giáo án giáo dục học đại cương

3 1.5K 20
giáo án giáo dục học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC PHẦN: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CUƠNG HỆ: CAO ĐẲNG CƠ SỞ THỜI LUỢNG: 45 TIẾT ( 3 ĐVHT ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. KIẾN THỨC - Kiến thúc là trình bày khái niệm giáo dục, tính chất và chức năng giáo dục. - Mô tả đuợc đối tuợng nghiên cứu của giáo dục học và các phuơng pháp nghiên cứu giáo dục học - Nêu các mối quan hệ và sự khác biệt giữa các khái niệm cơ bản của giáo dục học - Giải thích các khái niệm nhân cách phát triển nhân cách các yếu tố phát triển nhân cách. Phê phán các quan điểm phản khoa học về các yếu tố phát triển nhân cách. - Phân tích tính mục tiêu mục đích mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục. - Giải thích nhiệm vụ quyền hạn và các yêu cầu về nhân cách giáo viên THCS. - Trình bày chiến luơc phát triển giáo dục và mối quan hệ giữa sự phát triễn xã hội, khao học công nghệ và giáo dục 2. KỸ NĂNG - Nhận diện và giải thích các hiện tuợng trong xã hội - Lấy ví dụ minh hoạ cho sự phát triển các mối quan hệ xã hội - Sử dụng các kiến thức đã học giải thích cơ sở khoa học cho những quyết định giáo dục chung và phát triển giáo dục giáo dục cơ sở Việt Nam trong giai đoạn hiện đại hoá đất nuớc. 3. THÁI ĐỘ: - Nhận ra đuợc vai trò của giáo dục đối với sự phát triển cá nhân và xã hội, tích cực tham gia vào các điều kiện cụ thể của giáo dục. - Có thái độ độc lập, tích cực, sáng tạo thực hiện các nhiệm vụ cá nhân và nhóm - Có tinh thần hợp tác trong hoạt động học tập, nghiên cứu và vận dụng kiến thức giáo dục học vào nghề nghiệp trong tuơng lai. II TÀI LIỆU, THIẾT BỊ VÀ CÁC ĐIÈU KIỆN HỌC TẬP 1 TÀI LIỆU 1. Đặng Vũ Hoạt và Ngưyễn Hữu Hợp giáo dục học tiểu học 1, NXBGD, 1998 2. Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Hữu Dũng, giáo dục học 1, NXBGD, 1998 3. Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoàng, giáo dục học 1, NXBGD,1998 4. Phạm Viết Vuợng, giáo dục học, NXBGD, 2001 5. Thái Duy Tiên, những ván đề chung cuả giáo dục học, nhà xuất bản ĐHSP, 2003 2 THIẾT BỊ - Máy chiếu; giấy khổ lớn băng keo, bút lông - Tranh ảnh, phim tài liệu, phiếu bài tập 3 ĐIỀU KIỆN - Sinh viên chủ động, tự giác và hợp tác để thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân và nhóm - Có sự phối hợp của các cơ sở thực tế để sinh viên đuợc tiếp xúc sớm và thuờng xuyên với giáo dục trung học cơ sở. ************************** TG-CBLL LOGIC KHOA HỌC LOGIC SƯ PHẠM (15:12/03/0 ) Chương 1: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC. * Yêu cầu: - Sinh viên nắm được đối tượng, nhiệm vụ của GDh. - Nắm được những khái niệm cơ bản của GDH như: GD, GD nghĩa hẹp, tự giáo dục, tự học, dạy học… - Nắm được chức năng, cấu trúc của GDH. - Nắm được mối quan hệ của GDh với các khao học. Nắm và biết vận dụng được các phương pháp GDH vào dạy học và giứo dục. I. Đối tượng và nhiệm vụ của GDH. 1.1. Vài nét về sự ra đời và phát triển của Giáo dục học - Thực tiễn tổ chức và tiến hành quá trình giáo dục đã làm nảy sinh những kinh nghiệm giáo dục. Những kinh nghiệm giáo dục (đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đạo đức, lao động, thẩm mỹ và giáo dục gia đình) đã được ghi lại trong kho tàng văn hóa dân gian: ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, truyện kể… - Từ thời kỳ cổ đại, những kinh nghiệm giáo dục đã bắt đầu được tổng kết, song dưới dạng những tư tuởng giáo dục. Những tư tưởng giáo dục này được hình thành với những tư tưởng triết học và được trình bày trong những hệ thống triết học của Xôcrát (469 – 399 TCN), Đêmôcrít (460 – 370 TCN), Aristốt (384 – 322 TCN), Khổng tử (551 – 479 TCN) v.v… - Đến cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV, khi mầm mống của Chủ nghĩa tư bản xuất hiện, nhân loại bước vào thời kỳ Phục Hưng. Theo các nhà nghiên cứu thì chính bước quá độ từ chế độ Ở chương này chúng ta cùng nhau tìm hiểu những vấn đề cơ bản của GDH. Để học tốt chương này các em cần nắm vững một số kiến thức và nhiệm vụ học tập sau: Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người. Giáo dục học với tư cách là một khoa học về giáo dục con người lại được hình thành muộn hơn nhiều. Những công trình nghiên cứu cho thấy Giáo dục học ra đời khi giáo dục đóng một vai trò rõ rệt trong cuộc sống xã hội và xã hội có nhu cầu tổng kết những kinh nghiệm giáo dục, đặc biệt là nhu cầu xây dựng những cơ quan chuyên biệt phụ trách việc chuẩn bị một cách có kế hoạch cho thế hệ trẻ đi vào cuộc sống. Điều này đã được chứng minh trong lịch sử phát triển của Giáo dục học: SV nghe giảng và tìm hiểu về sự xuẩt hiện của giáo dục trên thế giới. Họat động giáo dục tổng thể (nghĩa rộng) Họat động dạy học GD trí tuệ, GD đạo đức; GD thẩm mỹ; GD thể chất; GD lao động Họat động giáo dục (nghĩa hẹp) Môi trườ ng KT- XH Mục đích, Nhiệm vụ giáo dục KQGD Môi trườ ng KH - CN Nội dung giáo dục PP, PT, HTTCGD Người được GD Nhà giáo dục Môi trườ ng KT- XH Mục đích, Nhiệm vụ giáo dục KQGD Môi trườ ng KH - CN Nội dung giáo dục PP, PT, HTTCGD Người được GD Nhà giáo dục MĐ K Q HTND PT P P B A CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ MTXH L NỚ KTẾ CHÍNH TRỊ C NG Ơ NGHỆ GIA ÌNHĐ C NHN C NG Ộ NGĐỒ NH TRƯỜ NG V N Ă H AĨ MTXH NHỎ KT TẾ M T X H L Ớ N K T Ế C HÍ N H T RỊ C Ơ N G N G H Ệ GI A Đ ÌN H C N H N C Ộ N G Đ Ồ N G N H T R Ư Ờ N G V Ă N HĨ A M T X H N H Ỏ KH CN VĂN HÓA MTXH L NỚ KTẾ CHCÁ NHÂN ÍNH TRỊ C NG Ơ NGHỆ GIA ÌNHĐ C NHN C NG Ộ NGĐỒ NH TR NƯỜ G V N Ă H AĨ MTXH NHỎ KHU P NHÀ TRƯỜNG MTXH L NỚ KTẾ CHÍNH TRỊ C NG Ơ NGHỆ GIA ÌNHĐ C NHN C NG Ộ NGĐỒ NH TR NƯỜ G V N Ă H AĨ MTXH NHỎ GIA ĐÌN H MT XH LỚ N KTẾ CHÍ NH TRỊ CƠ NG NG HỆ GIA ÌNĐ H C NH N CỘ NG MT XH NH Ỏ ĐỒ NG NH TR ƯỜ NG VĂ N H AĨ MT XH NH Ỏ CÁ NHÂN Trẻ em Người trưởng thành MT XH lớn MT XH nhỏ B ộ l ọ c c á n h â n Cá nhân Hoạt động nghề nghiệ p MT LỚN MOI TRƯỜN G NHỎ T Ự G I Á O D Ụ C GIA O DỤC TẬP THỂ GIA O TIẾ P HOẠT ĐỘNG GDTH GDTH CS 2 SĐHTH.S T.S THC N D ẠY NGH Ề CHÍNH TRỊ MTXH L NỚ KTẾ CHÍNH TRỊ C NG Ơ NGHỆ GIA ÌNHĐ C NHN C NG Ộ NGĐỒ NH TRƯỜ NG V N Ă H AĨ MTXH NHỎ KT TẾ M T X H L Ớ N K T Ế C HÍ N H T RỊ C Ơ N G N G H Ệ GI A Đ ÌN H C N H N C Ộ N G Đ Ồ N G N H T R Ư Ờ N G V Ă N HĨ A M T X H N H Ỏ VĂN HÓA MTXH L NỚ KTẾ CHCÁ NHÂN ÍNH TRỊ C NG Ơ NGHỆ GIA ÌNHĐ C NHN C NG Ộ NGĐỒ NH TR NƯỜ G V N Ă H AĨ MTXH NHỎ NHÀ TRƯỜNG MTXH L NỚ KTẾ CHÍNH TRỊ C NG Ơ NGHỆ GIA ÌNHĐ C NHN C NG Ộ NGĐỒ NH TR NƯỜ G V N Ă H AĨ MTXH NHỎ GIA ĐÌN H MT XH LỚ N KTẾ CHÍ NH TRỊ CƠ NG NG HỆ GIA ÌNĐ H C NH N CỘ NG MT XH NH Ỏ ĐỒ NG NH TR ƯỜ NG VĂ N H AĨ MT XH NH Ỏ Hoạt động nghề nghiệ p . dục học tiểu học 1, NXBGD, 1998 2. Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Hữu Dũng, giáo dục học 1, NXBGD, 1998 3. Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoàng, giáo dục học 1, NXBGD,1998 4. Phạm Viết Vuợng, giáo dục học, . năng giáo dục. - Mô tả đuợc đối tuợng nghiên cứu của giáo dục học và các phuơng pháp nghiên cứu giáo dục học - Nêu các mối quan hệ và sự khác biệt giữa các khái niệm cơ bản của giáo dục học -. hội - Sử dụng các kiến thức đã học giải thích cơ sở khoa học cho những quyết định giáo dục chung và phát triển giáo dục giáo dục cơ sở Việt Nam trong giai đoạn hiện đại hoá đất nuớc. 3. THÁI

Ngày đăng: 21/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan