòng ban chức tham mu Ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 974/QĐ-TTg việc chuyển Công ty mẹ- Tập đồn Dệt may Việt Nam thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Ngày 09/10/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 118/2013/NĐ-CP Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Dệt May Việt Nam Căn theo điều lệ ban hành, đặc điểm máy tổ chức sau: - - - - Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM Hình thức pháp lý, tư cách pháp nhân VINATEX VINATEX công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ, hoạt động theo quy định pháp luật, Luật doanh nghiệp theo Điều lệ Vốn điều lệ VINATEX 3.400.000.000.000 đồng (ba nghìn bốn trăm tỷ đồng) Nhà nước chủ sở hữu VINATEX Chính phủ thống quản lý thực chức chủ sở hữu VINATEX Bộ Công Thương cấp trực tiếp Hội đồng thành viên VINATEX, thực quyền, trách nhiệm nghĩa vụ chủ sở hữu VINATEX theo quy định pháp luật Người đại diện theo pháp luật VINATEX Tổng giám đốc VINATEX VINATEX chịu quản lý nhà nước Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành VINATEX gồm có: Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc điều hành, Kế toán trưởng, Bộ máy giúp việc III XỬ LÝ PHẦN VỐN GĨP TRONG CƠNG TY TNHH THÀNH VIÊN TRONG CHUYỂN NHƯỢNG VỐN: Luật Doanh nghiệp 2005 quy định hình thức xử lý phần vốn góp cơng ty TNHH: mua lại phần vốn góp, chuyển chuyển nhượng phần vốn góp, thừa kế, tặng cho phần vốn góp, dùng phần vốn góp để trả nợ -Chuyển nhượng phần vốn góp Điều 44 Luật doanh nghiệp quy định việc chuyển nhượng phần vốn góp Tuy nhiên quy định Điều 44 tồn số vướng mắc Thứ nhất, quy định thành viên cơng ty muốn chuyển nhượng phần vốn góp phải chào bán phần vốn góp cho thành viên lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ cơng ty với điều kiện tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên công ty lách luật thực tế Bởi Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định phải chào bán cho thành viên cơng ty với điều kiện hồn tồn khơng đề cập điều kiện phải Do vậy, việc thành viên muốn chuyển nhượng, chào bán phần vốn góp với giá gấp lần nhiều so với giá trị thực tế thị trường khiến thành viên công ty mua để bán cho người ngồi cơng ty hợp pháp Thứ hai, Luật Doanh nghiệp năm 2005 chưa dự liệu đến trường hợp thành viên công ty muốn bán phần vốn góp cơng ty lý đó, thành viên lại, người muốn mua phần vốn góp mà thành viên chào bán việc mua bán tiến hành nào? Khoản điều 44 có hai cách hiểu: Một là, thành viên cơng ty khơng mua hết phần vốn góp mà chào bán thành viên muốn chuyển nhượng có quyền khơng bán chào bán tồn phần vốn muốn chuyển nhượng cho người ngoài; Hai thành viên cơng ty mua khơng hết thành viên muốn chuyển nhượng phải ưu tiên bán cho thành viên cơng ty bán cho người ngồi phần vốn cịn lại mà thành viên cơng ty khơng mua Thứ ba, mâu thuẫn quy định Điều 44 khoản Điều 45 Điều 44 quy định loại trừ khoản Điều 45: “ Trừ trường hợp quy định khoản Điều 45 Luật này,…” khoản Điều 45 lại dẫn chiếu đến quy định Điều 44 sau: “ Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ cách mà người nhận tốn có quyền sử dụng phần vốn góp chào bán chuyển nhượng phần vốn góp theo quy định Điều 44 Luật Doanh nghiệp” Với quy định pháp luật vậy, thực tiễn áp dụng có nhiều lúng túng trường hợp người nhận toán muốn chào bán chuyển nhượng phần vốn góp theo quy định điều 44 lại bị điều 44 khơng cho phép - Thừa kế phần vốn góp: Theo quy định Điều 45 Luật Doanh nghiệp “Trong trường hợp thành viên cá nhân chết bị Toà án tuyên bố chết người thừa kế theo di chúc theo pháp luật thành viên thành viên cơng ty Quy định cịn tồn số bất cập là: người thừa kế đương nhiên coi thành viên công ty tư cách thành viên cơng ty coi tài sản thừa kế Điều trái với quy định Điều 634 Bộ luật dân di sản thừa kế, theo di sản thừa kế bao gồm “tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Như phần vốn góp kèm theo quyền nghĩa vụ có liên quan người góp vốn di sản thừa kế tư cách thành viên công ty - Tặng cho phần vốn góp Theo quy định điều 45 Luật Doanh nghiệp 2005 thành viên có quyền tặng cho phần tồn phần vốn góp công ty cho người khác Trường hợp người tặng cho người có huyết thống đến hệ thứ ba họ đương nhiên thành viên công ty Trường hợp người tặng cho người khác họ trở thành thành viên cơng ty Hội đồng thành viên chấp nhận Trong trường hợp người tặng cho không hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên phần vốn góp tặng cho cơng ty mua lại chuyển nhượng theo quy định Điều 43 Điều 44 Luật Doanh nghiệp - Sử dụng phần vốn góp để trả nợ Khoản Điều 45 Luật Doanh nghiệp quy định thành viên cơng ty TNHH có quyền sử dụng phần vốn góp để trả nợ, người nhận tốn trở thành thành viên cơng ty hội đồng thành viên chấp nhận chào bán chuyển nhượng phần vốn góp theo quy định điều 44 Luật Doanh nghiệp không muốn trở thành thành viên công ty không hội đồng thành viên chấp thuận trở thành thành viên cơng ty Ở ta thấy có mâu thuẫn việc áp dụng điều luật Theo quy định điều 44 loại trừ trường hợp quy định khoản điều 45, khoản điều 45 lại dẫn chiếu ngược lại điều 44 Theo phân tích ta thấy việc u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp chuyển nhượng theo điều 44 khó khăn Vậy liệu có người nhận tốn dám nhận phần vốn góp để thay cho nghĩa vụ trả nợ khơng Vì quy định khoản điều 45 dẫn chiếu ngược lại điều 44 Luật Doanh nghiệp không hợp lý IV: Tình huống: Thực góp vốn vào cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Chúng thành viên cơng ty TNHH có 02 thành viên trở lên Công ty đăng ký vốn điều lệ 10 tỷ, công việc kinh doanh công ty cần sử dụng khoảng 20% số vốn này, nên số thành viên công ty muốn nộp chậm phần vốn góp cịn lại Hỏi: Các thành viên nộp chậm số vốn cam kết góp khơng Sau đó, họ vi phạm cam kết xử lý nào? Trả lời: Việc thực góp vốn quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên quy định Điều 39 Luật Doanh nghiệp hướng dẫn chi tiết Điều 18 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP (ngày 01/10/2010, hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp), theo đó: Thành viên phải góp vốn đầy đủ, tiến độ cam kết Danh sách thành viên Nếu việc góp vốn thực nhiều lần, thời hạn góp vốn lần cuối thành viên không vượt 36 tháng, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung, thay đổi thành viên lần góp vốn thành viên cấp giấy xác nhận số vốn góp lần góp vốn Trong thời hạn 15 ngày sau đợt góp vốn theo cam kết, người đại diện theo pháp luật công ty phải báo cáo kết tiến độ góp vốn đến quan đăng ký kinh doanh Trường hợp người đại diện theo pháp luật không thơng báo kết tiến độ góp vốn theo quy định, Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc (Tổng giám đốc) thành viên sở hữu phần vốn góp lớn cơng ty có quyền nhân danh công ty thực báo cáo kết tiến độ góp vốn Trong thời hạn chưa góp đủ số vốn theo cam kết, thành viên có số phiếu biểu chia lợi tức tương ứng với tỷ lệ số vốn thực góp, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty quy định khác Sau thời hạn cam kết góp lần cuối mà có thành viên chưa góp vốn cam kết góp, thành viên chưa góp vốn vào cơng ty theo cam kết đương nhiên khơng cịn thành viên cơng ty khơng có quyền chuyển nhượng quyền góp vốn cho người khác Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cam kết góp vốn lần cuối, số vốn chưa góp đủ xử lý theo thứ tự ưu tiên: 1- Các thành viên lại nhận góp phần tồn số vốn chưa góp theo tỷ lệ số vốn góp vào công ty; 2- Một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp; Huy động thêm người khác góp đủ số vốn chưa góp Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn nêu trên, người đại diện theo pháp luật công ty phải báo cáo kết tiến độ góp vốn đăng ký thay đổi thành viên công ty Trường hợp thực quy định trên, số vốn thực góp thực thấp so với tổng số vốn cam kết góp, quan đăng ký kinh doanh đăng ký số vốn góp vốn điều lệ công ty thực thủ tục đăng ký thay đổi thành viên công ty Các thành viên chưa góp đủ vốn theo cam kết phải liên đới chịu trách nhiệm tương đương với số vốn chưa góp khoản nợ nghĩa vụ tài khác công ty phát sinh trước đăng ký thay đổi thành viên Nhận xét: Về thực góp vốn cấp giấy chứng nhận phần vốn góp Việc thực góp vốn cấp giấy chứng nhận phần vốn góp quy định Điều 39 Luật doanh nghiệp, đó, khoản Điều 39 quy định “Sau số vốn cịn lại góp đủ theo quy định khoản này, thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên khơng cịn thành viên công ty” chưa hợp lý Việc chưa góp vốn với cam kết thành viên chia làm trường hợp sau: - Trường hợp 1: thành lập doanh nghiệp, thành viên cam kết góp vốn đến thời hạn cam kết khơng góp đồng vốn thành viên cịn lại thỏa thuận góp thay số vốn đó, thành viên khơng góp vốn đương nhiên khơng cịn thành viên cơng ty - Trường hợp 2: thành viên cam kết góp vốn khơng có khả góp đủ số vốn cam kết sau thành viên cịn lại góp thay phần vốn thiếu đó, thành viên cam kết góp vốn thành viên cơng ty công ty phải thông báo lại việc thay đổi tỷ lệ vốn góp thành viên cho quan đăng ký kinh doanh, đồng thời đưa biện pháp chế tài hành vi vi phạm cam kết góp vốn thành viên (quy định điều lệ cơng ty) Về thời hạn góp vốn thành lập doanh nghiệp Điều 80 Luật Doanh nghiệp quy định thời hạn góp vốn cổ đơng sáng lập cổ đông phổ thông khác đăng ký mua công ty cổ phần 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đó, thời hạn góp vốn thành viên công ty TNHH lại vòng 36 tháng kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Việc quy định thời hạn góp vốn thành viên cơng ty TNHH q dài dẫn đến việc nhiều công ty TNHH không trung thực việc góp vốn cách "khai khống", "khai ảo" vốn điều lệ, lợi dụng kẽ hở để tham gia dự án, giao dịch có giá trị lớn, gây hậu nghiêm trọng Vì vậy, luật DN cần sửa đổi theo hướng hạn chế thời hạn góp vốn cơng ty TNHH, áp dụng thời hạn 90 ngày công ty cổ phần Về phạm vi quyền lợi người tặng cho phần vốn góp Pháp luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam từ trước đến thừa nhận nguyên tắc bình đẳng cha nuôi, mẹ nuôi, nuôi; không phân biệt nuôi đẻ, cha mẹ đẻ - cha mẹ nuôi (giả định: quan hệ cha mẹ nuôi nuôi đề cập quan hệ nhận nuôi hợp pháp, pháp luật thừa nhận), nhiên, không rõ sở pháp lý sở thực tế dẫn đến việc Khoản 5, Điều 45, Luật Doanh nghiệp quy định “người tặng cho người có huyết thống đến hệ thứ ba họ đương nhiên thành viên công ty” rõ ràng, việc sử dụng "huyết thống" để xác định phạm vi người tặng cho quyền lợi (trở thành thành viên công ty) người tặng cho không hợp lý Thiết nghĩ, Luật Doanh nghiệp cần sớm xóa bỏ quy định thiếu hợp lý để góp phần khắc phục phần mâu thuẫn nội dung quy định văn pháp luật ... cơng ty TNHH hai thành viên Cty TNHH Một Thành Viên Thành viên sáng lập Quyền - Một cá nhân tổ chức TỔ CHỨC CÁ NHÂN Cty TNHH Hai Thành Viên trở lên - Tối thiểu thành viên, tối đa 50 thành viên. .. 44 Luật Doanh nghiệp khơng hợp lý IV: Tình huống: Thực góp vốn vào công ty TNHH hai thành viên trở lên Chúng tơi thành viên cơng ty TNHH có 02 thành viên trở lên Công ty đăng ký vốn điều lệ 10 ... viên trở lên (trừ CTCP công ty TNHH hai thành viên trở lên mà cổ đông thành viên Nhà nước công ty TNHH thành viên Nhà nước nắm giữ 10 0% vốn điều lệ) - Thứ ba, kiểm soát viên Kiểm soát viên chức

Ngày đăng: 22/06/2015, 00:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan