ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA và đáp án

8 277 0
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA và đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

    !"#$!%&'()*!#!+, Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề: 139 Câu 1. Chất nào sau đây -!' có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng: A. CH 3 CH(NH 2 )COOH. B. HOCH 2 CH 2 OH. C. HCOOCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . D. CH 3 CH(OH)COOH. Câu 2. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2 O 3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,224l. B. 0,448l. C. 1,12l. D. 0,896l. Câu 3. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là (Cho Al = 27): A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 8,1 gam. D. 1,53 gam. Câu 4. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 2+ ? A. [Ar]3d 6 . B. [Ar]3d 3 . C. [Ar]3d 4 . D. [Ar]3d 5 . Câu 5. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A. Etyl propionat. B. Etyl fomat. C. Etyl axetat. D. Propyl axetat. Câu 6. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. B. metyl amin, amoniac, natri axetat C. anilin, metyl amin, amoniac. D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. Câu 7. Chất có thể dùng làm mềm nước có tính cứng tạm thời là A. HCl. B. NaHSO 4 . C. NaCl. D. Ca(OH) 2 . Câu 8. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là: A. Ca (M = 40). B. Ba (M = 137). C. Sr (M = 87). D. Mg (M = 24). Câu 9. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch chứa các chất dưới đây: (1) H 2 N - CH 2 - COOH (2) NH 3 Cl - CH 2 - COOH (3) NH 2 - CH 2 - COONa (4) H 2 N - CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 ) - COOH (5) HOOC - CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 ) - COOH Dung dịch các chất làm quỳ tím hóa đj là: A. (2), (4). B. (3), (5). C. (1), (3). D. (2), (5). Câu 10. Anilin có công thức hóa học là: A. CH 3 COOH. B. CH 3 OH. C. C 6 H 5 NH 2 . D. C 6 H 5 OH. Câu 11. Để xà phòng hóa 0,02 mol một este X cần 200ml dd NaOH 0,2M. Este X là: A. đa chức. B. đơn chức không no. C. đơn chức no D. đơn chức. Câu 12. Cho 9 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14): A. 16,3g. B. 10,22g. C. 18,25g. D. 16,28g. Câu 13. Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng( dư), thu được 0,2 mol khí H 2 . Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là: A. 1,8gam và 7,1gam. B. 3,6gam và 5,3gam. C. 1,2 gam và 7,7 gam. D. 2,4gam và 6,5gam. Câu 14. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là: A. CuSO 4 và HCl. B. ZnCl 2 và FeCl 3 . C. HCl và AlCl 3 . D. CuSO 4 và ZnCl 2 . 1 Câu 15. Khối luợng K 2 Cr 2 O 7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H 2 SO 4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52). A. 59,2 gam. B. 29,4 gam. C. 29,6 gam. D. 24,9 gam. Câu 16. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là: A. 5 chất. B. 3 chất. C. 2 chất. D. 4 chất. Câu 17. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5): A. 5,6g. B. 2,8g. C. 11,2g. D. 71,4g. Câu 18. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:: A. II, III và IV. B. I, III và IV. C. I, II và IV. D. I, II và III. Câu 19. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thấy có 4,48 lít CO 2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít. Câu 20. Dẫn khí CO 2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được là (cho Ca = 40, C=12, O =16): A. 8,4 gam. B. 9,5 gam. C. 5,3 gam. D. 10,6 gam. Câu 21. Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit nào dưới đây? A. K 2 O. B. MgO. C. BaO. D. Fe 2 O 3 . Câu 22. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl 2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catốt là: A. 0,4 gam. B. 4 gam. C. 2 gam. D. 0,2 gam. Câu 23. Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 24. Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 đã dùng hết 200ml dd NaOH. Nồng độ mol của dd NaOH là: A. 1,5M. B. 2M. C. 1M. D. 0,5M. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol amin đơn chức, no, mạch hở X sinh ra 45 gam nước. CTPT của X là:: A. C 3 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. CH 5 N. D. C 4 H 11 N. Câu 26. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Cặp chất -!' phản ứng với nhau là: A. Fe và dung dịch FeCl 2 . B. Fe và dung dịch FeCl 3 . C. Fe và dung dịch CuCl 2 . D. Cu và dung dịch FeCl 3 . Câu 27. Nhj từ từ dung dịch H 2 SO 4 loãng vào dung dịch K 2 CrO 4 thì màu của dung dịch chuyển từ: A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. màu vàng sang màu da cam. D. không màu sang màu da cam. Câu 28. Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có: A. Nhóm chức axit. B. Nhóm chức ancol. C. Nhóm chức xeton. D. Nhóm chức anđehit. Câu 29. Cation M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2 2p 6 là: A. Li +. B. Na + . C. Rb + . D. K + . Câu 30. Cho một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bj tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch HNO 3 thấy có khí màu nâu bay ra; dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 thấy có kết tủa trắng ( không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là: A. hematit đj. B. mahetit. C. pirit. D. xiđerit. Câu 31. C 4 H 8 O 2. có số đồng phân este là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 32. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: 2 A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg. Câu 33. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N? A. 6 amin. B. 5 amin. C. 7 amin. D. 4 amin. Câu 34. Cho 3,7g este no đơn chức mạch hở tác dụng hết với dd KOH, thì được muối và 2,3g ancol etylic. Công thức của este là: A. C 2 H 5 COOCH 3 . B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 35. Khi đun ancol X (công thức phân tử C 2 H 6 O) với axit cacboxylic Y (công thức phân tử C 2 H 4 O 2 ) có axit H 2 SO 4 đặc làm chất xúc tác thu được este có công thức phân tử: A. C 4 H 10 O 3 . B. C 4 H 10 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 4 H 8 O 3 . Câu 36. Chất -!'có tính chất lưỡng tính là: A. AlCl 3 . B. Al 2 O 3 . C. Al(OH) 3. D. NaHCO 3 . Câu 37. Một loại than đá dùng cho một nhà máy nhiệt điện có chứa 2% lưu huỳnh. Nếu mỗi ngày nhà máy đốt hết 100 tấn than chì trong một năm (365 ngày) khối lượng khí SO 2 thải vào khí quyển là: A. 1530 tấn. B. 1420 tấn. C. 1460 tấn. D. 1250 tấn. Câu 38. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là: A. Be, Na, Ca. B. Na, Cr, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Ba, K. Câu 39. Để trung hoà 6,0 gam một axit cacboxylic X (no, đơn chức, mạch hở) cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là: A. C 3 H 7 COOH. B. C 2 H 5 COOH. C. CH 3 COOH. D. HCOOH. Câu 40. Cho dãy các chất: AlCl 3 , NaHCO 3 , Al(OH) 3 , Na 2 CO 3 , Al. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl, dung dịch NaOH là: A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. // 0+ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20  C D B A C B D A D C A A D A B B C B B D 0+ 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40  D A A A C A C B B C D B B D C A C D C D 3  12/34 567 89 Thời gian làm bài: 60 phút (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Phòng thi số: 9 :!;#!+'#!<(=(#>(!?@A!BC#0+D9 0+9 Cho các polime sau: (-CH 2 – CH 2 -) n ; (- CH 2 - CH=CH- CH 2 -) n ; (- NH-[CH 2 ] 5 -CO-) n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là: .CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=CH-CH 3 , H 2 N- [CH 2 ] 5 -COOH. 3.CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH= CH 2 , H 2 N- [CH 2 ] 5 - COOH. .CH 2 =CHCl, CH 3 -CH=CH-CH 3 , CH 3 - CH(NH 2 )- COOH. E.CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=C= CH 2 , H 2 N-CH 2 - COOH. 0+9 Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (Cho Fe=56; O=16; N=14; S=32; H=1): .3,81 gam. 3.5,81 gam. .6,81 gam. E.4,81 gam. 0+C9 Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO 2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan có khối lượng là (Cho C=12; Cl=35,5; O=16): .10,325gam. 3.5,825 gam. .5.325 gam. E.8,300 gam. 0+F9 Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là : .21,6 gam Al và 9,6 gam Al 2 O 3 3.5,4 gam Al và 25,8 gam Al 2 O 3 .10,8 gam Al và 20,4 gam Al 2 O 3 E.16,2 gam Al và 15,0 gam Al 2 O 3 0+G9 Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? .Dung dịch HCl. 3.Dung dịch NH 3 . .Dung dịch H 2 SO 4 . E.Dung dịch NaCl. 0+H9 Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là (Cho Fe=56; C=64): .9,5 gam. 3.9,3 gam. .9,4 gam. E.9,6 gam. 0+I9 Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H 2 O là (Cho K=39; H=1): .4,996%. 3.5,175% .6,00% E.5,000% 0+J9 Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: 4 .sự khử ion Na + . 3.Sự oxi hoá ion Na + . .Sự khử phân tử nước. E.Sự oxi hoá phân tử nước 0+K9 Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch .NaCl loãng. 3.H 2 SO 4 loãng. .HNO 3 loãng. E.NaOH loãng 0+9 X, Y là 2 chất hữu cơ đồng phân của nhau. Hóa hơi 12 gam hỗn hợp 2 chất này thu được 4,48 lít hơi (đktc). X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức của X và Y lần lượt là: .CH 3 COOOH, HCOOCH 3 3.CH 3 COOH, C 3 H 7 OH .CH 3 COOH, C 3 H 7 OH E.HCOOCH 3 , C 3 H 7 OH 0+9 Để phân biệt dung dịch của các chất sau: glucozơ, glixerol, etanol, fomandehit chỉ cần dùng một thuốc thử là: .Cu(OH) 2 /OH - 3.dung dịch AgNO 3 /NH 3 .nước brom E.Na 0+9 Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO 3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5): .5,60. 3.11,2. .0,56. E.1,12. 0+C9 Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , C 6 H 5 OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: .2. 3.4. .3. E.5. 0+F9 Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: .I, II và III. 3.II, III và IV. .I, II và IV. E.I, III và IV. 0+G9 Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe 2+ , Cu 2+ , Ag + , Al 3+ , Fe 3+ . Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? .1 dung dịch. 3.5 dung dịch. .2 dung dịch. E.3 dung dịch. 0+H9 Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là: .4. 3.2. .5. E.3. 0+I9 Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là: .Be, Na, Ca. 3.Na, Fe, K. .Na, Ba, K. E.Na, Cr, K. 0+J9 Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là (Cho Fe=56; Cu=64; Mg=24; O=16; C=12): .22 gam. 3.24 gam. .28 gam. E.26 gam. 0+K9 Đun nóng 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: .75,5% 3.62,5% .91,7% E.55,0% 0+9 Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và .ancol đơn chức. 3.phenol. .este đơn chức. E.glixerol. 0+9 Hai chất đồng phân của nhau là: .fructozơ và glucozơ. 5 3.fructozơ và mantozơ. .glucozơ và mantozơ. E.saccarozơ và glucozơ 0+9 Số đồng phân amin có công thức phân tử C 3 H 9 N là: .2. 3.3. .5. E.4. 0+C9 Khối luợng K 2 Cr 2 O 7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H 2 SO 4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52): .58,8 gam. 3.176,4 gam .24,9 gam. E.29,4 gam 0+F9 Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và H 2 SO 4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây? .NO 2 . 3.NO. .N 2 O. E.NH 3 . 0+G9 Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? .Axit glutamic (HOOCCH 2 CHNH 2 COOH) 3.Glyxin (CH 2 NH 2 -COOH) .Lyzin (H 2 NCH 2 -[CH 2 ] 3 CH(NH 2 )-COOH) E.Axit adipic (HOOC - [CH 2 ] 4 -COOH) 0+H9 Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: .Cu, Fe, Zn, MgO. 3.Cu, FeO, ZnO, MgO. .Cu, Fe, ZnO, MgO. E.Cu, Fe, Zn, Mg. 0+I9 Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là: .H 2 NC 4 H 8 COOH. 3.H 2 NCH 2 COOH. .H 2 NC 2 H 4 COOH. E.H 2 NC 3 H 6 COOH. 0+J9 Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? .Mg, K, Na. 3.Zn, Al 2 O 3 , Al. .Fe, Al 2 O 3 , Mg. E.Mg, Al 2 O 3 , Al. 0+K9 Dẫn V lit CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là (Cho C=12; O=16; Ca=40): .7,84 lit 3.11,2 lit .6,72 lit E.5,6 lit 0+C9 Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , dung dịch HNO 3 (đặc, nguội). Kim loại M là .Al. 3.Zn. .Fe. E.Ag. 0+C9 Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: .HCOONa và C 2 H 5 OH. 3.CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. .HCOONa và CH 3 OH. E.CH 3 COONa và CH 3 OH. 0+C9 Tripeptit là hợp chất .có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. 3.có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. .có 3 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. E.mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. 6 :!;)AL'9Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B. M!N<#!%&'()*!!+,BJ#0+D. 0+CC9 Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N ? .5 amin. 3.3 amin. .6 amin. E.7 amin. 0+CF9 Cho Br 2 vào dung dịch NaCrO 2 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là: .Na 2 Cr 2 O 7 , NaBr, H 2 O. 3.Na 2 CrO 4 , NaBrO 3 , H 2 O. .NaCrO 4 , NaBrO, H 2 O. E.Na 2 CrO 4 , NaBr, H 2 O. 0+CG9 Tơ nilon-6,6 thuộc loại .tơ visco. 3.tơ axetat. .tơ poliamit. E.tơ polieste. 0+CH9 Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là: .dung dịch vẫn trong suốt. 3.có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. .có kết tủa keo trắng. E.có kết tủa nâu đj. 0+CI9 Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho C=12; H=1; O=16; Ag=108): .0,10 M 3.0,01 M .0,02 M E.0,20 M 0+CJ9 Cho 1 loại oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 3,25 gam muối sắt clorua. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch bạc nitat thu đuợc 8,61 gam AgCl kết tủa. Vậy công thứa của oxit sắt ban đầu là (Cho Fe=56; O=16; Cl=35,5; Ag=108): .Fe 2 O 3 3.FeO .Fe 3 O 4 E.Fe x O y . 0+CK9 X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 . Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước Ag + /Ag) .Fe, Cu. 3.Cu, Fe. .Ag, Mg. E.Mg, Ag. 0+F9 Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: .ancol etylic. 3.metyl propionat. .etyl axetat. E.propyl fomat. 3M!N<#!%&'()*!0'# <BJ#0+D. 0+F9 Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa là (Cho C=12; H=1; O=16; Ag=108): .32,4 gam 3.21,6 gam .10,8 gam E.43,2 gam 0+F9 Khi cho etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường thu được khí nào sau đây? .N 2 3.NO 2 .N 2 O E.NO 0+FC9 Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO 3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là (Cho Fe=56): .2,24lít 3.4,48 lít .6,72 lít E.11,2 lít. 7 0+FF9 Phản ứng xảy ra trong pin điện hóa là: 2Cr + 3Cu 2+ → 2Cr 3+ + 3Cu Biết E 0 (Cu 2+ /Cu) = +0,34V; E 0 (Cr 3+ /Cr) = -0,74 V Giá trị E 0 của pin điện hóa là: .1,25 V 3.1,08 V .0,40 V E.2,5 V 0+FG9 Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ]. Hiện tượng xảy ra là: .có kết tủa nâu đj. 3.có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. .có kết tủa keo trắng. E.dung dịch vẫn trong suốt. 0+FH9 Sục khí Cl 2 vào dung dịch Na[Cr(OH) 4 ] trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là .Na 2 Cr 2 O 7 , NaCl, H 2 O. 3.Na 2 CrO 4 , NaClO 3 , H 2 O. .NaCrO 4 , NaCl, H 2 O. E.Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O. 0+FI9 Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là .CH 3 COO-CH=CH 2 . 3.HCOO-C(CH 3 )=CH 2 . .HCOO-CH=CH-CH 3 . E.CH 2 =CH-COO-CH 3 . 0+FJ9 Tơ lapsan thuộc loại .tơ polieste. 3.tơ visco. .tơ poliamit. E.tơ axetat. HẾT // 0+   C F G H I J K    C F G H I J K    C F ĐA B C B C B D D C C A A D C D B A C D B D A D C B 0+ G H I J K C C C CC CF CG CH CI CJ CK F F F FC FF FG FH FI FJ ĐA B A B D A B C B A D C C D A A C D A B B C D A A 8 . 5,3gam. C. 1,2 gam và 7,7 gam. D. 2,4gam và 6,5gam. Câu 14. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là: A. CuSO 4 và HCl. B. ZnCl 2 và FeCl 3 . C. HCl và AlCl 3 . D. CuSO 4 và ZnCl 2 . 1 . dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:: A. II, III và IV. B. I, III và IV. C. I, II và IV. D. I, II và III. Câu 19. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một. oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Cặp chất -!' phản ứng với nhau là: A. Fe và dung dịch FeCl 2 . B. Fe và dung dịch FeCl 3 . C. Fe và dung

Ngày đăng: 21/06/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan