TỪ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ ĐẾN TÀI CHÍNH HÀNH VI

35 447 0
TỪ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ ĐẾN TÀI CHÍNH HÀNH VI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỪ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ ĐẾN TÀI CHÍNH HÀNH VI Nhóm 6 – CHTCDN5-K23 DANH SÁCH NHÓM  NGUYỄN THỊ NHUNG  NGÔ HỒNG HẢI  LÊ TIẾN ĐƯỢC  NGUYỄN QUANG PHÚ I. Giới thiệu tác giả II. Mục tiêu nghiên cứu III. Phương pháp nghiên cứu IV. Nội dung nghiên cứu của tác giả V. Kết luận NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU I. Giới thiệu tác giả  Giáo sư ngành Kinh tế học  Thành viên Quỹ Cowles - Trung tâm Quốc tế về Tài chính, Trường Đại học Yale, New Haven, Connecticut  Cộng tác nghiên cứu của Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia, Cambridge, Massachusetts. II. Mục tiêu nghiên cứu 1970s Lý thuyết thị trường hiệu quả - The efficient markets theory • Xuất hiện ngày càng nhiều những bất thường • Lý giải chứng cứ chống lại lý thuyết Xem xét thị trường hiệu quả có thật sự thất bại hay không? Có thiếu chính xác hay không? III Phương pháp nghiên cứu Lý thuyết thị trường hiệu quả Lý thuyết tài chình hành vi Tổng hợp Liên kết tính bắc cầu Phát triển Bằng chứng giải thích các bất thường IV Nội dung nghiên cứu  Khái quát về thị trường hiệu quả  Thập niên 1980 và chứng cứ về những biến động bất thường của thu nhập chứng khoán  Sự nở rộ cuả Tài chính hành vi • Mô hình thông tin phản hồi • Sự tương tác giữa nhà đầu tư thông minh và nhà đầu tư thông thường • Vấn đề bán khống và những trở ngại đối với nhà đầu tư thông minh Khái quát về thị trường hiệu quả  Cho rằng thông tin được phản ánh ngay vào giá cả bởi con người hợp lý và sự thay đổi giá cả là một bước ngẫu nhiên  1970s: vươn tới đỉnh cao và là tư tưởng có ảnh hưởng chi phối đến giới học thuật. • 1973 • A Intertemporal Capital Asset Pricing Model Robert Merton • 1978 • Asset Prices in an Exchange Economy Robert Lucas • 1979 • Consumption betas Douglas Breeden Khái quát về thị trường hiệu quả 1970 s Hình thức tổng quát của mô hình thị trường hiệu quả Pt = Et x Pt* Pt : là giá cổ phiếu (hoặc là chỉ số đại diện cho 1 danh mục) Pt* : là hiện giá dòng cổ tức trong tương lai của cổ phiếu (hoặc danh mục) đó Et : là kỳ vọng toán học có điều kiện về những thông tin có sẵn tại thời điểm t  Bất kỳ thay đổi bất ngờ nào trên thị trường CK đều bắt nguồn từ sự xuất hiện những thông tin mới mà có ảnh hưởng đến Pt* . 1980 s và Những biến động vượt mức (Excess Volatility) [...]... là hiệu quả ở tầm vi mô nhưng lại phi hiệu quả ở tầm vĩ mô”  Thuyết thị trường hiệu quả vẫn tồn tại nhiều mặt hạn chế  Chưa có nghiên cứu nào bổ sung một cách đầy đủ cho mô hình để mô phỏng chính xác chuyển động thật của thị trường  Thúc đẩy các nhà nghiên cứu tìm kiếm lý thuyết khác hiệu quả hơn Và thập niên 1990s có thể xem là thời kỳ bùng nổ các công trình nghiên cứu về tài chính học hành vi. .. cứu về tài chính học hành vi Sự nở rộ cuả Tài chính hành vi  Tài chính hành vi là quan điểm tài chính được mở rộng từ khoa học xã hội bao gồm tâm lý học và xã hội học Chứa đựng các mâu thuẫn sắc bén đối với lý thuyết thị trường hiệu quả Mô hình thông tin phản hồi (Feedback models) NĐT đầu cơ giá thành công Thu hút sự chú ý của công chúng Nâng cao kỳ vọng của vi c tăng giá hơn nữa Tăng cầu đầu tư Truyền... bớt khả năng trở thành người thua lỗ khi đóng giao dịch Vì vậy họ sẽ tránh tham gia vào giao dịch bán khống V Kết luận Tài chính học hành vi, đã góp phần làm tăng thêm những hiểu biết của chúng ta về thị trường tài chính Những bằng chứng do tài chính hành vi đưa ra càng giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về bản chất các hiện tượng tài chính Đối với những nghiên cứu sâu hơn, cần phải chú ý đến những khiếm... NĐT thông minh & NĐT thông thường (Smart money & Ordinary investors) Giả thuyết thị trường hiệu quả: thị trường sẽ duy trì được trạng thái hiệu quả do các nhà đầu tư có kỳ vọng hợp lý khi tham gia vào thị trường  khi có những hành vi bất thường do nhà đầu tư điên rồ nào đó gây ra thì những nhà đầu tư thông minh sẽ lập tức hành động để đưa giá cổ phiếu quay lại mức cân bằng Chẳng hạn như, khi có nhà... kết quả dự báo của mô hình vẫn chưa phù hợp với giá trị thực, gắn kết rất lỏng lẻo so với giá thị trường và mức độ thay đổi không đủ lớn để giải thích cho bước chuyển động của giá cổ phiếu trong thực tế  Tuy nhiên, không phải vì thế mà phủ nhận lý thuyết thị trường hiệu quả • Chỉ số của toàn thị trường: kém hiệu quả • Các cổ phiếu riêng lẻ: có sự phù hợp trong chừng mực • Paul Samuelson: thị trường. .. tiện truyền thông đã góp phần tạo ra bong bóng thị trường chứng khoán Thông tin phản hồi có thể là một nguyên nhân của sự “ngẫu nhiên” không giải thích được trong giá cả thị trường tài chính  Tác giả cũng chỉ ra rằng: Mọi người phản ứng dần với vi c thay đổi giá qua nhiều tháng hoặc nhiều năm Lịch sử của vi c tăng giá trong năm trước có thể khuyến khích vi c mua hôm nay ngay cả khi giá ngày hôm qua... và mua 3Com lãi suất cho vay CP Palm lúc này lên đến 35%, khiến cho vi c bán khống không còn mang lại lợi nhuận nữa  các NĐT có lý trí phải chùn tay Cuối cùng, những NĐT điên rồ đã chiến thắng trong vi c chi phối giá cổ phiếu Palm  Miller 1977: những hạn chế trong vi c bán khống sẽ làm cho cổ phiếu bị định giá cao và dẫn đến tình trạng bong bóng thị trường  Figlewski (1981): lãi suất bán khống cao... hủy chính nó Đẩy giá cả giảm xuống Các thông tin phản hồi cũng có thể tạo ra một bong bóng tiêu cực, biến động giá giảm đẩy giá xuống hơn nữa, càng giảm hơn nữa thông qua truyền miệng, cho đến khi thị trường đạt đến một mức độ thiếu bền vững Mô hình thông tin phản hồi (Feedback models)  Lý thuyết phản hồi là lâu đời • chủ yếu xuất hiện trong các thuyết nổi tiếng và không có trong sách giáo khoa tài chính. .. luận trên là đúng Theo Nasdag (1999) Nếu vi c bán khống trở nên khó khăn, thì giá CP trở nên đắt đỏ Bán khống trở thành lỗ hổng của lý thuyết TT hiệu quả Scherbina (2000) đã đo lường sự khác biệt trong quan điểm của các nhà đầu tư bằng cách đo lường mức độ phân tán trong thu nhập của cổ phiếu theo kết quả dự báo của các nhà phân tích  những cổ phiếu có kết quả dự báo thu nhập bị phân tán cao cho ra... (Excess Volatility) Theo sau mô hình thị trường hiệu quả Pt* = Pt + Ut • Ut: sai số dự báo (forecast error) • Ut không được tương quan với bất kỳ biến thông tin sẵn có nào tại thời điểm t • Pt tự nó thông tin cho chính nó tại thời gian t, nên Pt và Ut không được tương quan với nhau Var Pt* = Var Pt + Var Ut Vì Var Ut không thể xác định được Var Pt* ≥ Var Pt H1 Biến động thị giá của chứng khoán và hiện . khác hiệu quả hơn. Và thập niên 1990s có thể xem là thời kỳ bùng nổ các công trình nghiên cứu về tài chính học hành vi Sự nở rộ cuả Tài chính hành vi  Tài chính hành vi là quan điểm tài chính. TỪ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ ĐẾN TÀI CHÍNH HÀNH VI Nhóm 6 – CHTCDN5-K23 DANH SÁCH NHÓM  NGUYỄN THỊ NHUNG  NGÔ HỒNG HẢI  LÊ TIẾN ĐƯỢC  NGUYỄN QUANG PHÚ I. Giới thiệu tác giả II số của toàn thị trường: kém hiệu quả • Các cổ phiếu riêng lẻ: có sự phù hợp trong chừng mực • Paul Samuelson: thị trường chứng khoán là hiệu quả ở tầm vi mô nhưng lại phi hiệu quả ở tầm vĩ

Ngày đăng: 21/06/2015, 23:03

Mục lục

  • NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU

  • I. Giới thiệu tác giả

  • II. Mục tiêu nghiên cứu

  • III Phương pháp nghiên cứu

  • IV Nội dung nghiên cứu

  • Khái quát về thị trường hiệu quả

  • Khái quát về thị trường hiệu quả

  • 1980 s và Những biến động vượt mức (Excess Volatility)

  • 1980 s và Những biến động vượt mức (Excess Volatility)

  • Sự nở rộ cuả Tài chính hành vi

  • Mô hình thông tin phản hồi (Feedback models)

  • Mô hình thông tin phản hồi (Feedback models)

  • Mô hình thông tin phản hồi (Feedback models)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan