tôc đô pư-rât hay

10 299 0
tôc đô pư-rât hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TC PHN NG V CN BNG HểA HC 1.Dng 1: Tc phn ng Câu 2: Tỏc ng no di õy KHễNG nh hng n vn tc phn ng phõn hy CaCO 3 . CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) A. un núng B. Thờm ỏ vụi C. p nh ỏ vụi D. Nghin mn ỏ vụi Câu 3: Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời lạnh sẽ cháy chậm hơn. B. Sục CO 2 vào dung dịch Na 2 CO 3 trong điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh hơn. C. Nghiền nhỏ CaCO 3 giúp phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn. D. Dùng MnO 2 trong quá trình nhiệt phân KClO 3 sẽ thu đợc nhiều O 2 hơn. Cõu 4: Khi ninh ( hm) tht cỏ, ngi ta lm gỡ cho chỳng nhanh chớn ? A. Dựng ni ỏp sut B. Cht nh tht cỏ. C. cho thờm mui vo. D. C 3 u ỳng. Cõu 5: Cht xỳc tỏc lm tng tc ca phn ng hoỏ hc, vỡ nú : A. Lm tng nng ca cỏc cht phn ng . B. Lm tng nhit ca phn ng. C, Lm gim nhit ca phn ng. D, Lm gim nng lng hot hoỏ ca quỏ trỡnh phn ng. Câu6: Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ phản ứng khi: A. Nồng độ đầu của các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị B. Nồng độ tất cả các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị C. Nồng độ chất nghiên cứu bằng đơn vị D, Nồng độ sản phẩm bằng đơn vị Câu 7: Tốc độ của mọi phản ứng hoá học chịu ảnh hởng lớn bởi các yếu tố: A. Kích thớc của các hạt tham gia phản ứng C, Chất xúc tác đa vào hệ phản ứng B. Nhiệt độ tiến hành phản ứng D, Tất cả các ý trên Câu 8: Tốc độ phản ứng là: A. Biến thiên nồng độ một chất của phản ứng trong một đơn vị thời gian B. Biến thiên nồng độ của sản phẩm phản ứng theo một đơn vị thời gian C. Thớc đo sự thay đổi lợng chất tham gia phản ứng theo thời gian D. Biến thiên nồng độ của chất nghiên cứu theo một đơn vị thời gian Cõu 9: Bit rng khi nhit tng lờn 10 0 C thỡ tc ca mt phn ng tng lờn 2 ln . Vy tc phn ng tng lờn bao nhiờu ln khi tng nhit t 20 0 C n 100 0 C. A. 16 ln. B. 64 ln C. 256 ln D. 14 ln. Câu 10: Tốc độ tức thời của một phản ứng là: A. Tốc độ phản ứng tại thời điểm xác định trong quá trình phản ứng B. Tốc độ trung bình đo đợc ở nhiều thời điểm của quá trình phản ứng C. Giá trị trung bình hiệu tốc độ tại hai thời điểm sát nhau trong quá trình phản ứng D. Tốc độ tính bằng tốc độ trung bình của cả quá trình phản ứng Cõu 11: Cho cỏc yu t sau: (a) nng cht. (b) ỏp sut (c) xỳc tỏc (d) nhit (e) din tớch tip xỳc . Nhng yu t nh hng n tc phn ng núi chung l: A. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c, d, e. Cõu 12: Tc phn ng l : A. bin thiờn nng ca mt cht phn ng trong mt n v thi gian. 1 B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 13: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau : A. Nhiệt độ . B. Nồng độ, áp suất. C. chất xúc tác, diện tích bề mặt . D. cả A, B và C. Câu 14: Dùng không khí nén,nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc ( trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A. Nhiệt độ, áp suất. B. tăng diện tích. C. Nồng độ. D. xúc tác. Câu 15: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường (25 o ). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. C, Thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M. B. Thực hiện phản ứng ở 50 o C. D, Dùng dung dịch H 2 SO 4 gấp đôi ban đầu . Câu 16: Cho phản ứng hóa học : A (k) + 2B (k) + nhiệt → AB 2 (k).Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu : A. Tăng áp suất. B, Tăng thể tích của bình phản ứng. B. C, Giảm áp suất. D, Giảm nồng độ của A Câu 17: Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dÉn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là : A. Thoạt đầu tăng , sau đó giảm dần. C, Chỉ có giảm dần. B. Thoạt đầu giảm , sau đó tăng dần. D, Chỉ có tăng dần. Câu 18: Cho phản ứng : Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl 2 (dd) + H 2 (k). Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ: A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giả Câu 19: Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hóa học. C. Tốc độ tức thời. D. Quá trình hóa học. Câu 20: Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì : A. khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm. B, Khi áp suất tăng , tốc độ phản ứng tăng. C. Khi áp suất giảm , tốc độ phản ứng tăng. D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 21: Chọn câu đúng : A. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. C, Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm. B. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng. D, Nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 22: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia ? A. Chất lỏng B. Chất rắn. C. Chất khí. D. Cả 3 đều đúng. Câu 23: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố : A. C¶ 3 yÕu tè sau : C, Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. B. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D, Chất xúc tác. Câu 24: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohydric : • Nhóm thứ nhất : Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M. 2 Nhúm th hai : Cõn 1g bt km v th vo cc ng 300ml dung dch axit HCl 2M Kt qu cho thy bt khớ thúat ra thớ nghim ca nhúm th hai mnh hn l do: A. nhúm th hai dựng axit nhiu hn. C, Din tớch b mt bt km ln hn. B. Nng km bt ln hn. D, C ba nguyờn nhõn u sai. Cõu 25: Chn cõu tr li ỳng . Cht xỳc tỏc lm tng tc phn ng, vỡ nú: A. Lm tng nng cỏc cht phn ng. B, Lm tng nhit phn ng. C, Lm gim nng lng hot húa ca quỏ trỡnh phn ng dn n lm tng tn s va chm cú hiu qu gia cỏc cht phn ng. D, Lm gim nhit phn ng. Cõu 26: Khi nhit tng thờm 10 0 thỡ tc phn ng tng 3 ln. Khi nhit tng t 20 o lờn 80 o thỡ tc phn ng tng lờn : A. 18 ln. B. 27 ln. C. 243 ln. D. 729 ln. Câu 27: Tăng nhiệt độ của một p/ứ thêm 50 0 C thì tốc độ p/ứ tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ p/ứ của p/ứ trên là: A, 2,0 B, 2,5 C, 3,0 D, 4,0 Cõu 28: Cú phng trỡnh phn ng : 2A + B C Tc phn ng ti mt thi im ( tc tc thi ) c tớnh bng biu thc : v = k [A] 2 .[B] Hng s tc k ph thuc : A. Nng ca cht A. B, Nng ca cht B. C. Nhit ca phn ng . D, Thi gian xy ra phn ng. Hóy chn cõu tr li ỳng. Câu 29: Để hoà tan một mẩu kẽm trong dd HCl ở 20 0 C cần 27 phút. Cũng mẩu kẽm đó tan hết trong dd axit nói trên ở 40 0 C trong 3 phút. Để hoà tan hết mẫu kẽm đó trong axit nói trên ở 55 0 C thì cần bao nhiêu thời gian? A, 34,64 giây B, 43,64 giây C, 64,43 giây D, 44,36 giây Câu 30: Khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C thì tốc độ của một p/ứ hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ của p/ứ đó ( đang tiến hành ở 30 0 C ) tăng lên 81 lần thì cần phải thực hiện ở nhiệt độ : A, 45 0 C B, 50 0 C C, 60 0 C D, 70 0 C Câu 31: Thực nghiệm cho thấy tốc độ p/ứ hoá học : A (k) + 2B(k) -> C(k) + D(k) . Đợc tính theo biểu thức: v= k.[A]. [B] 2 . Nếu nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không thay đổi thì tốc độ của p/ứ trên tăng lên bao nhiêu lần? A, 3 lần B, 6 lần C, 9lần D, 12 lần Câu 32: Một p/ứ hoá học xảy ra theo phơng trình: A + B -> C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,8 mol/l của B là 1,00 mol/l. .SAu 20 phút , nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78 mol/l . Nồng độ cuả chất B lúc đó là: A, 0,98M B, 0,89M C, 0,80 M D, 0,90M Câu 33: CHo p/ứ hoá học: A(dd) + 2B(dd) -> C (dd) . Nồng độ ban đàu của các chất : C A = 0,30 M; C B = 0,5 M. Hằng số tốc độ k = 0,4. Tốc độ p/ứ tại thời điểm t khi nồng độ chất A còn 0,2 M là: A, v= 0,015 mol/l.s B, v= 0,060 mol/l.s C, v = 0,024 mol/l.s D, v = 0,0072 mol/l.s Câu 34: Khi bắt đầu p/ứ ,nồng độ một chất p/ứ là 0,36 mol/l. Sau 10 giây p/ứ , nồng độ chất đó còn lại 0,20 mol/l. Tốc độ trung bình v của p/ứ là: A, 0,016 mol/l.s B, 0.16 mol/l.s C, 0,036 mol/l.s D, 0,02 mol/l.s Câu 35: Trong qua trình sản xuất gang, xảy ra p/ứ : Fe 2 O 3 (r) + 3CO(k) 2Fe (r) + 3CO 2 (k) , H >0 Có thể dùng những biện pháp nào dới đây để tăng tốc độ p/ứ? A, Tăng nhiệt độ p/ứ B, tăng kích thớc của quặng Fe 2 O 3 C, Nén khí CO 2 vào lò D, Tăng áp suất của hệ 3 Câu 36: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0 C thì tốc độ p/ứ tăng lên 4 lần. KHi nhiệt độ giảm từ 70 0 C xuống còn 40 0 C thì tốc độ của p/ứ giảm đi bao nhiêu lần? A, 16 lần B, 64 lần C, 32 lần D, 8 lần Câu 37: Cho p/ứ : A + B -> C + D. Nồng độ ban đầu C A = C B = 0,1M. Sau một thời gian t nồng độ của A, B còn lại 0,04 M. Hỏi tốc độ p/ứ ở thời điểm này giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu? A, 25 lần B, 2,5 lần C, 6,25 lần D, 1,6 lần Câu 38: Cho p/ứ A + B -> C + D. Cần tăng [A], [B] lên bao nhiêu lần để cho tốc độ p/ứ tăng lên 16 lần? A, Chất A 2lần, chất B 8 lần B, Chất A 4 lần, chất B 4 lần C, Chất A 8 lần, chất B 2 lần D, Cả 3p/án trên Câu 39: Nếu ở nhiệt độ 150 0 C , một p/ứ nào đó kết thúc sau 16 phút, thì ở 80 0 C và 200 ) C p/ứ đó kết thúc sau bao nhiêu phút? Giả sử hệ số nhiệt độ của p/ứ trong khoảng nhiệt độ đó là 2,5. A, 162,76 giờ và 0,164 phút B, 162,76 giờ và 1,64 phút C, 16,276 giờ và 10 phút D, 1,6276 giờ và 0,164 phút Câu 40: Tốc độ p/ứ tạo thành SO 3 từ SO 2 và O 2 thay đổi nh thế nào ( tăng hay giảm) khi thể tích hỗn hợp giảm xuống 3 lần? A, Tốc độ giảm 9 lần B, Tốc độ tăng 3 lần C, Tốc độ tăng 9 lần D, Tốc độ tăng 27 lần Câu 40: Có 2 bình thể tích bằng nhau: Bình thứ nhất cha 1 mol khí A và 2 mol khí B, bình thứ 2 chứa 2 mol khí A và 1 mol khí B. Nhiệt độ 2 bình bằng nhau. Hỏi vận tốc của p/ứ giữa chất A và chất B có bằng nhau không, nếu: 41-1: P/ứ diễn ra theo phơng trình : A + B -> C A, V 1 > V 2 B, V 1 < V 2 C, V 1 = V 2 D, V 1 = 2V 2 41- 2: P/ứ diễn ra theo phơng trình: 2A + B -> D A, V 2 = 2V 1 B, V 1 < V 2 C, V 1 = V 2 D, V 1 = 2V 2 Câu 43: Cho phn ng A + B C. Nu ban u nng ca A bng 0,10 M v nng sau 25 phỳt l 0,0967 M thỡ tc trung bỡnh ca phn ng trong thi gian ny bng : A. 1,32.10 4 M 1 .phỳt 1 B. 0,4.10 4 M 1 .phỳt 1 B. C. 38,7.10 4 M 1 .phỳt 1 D. 1,32.10 4 M 1 .phỳt 1 Câu 44: Chọn đáp án đúng cho các câu sau : a) Cho phản ứng hoá học : A+ B C + D . Yếu tố nào không ảnh hởng đến tốc độ phản ứng ? A. nhiệt độ C. nồng độ C và D B. chất xúc tác D. nồng độ A và B b) Tìm mệnh đề đúng : A. Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi các yếu tố nhiệt độ, áp suất, xúc tác cho phù hợp. B. Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi yếu tố nồng độ chất tham gia hoặc tạo thành cho phù hợp. C. Cần phải thay đổi tất cả các yếu tố liên quan đến phản ứng nh nhiệt độ, áp suất, xúc tác, nồng độ một cách phù hợp. D. Có thể thay đổi một số hoặc tất cả các yếu tố liên quan đến phản ứng tuỳ theo từng phản ứng. Câu 45: ý nào trong các ý sau đây là đúng ? A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng đợc một trong các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng mới tăng đợc tốc độ phản ứng. C. Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần xúc tác để tăng tốc độ phản ứng. Câu 46: Cho phản ứng: 2NO + O 2 2NO 2 . Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần khi áp suất tăng 3 lần ? A. 9 lần B. 18 lần C. 25 lần D. 27 lần Câu 47: Cho phản ứng : 2N 2 O 0 t 2N 2 + O 2 . Vận tốc sẽ thay đổi nh thế nào khi tăng áp suất lên 10 lần ? 4 A. Vận tốc tăng 100 lần B. Vận tốc giảm 100 lần C. Vận tốc tăng 10 lần D. Vận tốc giảm 10 lần Câu 48: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0 C , tốc độ phản ứng hoá học tăng 2 lần. Tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25 0 C lên 75 0 C ? A. Vận tốc tăng 16 lần B. Vận tốc tăng 32 lần C. Vận tốc tăng 48 lần D. Vận tốc tăng 54 lần Câu 49: Tốc độ của phản ứng : A 2 + B 2 2AB đợc tính theo biểu thức : V = K[A 2 ]. [B 2 ] Trong số các điều khẳng định dới đây, điều nào phù hợp với biểu thức trên ? A. Tốc độ của phản ứng hoá học đợc đo bằng sự biến đổi nồng độ của chất tham gia phản ứng trong một đơn vị thời B. Tốc độ của phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với các nồng độ của các chất tham gia phản ứng. C. Tốc độ của phản ứng hoá học giảm dần theo tiến trình phản ứng D. Tốc độ của phản ứng hoá học tăng khi có mặt chất xúc tác. Câu 50: Trong những trờng hợp dới đây, yếu tố nào ảnh hởng đến tốc độ của phản ứng ? A. Tốc độ đốt cháy lu huỳnh tăng lên khi đa lu huỳnh đang cháy trong không khí vào bình chứa oxi nguyên chất. B. Tốc độ của phản ứng giữa hiđrô và oxi tăng lên khi đa bột platin vào hỗn hợp phản ứng C. Tốc độ của phản ứng giữa hiđro và iot tăng khi đun nóng D. Tốc độ đốt cháy than tăng lên khi đập nhỏ than Câu 51: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,4 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,2 mol/l. Tốc độ của phản ứng xảy ra trong thời gian đó là : A. 0,02 mol/l.s B. 0,03 mol/l.s C. 0,04 mol/l.s D. 0,05 mol/l.s Câu 52: Tc phn ng tng lờn khi: A. Gim nhit B. Tng din tớch tip xỳc gia cỏc cht phn ng C. Tng lng cht xỳc tỏc D. Gim nng cỏc cht tham gia phn ng Câu 53: Cho phn ng: 2 CO = CO 2 + C cho tc phn ng tng lờn 8 ln thỡ nng ca cacbon oxit tng lờn A. 2 ln B. 2 2 ln C. 4 ln D. 8 ln Câu 55: Cho phn ng A + B = C. Nng ban u ca A l 1 mol/l, ca B l 0,8 mol/l. Sau 10 phỳt, nng ca B ch cũn 80% nng ban u. Tc trung bỡnh ca phn ng l: A. 0,16 mol/l.phỳt B. 0,016 mol/l.phỳt C. 1,6 mol/l.phỳt D. 0,106 mol/l.phỳt Câu 56: Cho phn ng: 2 SO 2 + O 2 2SO 3 Tc phn ng tng lờn 4 ln khi: A. Tng nng SO 2 lờn 2 ln B. Tng nng SO 2 lờn 4 ln C. Tng nng O 2 lờn 2 ln D. Tng ng thi nng SO 2 v O 2 lờn 2 ln Câu 57: Cho phn ng : 2A + B = C. Nng ban u ca A l 6M, ca B l 4M. Hng s tc k = 0,5.Tc phn ng lỳc ban u l : A. 12 B. 18 C. 48 D. 72 Câu 58: Cho phn ng A + 2B = C. Nng ban u ca A l 1M, B l 3M, hng s tc k = 0,5. Vn tc ca phn ng khi ó cú 20% cht A tham gia phn ng l: A. 0,016 B. 2,304 C. 2,704 D. 2,016 Câu 59: Vn tc ca phn ng s tng lờn bao nhiờu ln khi tng nhit t 0 o C n 40 o C, bit khi tng nhit lờn 10 o C thỡ tc phn ng tng lờn gp ụi. A. 2 ln B. 4 ln C. 8 ln D. 16 ln 5 Câu 60: Khi cho cựng mt lng Magie vo cc ng dung dch axit HCl, tc phn ng s ln nht khi dựng Magiờ dng : A. Viờn nh B. Bt mn C. Lỏ mng D. Thi ln 2.Dng 2: Cõn bng húa hc Cõu 1: Phn ng tng hp amoniac l: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) H = 92kJ Yu t khụng giỳp tng hiu suất t ng hp amoniac l : A. Tng nhit . B. Tng ỏp sut. C, Ly amoniac ra khi hn hp phn ng. D. B sung thờm khớ nit vo hn hp phn ng. Cõu 2: Trong cỏc phn ng sau õy , phn ng no ỏp sut khụng nh hng n cõn bng phn ng : A. N 2 + 3H 2 2NH 3 B. N 2 + O 2 2NO. C. 2NO + O 2 2NO 2 . D. 2SO 2 + O 2 2SO 3 Câu 3: Cho p/ứ thuận nghịch 2HgO r 2Hg l + O 2 k ; H > 0 Để thu đợc lợng oxi tối đa ta cần phải : A, Cho p/ứ xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao B, Cho p/ứ xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất thấp C, Cho p/ứ xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao D, Cho p/ứ xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp Câu 4: ở 850 0 C, hằng số cân bằng của p/ứ : CO 2 + H 2 CO + H 2 O(khí) bằng 1. Nồng độ mol ban đầu các chất nh sau: {CO 2 ] = 0,2 mol/l; [H 2 ] = 0,8 mol/l. Nồng độ khí CO ở trạng thái cân bằng là: A, 0,24 mol/l B, 0,32 mol/l C, 0,16 mol/l D, 0,64 mol/l Cõu 5: S chuyn dch cõn bng l : A. Phn ng trc tip theo chiu thun . B,Phn ng trc tip theo chiu nghch. C Chuyn t trng thỏi cõn bng ny thnh trng thỏi cõn bng khỏc. D Phn ng tip tc xy ra c chiu thun v chiu nghch. Cõu 6: Cho phn ng sau õy trng thỏi cõn bng : A(k) + B(k) C(k) + D(k) Nu tỏch khớ D ra khi mụi trng phn ng, thỡ : A. Cõn bng hoỏ hc chuyn dch sang bờn phi. C.Cõn bng hoỏ hc chuyn dch sang bờn trỏi. B. Tc phn ng thun v tc ca phn ng nghch tng nh nhau. C. Khụng gõy ra s chuyn dch cõn bng hoỏ hc. Cõu 7: Cho phn ng trng thỏi cõn bng : H 2 (k) + Cl 2 (k) 2HCl(k) + nhit ( H<0) Cõn bng s chuyn dch v bờn trỏi, khi tng: A. Nhit . B. p sut. C. Nng khớ H 2 . D. Nng khớ Cl 2 Cõu 8: Cho phn ng trng thỏi cõn bng : A(k) + B(k) C(k) + D(k) nhit v ỏp sut khụng i, xy ra s tng nng ca khớ A l do: A. S tng [B]. B. S gim [B]. C. S gim [C]. D. S gim [D]. Cõu 10: nhit khụng i, h cõn bng no s dch chuyn v bờn phi nu tng ỏp sut : A. 2H 2 (k) + O 2 (k) 2H 2 O(k). B. 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 6 C. 2NO(k) N 2 (k) + O 2 (k) D. 2CO 2 (k) 2CO(k) + O 2 (k) Cõu11: i vi mt h trng thỏi cõn bng , nu thờm cht xỳc tỏc thỡ : A. Ch lm tng tc ca phn ng thun. B, Ch lm tng tc ca phn ng nghch. C, Lm tng tc ca phn ng thun v phn ng nghch nh nhau. D, Khụng lm tng tc phn ng thun v phn ng nghch. Cõu 12: Trong phn ng tng hp amoniac: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ; H= 92kj S thu c nhiu khớ NH 3 nu : A. Gim nhit v ỏp sut. C, Tng nhit v ỏp sut. B. Tng nhit v gim ỏp sut. D, Gim nhit v tng ỏp sut. Câu 13: Cho 2 mol khí NO t/d với một lợng O 2 trong bình dung tích 1 lít, ở 40 0 C, xảy ra p/ứ: 2NO + O 2 2NO 2 Khi p/ứ đạt tới trạng thái cân bằng , nồng độ các chất là: [O 2 ]= 0,0156 mol/l; [NO 2 ] = 0,500 mol/l. Hắng số cân bằng K ở nhiệt độ đó là: A, 7,12 B, 4,42 C, 14,1 D, 21,4 Câu 14: P/ứ nào trong các p/ứ dới đây có hằng số cân bằng đợc tính theo biều thức K = ][ ][][ 2 2 AB BxA A, 2AB(k) A 2 (k) +B 2 (k) B, A(k) + 2B(k) AB 2 (k) C, AB 2 (k) A(k) + 2B (k) D, A 2 (k) + B 2 (k) 2AB(k) Câu 15: Chất xúc tác sau khi tham gia phản ứng: A.Không bị thay đổi về phơng diện hoá học C, Không bị thay đổi về phơng diện hoá học, bị thay đổi về lợng B.Không bị thay đổi về phơng diện hoá học và lợng D, Bị thay đổi hoàn toàn cả về lợng và chất Cõu 16: Tỡm cõu sai : Ti thi im cõn bng húa hc thit lp thỡ : A. Tc phn ng thun bng tc phn ng nghch. B. S mol cỏc cht tham gia phn ng khụng i. B. S mol cỏc sn phm khụng i. D, Phn ng khụng xy ra na. Cõu 17: H s cõn bng k ca phn ng ph thuc vo : A. p sut B. Nhit . C. Nng . D. C 3. Cõu 18: Mt cõn bng húa hc t c khi : A. Nhit phn ng khụng i. B. Tc phn ng thun = tc phn ng nghch. C, Nng cht phn ng = nng sn phm. D, Khụng cú phn ng xy ra na dự cú thờm tỏc ng ca cỏc yu t bờn ngoi nh : nhit , nng , ỏp sut. Câu 19: Cho p/ứ thuận nghich đang ở trạng thái cân bằng H 2 (k) + 2 1 O 2 (k) ơ H 2 O (k) , H <0 Trong các thay tác động dới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng A, thay đổi áp suất B, thay đỏi nhiệt độ C, cho thêm O 2 D, Cho chất xuc tác Câu 20: Phản ứng CO (k) + H 2 O (h) ơ CO 2(k) + H 2(k) ở 850 0 C có k C =0,1. Nồng độ ban đầu của CO là 0,01mol/l; nồng độ ban đầu của H 2 O là 0,02 mol/l. Nồng độ cân bằng của các chất CO 2 . H 2 , CO, H 2 O lần lợt là: a) 0,0033mol/l - 0,0033mol/l - 0,0067mol/l - 0,0167mol/l b) 0,0027mol/l - 0,0027mol/l - 0,0073mol/l - 0,0173mol/l 7 c) 0,0035mol/l - 0,0035mol/l - 0,007mol/l - 0,0175mol/l d) 0,004mol/l - 0,004mol/l - 0,0065mol/l - 0,018mol/l Câu 21: Cho p/ứ hoá học sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) , H = -198 kJ ở nhiệt độ thờng p/ứ xảy ra chậm. Để thu đợc nhiều sản phẩm SO 3 , ta cần tiến hành biện pháp: A, Tăng nhiệt độ B, tăng nồng độ oxi C, giảm áp suất của bình D, giảm nhiệt độ và giảm áp suất Câu 22: Cho các cân bằng hoá hoc: (1): H 2 (k) + I 2 (r) 2HI(k) , H= 51,8 kJ (2): 2NO (k) + O 2 (k) 2NO 2 (k) , H= -113 kJ. (3): CO(k) + Cl 2 (k) COCl 2 (k) , H = -114kJ (4) : CaCO 3 (r) CaO(r) + CO 2 (k) , H= 117kJ Cân bằng hoá học nào sẽ chuyển dịch sang phải khi tăng áp suât ? A, 1,2 B, 2,3 C, 3,4 D, 4,1 Cõu 23: Trong h phn ng trng thỏi cõn bng : 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) + nhit ( H<0) Nng ca SO 3 s tng , nu : A.Gim nng ca SO 2 . B, Tng nng ca SO 2 . C, Tng nhit . D, Gim nng ca O 2 . Câu 25: Quá trình sản xuất NH 3 trong công nghiệp dựa trên p/ứ N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) , H = - 92kJ. Nồng độ NH 3 trong hh lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi: A, nhiệt độ và áp suất đều giảm B, nhiệt độ và áp suất đều tăng C, nhiệt độ giảm và áp suất tăng D, nhiệt độh tăng và áp suất giảm Câu 26: Cho N 2 và H 2 p/ứ với nhau để tạo ra NH 3 . P/ứ đạt trạng thái cân bằng khi [N 2 ] = 3mol/l ; [H 2 ] = 9 mol/l; [NH 3 ]= 5 mol/l. Hằng số cân bằng của p/ứ là: A, 0,03415 B, 29,28 C, 0,01143 D, 0,1852 Câu 27: Xét p/ứ : CO(k) + H 2 O(k) CO 2 (k) + H 2 (k) Biết rằng nếu thực hiện p/ứ giữa 1 mol CO và 1mol H 2 O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO 2 đợc sinh ra. Hằng số cân bằng của p/ứ là: A, 8 B, 6 C, 4 D, 2 Câu 28: Cho p/ứ sau : N 2 + 3H 2 2NH 3 . Sau một thời gian , nồng độ các chất trong bình nh sau : [N 2 ] = 1,5 M; [H 2 ] = 3M; [NH 3 ]= 2 M. Nồng độ ban đầu của N 2 là: A, 0,5M B, 1,5M C, 2M D, 2,5M Câu 29: CHo p/ứ thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H 2 (k) + F 2 (k) 2HF (k) , H <0 Sự thay đổi nào dới đây không làm chuyển dịch cân bằng? A, tăng áp suât B, tăng nhiệt độ C, tăng nồng độ của F 2 D, Tăng nồng độ của HF Câu 30: Cho p/ứ thuận nghịch: 2HgO(r) 2Hg(l) + O 2 (k) ; H >0 Để thu đợc lợng oxi tối đa cần phải: A, Cho p/ứ xẩy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao B, Cho p/ứ xẩy ra ở nhiệt độ cao, áp suất thấp C, Cho p/ứ xẩy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao D, Cho p/ứ xẩy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp Câu 31: Cho 2,7 mol khí HI vào bình dung tích 1 lít, ở 250 0 C, xảy ra p/ứ phân huỷ HI: 2HI(k) H 2 (k) + I 2 (k) ở trạng thái cân bằng [H 2 ] = 0,275 M. Hằng số cân bằng k của p/ứ ở nhiệt độ đó bằng: A, 0,0275 B, 0,0100 C, 0,0123 D, 0,01636 Câu 32: CHo p/ứ thuận nghịch sau: A (k) + B (k) 2C(k) + D(k) , H>0. để thu đợc lợng D nhiều ta cần phải: A, tăng nhiệt độ B, tăng nồng độ chất A C, giảm áp suất D, cả 3 yếu tố trên 8 Câu 33: Trong quá trình sản xuất vôi ( CaCO 3 CaO + CO 2 , H>0 ) yếu tố nào sau đây làm giảm hiệu suất của p/ứ: A, tăng nhiệt độ B, tăng áp suất C, tăng diện tích tiếp xúc D, giảm nồng độ CO 2 Câu 35: Cho p/ứ nung vôi : CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (K) , H >0 Biện pháp nào dới đây làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A, Tăng nhiệt độ B, Tăng áp suất chung C, Dùng xúc tác và giảm nhiệt độ D, giảm áp suất chung Câu 36: Một p/ứ thuận nghịch đợc trình bày bằng PT: A(k) + B(k) C(k) + D(k) Ngời ta trộn 4 chất A, B, C và D, mỗi chất 1 mol vào 1 bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân bằng đợc thiết lập, lợng chất C trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của p/ứ này là: A, 7 B, 2 C, 4 D, 9 Câu 37: Cho p/ứ : 4HCl(k) + O 2 (k) 2H 2 O(k) + 2Cl 2 (k) Giả sử ban đầu chỉ có HCl và O 2 . Sau một thời gian p/ứ , nồng độ của các chất là: HCl = 0,7 mol/l; O 2 = 0,4 mol/l và Cl 2 = 0,2 mol/l. Tính nồng độ ban đầu của HCl và O 2 ? A, 1,1M và 0,5M B, 1,3M và 0,6M C, 1,2M và 0,5M D, 1,5 M và 0,6M Câu 38: Cho p/ứ thuận nghịch : A + B C + D Khi cho 1 mol A t/d với 1 mol B thì hiệu suất cực đại của p/ứ là 66,67%. Câu 38.1: Hằng số cân bằng của p/ứ trên là: A, 9 B, 4 C, 16 D, 2 Câu 38.2: Nếu lợng A gấp 3 lợng B thì hiệu suất cực đại p/ứ bây giờ là: A, 80% B, 66,67% C, 56% D, 90% Câu 41: Cho p/ứ thuận nghịch : CO 2 (k) + H 2 (k) CO(k) + H 2 O (k) . KHi hệ ở trạng thái cân bằng ta giảm áp suất của hệ xuống 3 lần thì cân bằng chuyển dịch về phía nào ? A, theo chiều thuận B, theo chiều nghịch C, tăng 3 lần D, không chuyển dịch cân bằng Câu 42: Hằng số cân bằng của PT: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) ở nhiệt độ nào đó bằng 40. Xác định phần trăm H 2 và I 2 chuyển thành HI nếu nồng độ ban đầu của chúng nh nhau và bằng 0,01 mol/l A, 67% B, 76% C, 66,67% D, 76,76% Câu 43 Xột phn ng : C (r) + H 2 O (k) CO (k) + H 2 (k) H 131 kJ = Yu t no di õy lm phn ng trờn chuyn dch theo chiu thun ? A. Gim nhit . B.Tng ỏp sut. C. Thờm cacbon. D.Ly bt H 2 ra. Câu 44. Trong cỏc phn ng di õy phn ng no s chuyn di theo chiu thun khi gim nhit hoc tng ỏp sut. A. COCl 2 (k) CO (k) + Cl 2 (k) H = +113 kJ B.CO (k) + H 2 O (k) CO 2 (k) + H 2 (k) H = 41,8 kJ B. 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k) H = +192 kJ C.4HCl (k) + O 2 (k) 2H 2 O (k) + 2Cl 2 (k) H = 112,8 kJ Câu 45. Xỏc nh hng s cõn bng ca phn ng sau 430 o C : H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) Bit [H 2 ] = [I 2 ] = 0,107M v [HI] = 0,786M A.0,019 B. 7,346 C. 53,961 D. 68,652 Câu 46. Phản ứng sản xuất vôi : CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) H > 0 . Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là : A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C. giảm áp suất. D. A và C. Câu 47. Cho cân bằng : 2NO 2 N 2 O 4 H o = 58,04 kJNhúng bình đựng hỗn hợp NO 2 và N 2 O 4 vào nớc đá thì : A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu nh ban đầu. B. màu nâu đậm dần. C. màu nâu nhạt dần. D. hỗn hợp có màu khác. 3-Cỏc bi tp hay v khú 9 Câu 6: Một bình kín chứa khí NH 3 ở 0 0 C và 1atm với nồng độ 1 mol/l . Nung bình đó đến 546 0 C và NH 3 bị phân huỷ theo p/ứ: 2NH 3 N 2 + 3H 2 . Khi p/ứ đạt tới trạng thái cân bằng , áp suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi, hằng số cân bằng của p/ứ phân huỷ ở 546 0 C là: A, 2,08.10 -4 B, 3,8.10 -4 C, 4,0.10 -4 D, 2,45.10 -4 Câu 7: Tiến hành p/ứ thuận nghịch trong bình kín dung tích 1 lít: CO(k) + Cl 2 (k) COCl 2 (k) ở nhiệt độ không đổi, nồng độ cân bằng của các chất là: [CO] = 0,02 mol/l ; [Cl 2 ] = 0,01 mol/l ; [COCl 2 ] = 0,02 mol/l. Bơm thêm vào bình 0,03 mol Cl 2 . Tính nồng độ của COCl 2 ở trạng thái cân bằng mới.? A, 0,03M B, 0,04M C, 0,025M D, 0,02M Câu 8: Xét các cân bằng sau : 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) (1) SO 2 (k) + 1 2 O 2 (k) SO 3 (k) (2) 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k) (3) Gọi K 1 , K 2 , K 3 là hằng số cân bằng ứng với các trờng hợp (1), (2), (3) thì biểu thức liên hệ giữa chúng là : A. K 1 = K 2 = K 3 B. K 1 = K 2 = (K 3 ) 1 C. K 1 = 2K 2 = (K 3 ) 1 D. K 1 = (K 2 ) 2 = (K 3 ) 1 Cõu 9: Cho Cb. 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k). Khi tng nhit thỡ t khi ca hn hp khớ so vi H 2 gim.Phỏt biu ỳng khi núi v cõn bng. A. Phn ng nghch ta nhit,cõn bng chuyn dch theo chiu thun khi tng nhit B. Phn ng thun ta nhit,cõn bng chuyn dch theo chiu nghch khi tng nhit C. Phn ng thun thu nhit,cõn bng chuyn dch theo chiu nghch khi tng nhit D. Phn ng nghch thu nhit,cõn bng chuyn dch theo chiu thun khi tng nhit Cõu 10: Cú phn ng. C 2 H 5 Br + KOH C 2 H 5 OH + KBr Nng ban u ca KOH l 0,07M.Sau 30 phỳt ngi ta ly ra 10 ml dung dch hn hp phn ng thỡ thy nú phn ng va vi 12,84 ml dung dch HCl 0,05M.Tớnh tc trung bỡnh ca phn ng trong khong thi gian trờn. A. 2,04.10 -4 mol/l.ph -1 ; B. 1,93.10 -4 mol/l.ph -1 ; C. 1,54.10 -4 mol/l.ph -1 ; D. 0,95.10 -4 mol/l.ph -1 Cõu 11: Cho tớch s ion ca H 2 O mt s nhit . 20 o C : K = 7,00.10 -15 ; 25 o C : K = 1,00.10 -14 ; 30 o C : K = 1,50.10 -14 ; Phỏt biu ỳng núi v cõn bng ca H 2 O : H 2 O H + + OH - A. Phn ng thun thu nhit, cõn bng dch chuyn theo chiu thun khi tng nhit . B. Phn ng thun ta nhit, cõn bng dch chuyn theo chiu nghch khi gim nhit . C. Phn ng nghch thu nhit, cõn bng dch chuyn theo chiu thun khi tng nhit . D. Phn ng nghch ta nhit, cõn bng dch chuyn theo chiu nghch khi tng nhit . Cõu 12. Cú phn ng sau: CCl 3 COOH (k) CHCl 3(k) + CO 2(k) .Cú hng s vn tc. 44 o C : K 1 = 2,19.10 -17 .S -1 ; 100 o C : K 2 = 1,32.10 -3 .S -1 H s nhit ca vn tc phn ng: A. 5,03 B. 6,27 C. 3,08 D. 4,73 10 . phản ứng: A.Không bị thay đổi về phơng diện hoá học C, Không bị thay đổi về phơng diện hoá học, bị thay đổi về lợng B.Không bị thay đổi về phơng diện hoá học và lợng D, Bị thay đổi hoàn toàn cả. 2 1 O 2 (k) ơ H 2 O (k) , H <0 Trong các thay tác động dới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng A, thay đổi áp suất B, thay đỏi nhiệt độ C, cho thêm O 2 D, Cho chất xuc tác Câu. ứng không đổi ? A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. C, Thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M. B. Thực hiện phản ứng ở 50 o C. D, Dùng dung dịch H 2 SO 4 gấp đôi ban đầu . Câu

Ngày đăng: 20/06/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan