Ôn tập môn địa lý luyện thi 12 ĐH CĐ

146 274 0
Ôn tập môn địa lý  luyện thi 12  ĐH  CĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CAÂU 1: Phaân tích vai troø cuûa vò trí ñòa lyù nöôùc ta ñoái vôùi vieäc phaùt trieån KTXH? AThuaän lôïi: Nöôùc ta naèm ôû phía ñoâng baùn ñaûo Ñoâng Döông, giaùp bieån, trong khu vöïc nhieät ñôùi gioù muøa neân: Laõnh thoå Vieät nam coù vuøng bieån roäng lôùn (hôn 1 trieäu Km 2 ) giaøu tieàm naêng (thuûy saûn, daàu khí, caûnh quan haûi ñaûo vaø caûnh quan ven bieån), taïo ÑK ñeå phaùt trieån ngaønh: khai thaùc, nuoâi troàng vaø cheá bieán haûi saûn, khai thaùc vaø cheá bieán daàu khí, du lòch, GT ñöôøng bieån, khai thaùc muoái, caùt bieån…

1 PHẦN ĐÁP ÁN CÂU 1: Phân tích vai trò của vò trí đòa lý nước ta đối với việc phát triển KT-XH? A/Thuận lợi: *Nước ta nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, giáp biển, trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên: - Lãnh thổ Việt nam có vùng biển rộng lớn (hơn 1 triệu Km 2 ) giàu tiềm năng (thủy sản, dầu khí, cảnh quan hải đảo và cảnh quan ven biển), tạo ĐK để phát triển ngành: khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác và chế biến dầu khí, du lòch, GT đường biển, khai thác muối, cát biển… - Khí hậu nóng ẩm giàu nhiệt, ánh sáng và độ ẩm, thuận lợi để SX và GT quanh năm. SX nông nghiệp có ĐK đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, xen canh gối vụ. Đây là ưu thế của vò trí nước ta so với các nước nằm trong vùng vó độ ở Tây Á, Đông và Tây Phi. *Nước ta nằm ở vò trí tiếp giáp giữa lục đòa và đại dương trên vành đai sinh khoáng Châu Á- Thái Bình Dương, là chiếc cầu nối liền ĐNÁ lục đòa với ĐNÁ hải đảo nên: - Lãnh thổ nước ta có hơn 80 loại khoáng sản (nhiên liệu, kim loại và phi kim loại). - Trên lãnh thổ nước ta có nhiều loại thực, động vật nhiệt đới, á nhiệt đới và thậm chí cả ôn đới. + Sự đa dạng của khoáng sản và sinh vật là cơ sở để nước ta phát triển nền nông nghiệp nhiều ngành, nền nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm. - Về mặt dân cư: do vò trí thuận lợi giao lưu đã hình thành trên lãnh thổ nước ta một cộng đồng DT gồm 54 DT, mỗi DT có những nét riêng về phong tục tập quán, văn hóa, kinh nghiệm SX… Góp phần làm giàu bản sắc văn hóa và kinh nghiệm SX của DT Việt Nam. - Về giao thông: nước ta nằm trên những đường biển, đường hàng ko Qtế, nằm trên đoạn cuối con đương xuyên châu á (qua Nam Lào nối 2 với đương số 9), là ĐK thuận lợi để nước ta đẩy mạnh giao lưu với các nước trong khu vực và TG. *Nước ta nằm trung tâm ĐNÁ, trong khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động với tốc độ tăng trưởng kinh tế vào loại cao nhất TG: Với vò trí trung tâm giáp biển: nước ta có nhiều thuận lợi để thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập vào khu vực và TG, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài để phát triển KTXH. B/Khó khăn: - Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt (trung bình mỗi năm có 9- 10 cơn bão) nên cần có biện pháp phòng chống tích cực và chủ động. - Khí hậu nóng ẩm ở nước ta cũng là ĐK thuận lợi để các loại nấm móc, sâu bệnh phát sinh và phát triển, gây nhiều thiệt hại cho SX nông nghiệp và đời sống. Chế độ mưa, mùa gây nhiều khó khăn cho SX (nông nghiệp, thủy điện, GT…). - Nước ta nằm ở vò trí quan trọng trong khu vực ĐNÁ, một khu vực đầy hấp dẫn đối với các thế lực nhiều tham vọng, nên phải có những biện pháp tích cực để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và nền độc lập tự chủ. 3 CÂU 2: Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta và ý nghĩa của nó. + Vị trí địa lí: - Nằm phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. - Tiếp giáp Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia (đất liền), Malaysia, Brunây, Philippin, Cam-pu-chia (biển). - Tọa độ địa lí: Cực Bắc: 23 0 23’ B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Cực Nam: 8 0 34’B xã Mũi Đất, Ngọc Hiển, Cà Mau. Cực Tây: 102 0 09’Đ xã Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên. Cực Đông: 109 0 24’Đ xã Vạn Thanh, Vạn Ninh, Khánh Hòa. + Phạm vi lãnh thổ: - Vùng đất: toàn bộ đất liền và đảo có diện tích 331.212km 2 , hơn 4.600km đường biên giới trên đất liền, 3.260km đường bờ biển, hơn 4.000 đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa. - Vùng biển: có diện tích khoảng 1 triệu km 2 ở Biển Đông, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Vùng trời: khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm trên lãnh thổ nước ta. + Ý nghĩa của vị trí địa lý và lãnh thổ: * Ý nghĩa tự nhiên: - Vị trí địa lý quy định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên VN. - Vị trí tiếp giáp lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương, Địa Trung Hải, trên đường di lưu của các loại sinh vật  tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú. -Vị trí hình thể đất nước tao nên sự phân hóa đa dạng của tài nguyên giữa các vùng đồng bằng khác ven biển, miền Bắc khác miền Nam, ven biển, đảo hình thành các vùng thiên nhiên khác nhau - Nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn)  cần có biện pháp phòng chống. * Ý nghĩa kinh tế - văn hóa xã hội và quốc phòng: - Kinh tế: nằm ngã tư hàng hải, hàng không quốc tế; là cửa ngõ ra biển cho các nước trong khu vực: Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia,… vị trí có ý nghĩa trong phát triển các ngành kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, giao lưu, thu hút đầu tư - Văn hóa xã hội: Mối giao lưu văn hóa xã hội, chung sống hòa bình, hữu nghị, hợp tác và cùng phát triển với các nước trong khu vực. 4 - An ninh quốc phòng: Án ngữ phía đông bán đảo Đông Dương  vị trí đặc Biệt quan trọng ở Đông Nam Á - khu vực kinh tế năng động và nhạy cảm. Biển Đông là hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. 5 Cõõaõu 3: Tớnh cht nhit i, m ca khớ hu nc ta c biu hin nh th naứo? Gii thớch Nguyờn nhõn dn n khớ hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nc ta. a - Tớnh cht nhit i: -Tng lng bc x ln, cõn bng bc x quanh nm dng. -Nhit trung bỡnh nm cao trờn 20 0 C (tr vựng nỳi cao). -Nhiu nng,tng s gi nng 1400-3000 gi, tng nhit hot ng 8000 0 C - 10.000 0 C. =>Nguyờn nhõn: Do v trớ nc ta nm trong vựng ni chớ tuyn BBC. Hng nm, nc ta nhn c lng bc x Mt Tri ln v mi ni trong nm u cú 2 ln mt tri lờn thiờn nh. b- Tớnh m cao, lng ma ln: - m khụng khớ cao trờn 80%, cõn bng m luụn dng, - Lng ma c nc ln trung bỡnh nm 1500-2000mm (nhng ni cú sn nỳi ún giú bin hoc nỳi cao lng ma trung bỡnh nm 3.500- 4000mm). =>Nguyờn nhõn: Nh tỏc ng ca bin ụng, cựng cỏc khi khớ qua bin m, m cao, khi n nc ta li gp cỏc a hỡnh chn giú v cỏc nhiu ng ca khớ quyn gõy ma ln. c- Giú mựa: Quanh nm nc ta cú hot ng ca giú mựa, giú mựa mựa ụng thi t thỏng XI->IV nm sau, lm cho min bc nc ta cú mựa ụng lnh v giú mựa mựa h thi t thỏng V- X. Giú mựa mựa h v di hi t nhit i ó gõy ma cho c nc =>Nguyờn nhõn; nc ta nm trong vựng ni chớ tuyn BCB nờn cú tớn phong BCB hot ng quanh mm. Mt khỏc, khớ hu nc ta cũn chu nh hng mnh m ca khi khớ hot ng theo mựa vi 2 mựa giú chớnh: giú mựa mựa ụng v giú mựa mựa h, giú mựa ó ln ỏt tớn phong, vỡ vy giú tớn phong thi xen k giú mựa v ch cú tỏc ng rừ rt vo cỏc thi ký chuyn tip gia hai mựa giú. 6 CÂU 4: Hoạt động của gió mùa- Hệ quả của nó ở nước ta? a- Gió mùa mùa đông: + Hoạt động từ tháng XI-IV năm sau: Miền bắc chịu ảnh hưởng của khối khí lạnh phương bắc di chuyển theo hướng đông bắc, thường gọi là gió mùa đông - gió đông bắc. + Gió mùa đông bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở Miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. + Khi di chuyển xuống phía nam gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chắn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, tín phong bán cầu bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, Trong khi Nam bộ, Tây Nguyên là mùa khô. b- Gió mùa mùa hạ: - Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có 2 luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam. + Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây nam xâm nhập trực tiếp vào gây mưa lớn cho ĐB Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên nóng (Gió phơn tây nam hay còn gọi là gió tây hoặc gió Lào). + Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa tây nam (xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở lên nóng ẩm thường gây mưa lớn và kéo dài cho vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dài hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp bắc bộ, khối khí này di chuyển theo hướng Đông Nam vào Bắc Bộ tạo nên "gió mùa đông nam" vào mùa hạ ở Miền Bắc nước ta. c- Hệ quả: Gió mùa dẫn tới sự phân chia khí hậu khác nhau giữa các khu vực ở nước ta: -ở Miền Bắc có sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. -Ở Miền Nam có 2 mùa, mùa khô và mùa mưa rõ rệt. -Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về hai mùa mưa, khô. 7 CÂU 5. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống? a- Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: - Tạo điều kiện cho phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi hỡnh thành cỏc vựng chuyên canh, năng suất cây trồng vật nuôi cao. - Tính không ổn định của các yếu tố khí hậu và thời tiết gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng trừ dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp. b- Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống. - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch và đẩy mạnh các hoạt động khai thác xây dựng Nhất là vào mùa khô. - Tuy nhiên, các khó khăn, trở ngoại cũng nhiều. + Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, của chế độ nước sông. + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc thiết bị, nông sản. + Các thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán hàng năm, gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản xuất, gây thiệt hại về người và tài sản của dân cư. + Các hiện tượng thời tiết bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng cũng ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân. + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái. 8 CÂU 6: Hãy nêu đặc điểm tài nguyên sinh vật nước ta. Phân tích ý nghĩa tài nguyên SV với phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. * Đặc điểm tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú, đa dạng về giống loài và chủng loại: - Về thực vật: ta có 14500 loài trong đó có 350 loài gỗ, 1500 loài dược liệu, 650 loài rong… - Về động vật: có 1530 loài trong đó có 300 loài thú, hơn 830 loài chim, 400 loài bò sát, 2000 loài cá biển, 550 loài cá nước ngọt, 100 loài tôm, 50 loài cua và 2500 loài nhuyễn thể… Trong tài nguyên sinh vật có 2 loại tài nguyên có trữ lượng lớn nhất đó là tài nguyên hải sản và tài nguyên rừng. - Tài nguyên hải sản: do nước ta có vùng biển rộng, lại là vùng biển nóng nên có trữ lượng hải sản khá lớn với tổng trữ lượng hải sản từ 3,9 4 triệu tấn/năm. Trong đó khả năng có thể đánh bắt được từ 1,2  1,9 triệu tấn/năm. - Tài nguyên rừng có những đặc điểm chính sau: + Rừng nước ta là rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, nhiều tầng (có thể từ 3  5 tầng) với dây leo chằng chịt, tre, nứa,… + Rừng nước ta phân hoá rất rõ theo chiều cao:  ở độ cao dưới 500 - 600m là rừng nhiệt đới ẩm với các loài thực vật, động vật rất phong phú điển hình là các loài cây họ dầu: dổi, de, chò chỉ, hồ đào…mà điển hình như rừng Cúc Phương, rừng Ba Bể. Còn động vật rất phong phú bởi nhiều loài thú, nhiều loài chim: hổ, bò tót, voi, tê giác…  Từ độ cao 600 - 1600m là đai rừng cận nhiệt đới với các loài thực vật điển hình: các loài lá kim (thông, pơmu). Còn động vật vẫn còn khá phong phú nhưng chủ yếu là các loài chồn, cáo, chim…  Từ độ cao 1600 - 2400m là đai rừng phát triển trên đất mùn Alit trong đó các loài thực vật thì nghèo nàn chủ yếu là các loài thiết xam, đỗ quyên. Còn động vật rất nghèo nàn và ở đai rừng này đã xuất hiện rừng phấn rêu trên cao hơn nữa thì không còn rừng.  Ngoài 3 đai rừng nêu trên nước ta còn một số loại rừng khác nữa đó là rừng ngập mặn ven biển với nhiều loài sú, vẹt, bần, đước…nhiều loài chim, ong mật và hải sản mà tập trung diện tích lớn nhất ở rừng chàm U Minh (Cà Mau); rừng phát triển trên nền đá vôi với các loài thực vật chủ yếu là gỗ, trai, nghiến, ôrô…Còn động vật chủ yếu là sơn dương, 9 hươu; rừng Savan chuông bụi phát triển trên những vùng đất khô hạn ở NThuận và BThuận với các loài thực vật chủ yếu là cây bụi, cây gai, cỏ…Còn động vật chủ yếu là chim sẻ và các loài gặm nhấm.  Sự chứng minh trên chứng tỏ tài nguyên sinh vật nước ta rất đa dạng và rất giàu về nguồn gen. Nhưng do nhiều năm bị con người khai thác bừa bãi nên tài nguyên sinh vật nước ta đang có xu thế suy thoái và cạn kiệt nhanh. * Ý nghĩa của tài nguyên sinh vật với phát triển kinh tế, xã hội và môi trường: - Giá trị với phát triển kinh tế: + Trước hết do tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú, đa dạng và rất giàu về nguồn gen như các số liệu nêu trên. Trước hết đó là các cơ sở tao ra nhiều nguồn nguyên liệu sinh vật để phát triển nhiều ngành công nghiệp khai thác và chế biến như: khai thác gỗ lâm sản, chế biến bột giấy, sản xuất xenlulô… + Tài nguyên sinh vật nước ta có nhiều loài rất quý, có giá trị thương mại cao.  Ta có nhiều loài thú quý như voi, bò tót, tê giác, trâu rừng…  Ta có nhiều loài gỗ quý: đinh, lim, sến, táu, cẩm lai, gụ, mật, giáng hương; nhiều loài lâm sản quý khác như song, mây, mộc nhĩ, sa nhân.  Nhiều loài chim quý như: yến, công trĩ, gà lao, sến cổ trụi; nhiều loại hải sản quý như cá thu, cá chim, tôm hùm, đồi mồi, trai ngọc  Nhiều loại dược liệu quý: tam thất, sâm quy, đỗ trọng, hà thủ ô… Những nguồn tài nguyên sinh vật này không những có giá trị to lớn ở thị trường trong nước mà còn có giá trị to lớn với xuất khẩu thương mại. - Giá trị đối với môi trường: + Tài nguyên sinh vật trước hết là tài nguyên rừng có giá trị to lớn trong việc phòng hộ đó là rừng đầu nguồn, rừng ven biển. Trong đó rừng đầu nguồn có tác dụng điều tiết mực nước ngầm hạn chế lũ lụt đồng bằng. Còn rừng ven biển có tác dụng chống bão, cát bay, cát lấn, sói lở bờ biển và chống nước mặn ngày càng lấn sâu vào đất liền. + Rừng có tác dụng chống xói mòn đất, giữ cân bằng nước, chống gió lạnh, chống gió nóng. + Tài nguyên sinh vật nói chung có giá trị to lớn trong việc giữ cân bằng hệ sinh thái tạo ra cảnh quan thiên nhiên trong sáng, đồng hoá môi trường có lợi cho việc nâng cao sức khoẻ và đời sống tinh thần cho con người. 10 CÂU 7: 1/ Hiện trạng sử dụng và biện pháp bảo vệ tài nguyên đất 2/ Nêu đặc điểm của tài nguyên đất. Những thuận lợi và khó khăn trong khai thác sử dụng đất ở nước ta để phát triển kinh tế, xã hội. TRẢ LỜI: 1/. Hiện trạng sử dụng và biện pháp bảo vệ tài nguyên đất * Hiện trang sử dụng: + Năm 2005 nước ta có khoảng 12.7 triệu ha đất có rừng 9.4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp, 5.35 triệu ha đất chưa sử dụng (5.0 triệu ha đồi núi bị thoái hoá nặng). + Diện tích đất bị suy thoái vẫn còn lớn. Hiện cả nước có khoảng 9.3 triệu ha đất bị de doạ hoang mạc hoá (chiếm 28% diện tích đất đai). * Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất: - Đối với vùng đồi núi: áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi canh tác nông lâm như làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá trồng cây theo băng. Cải tạo đất hoang đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp. Bảo vệ rừng, đất rừng, tổ chức định canh, định cư miền núi. - Đối với đất nông nghiệp: + Quản lý chặt chẽ và kế hoạch mở rộng diện tích. + Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lý, chống bạc màu, nhiễm phèn, mặn + Bón phân, cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất từ nhiều nguồn khác nhau. 2 Nêu đặc điểm của tài nguyên đất. Những thuận lợi và khó khăn trong khai thác sử dụng đất ở nước ta để phát triển kinh tế, xã hội. *Đặc điểm tài nguyên đất: Tài nguyên đất của nước ta đa dạng về loại hình với 64 loại đất khác nhau và được gộp lại làm 13 nhóm đất chính. Trong đó có 2 nhóm đất quan trọng nhất là: nhóm đất feralit và phù sa. - Nhóm đất feralit có những đặc điểm chính sau: + Nhóm đất feralit chiếm S lớn và phân bố chủ yếu ở các vùng miền núi trung du. + Đất feralit có nguồn gốc được hình thành từ quá trình phong hoá các loại đá mẹ (đá gốc). + Đất feralit của nước ta nhìn chung là khá màu mỡ có tầng phong hoá dầy, có hàm lượng các ion sắt, nhôm, titan, magiê khá cao. + Đất feralit gồm nhiều loại khác nhau nhưng điển hình là một số loạI sau đây:  Đất feralit đ ỏ vàng phân bố nhiều nhất ở trung du miền núi phía Bắc và thích hợp nhất với trồng chè búp, sơn, hồi, lạc, mía.  Đất đỏ bazan phong hoá từ các đá bazan có màu nâu đỏ, phân bố [...]... khu vực và trên TG bằng Đ.Bộ, Đ.Sông, Đ.Biển và Đ.Hàng không -Lãnh thổ VN nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dương các dòng sông (S.Hồng, S.Cửu Long ) các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam từ lục đòa đổ ra và chấm dứt trên lãnh thổ nước ta: VN là cửa ngõ quan trọng để tiếp cận với nhiều nước: Lào, campuchia, TQ… -Trong biển Đông nước ta có nhiều hải đảo, quần đảo (côn đảo, hoàng sa, trường sa…) nằm... canh tác không hợp lý *Khí hậu: -Sự phân hóa theo mùa của các yếu tố khí hậu (nhất là lượng mưa) gây ra nhiều trở ngại cho SX và đời sống Bão, lũ lụt, hạn hán năm 34 nào cũng xảy ra gây nhiều tổn thất cho nền KT -Lượng nhiệt và độ ẩm cao tạo ĐK cho các loại côn trùng và dòch bệnh phát sinh *Nước: -Phân bố không đều trong năm (sông ngòi có mùa lũ, mùa cạn), không đều giữa các vùng -Nguồn nước sông ngòi... miền Nam từ T11  T12 + Khí hậu phân hoá từ Bắc vào Nam: Càng vào Nam nhiệt độ không khí càng nóng dần vì miền Nam gần xích đạo hơn là gần chí tuyến đồng thời miền Bắc từ T11  T4 lại chòu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc gây ra mùa đông lạnh nhưng 15 khi gió lạnh thổi vào miền Trung không những đã bò yếu dần mà lại bò dãy núi Bạch Mã (nơi có đèo Hải Vân) chắn lại làm cho gió lạnh không tiếp tục thổi... mùa hè 2004 và tb vào mùa đông 803 ở Đà Lạt trên độ cao 1500m, to tb mùa hè 2005 và 1702 - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa mưa nhiều theo mùa với lượng mưa tb năm đạt từ 1500  2000mm/năm Nhưng lượng mưa phân bố không đều theo mùa và theo vùng: 90% lượng mưa cả năm là tập trung vào mùa mưa và có nhiều vùng có lượng mưa tb năm rất lớn có thể đạt 3500  4000mm/năm như chân núi Tây Côn Lónh (khu vực Bắc Quang... diễn biến thất thường khắc nghiệt và nhiều thi n tai: + Khí hậu thất thường giữa các tháng, giữa các mùa trong năm thậm chí thất thường trong ngày và đêm; và đặc biệt là chi chuyển mùa nọ sang 16 mùa kia: năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm rét sớm, năm rét muộn + Khắc nghiệt nhiều thi n tai là vì tb năm nước ta có tới 10 cơn bão ở biển Đông, trên 30 đợt gió mùa Đông Bắc, nhiều mưa lớn, lụt lội, hạn hán,... nhiều đặc sản nhiệt đới có giá trò kinh tế cao điển hình là những sản phẩm ưa nóng như: cà phê, cao su, tiêu điều rất có giá trò xuất khẩu sang các nước ôn đới + Khí hậu nhiệt đới cho nên nước sông, biển không đóng băng cho phép ta phát triển giao thông thuỷ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản và du lòch biển quanh năm + Khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều với lượng mưa lớn như nêu trên đó là điều kiện môi... khai thác lộ thi n ở Quảng Ninh, cát thuỷ tinh lộ thi n ở bờ biển, Apatit lộ thi n ở Lào Cai Cho nên việc khai thac các khống sản này cho phép làm giảm giá thành trong đầu tư khai thác + Nhiều mỏ khống sản phân bố kề nhau hoặc nằm rất gần các nguồn năng lượng thuỷ điện rẻ tiền như: quặng sắt Thái Ngun nằm rất gần than mỡ làng Cẩm (Phấn Mễ) dẫn đến rất thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp luyện kim đen... sắt Thái Ngun nằm rất gần than mỡ làng Cẩm (Phấn Mễ) dẫn đến rất thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp luyện kim đen ở Thái Ngun; mỏ thi c Tĩnh Túc (Cao Bằng) lại nằm rất gần thuỷ điện Tà Sa, Nà Ngần dẫn đến rất thuận lợi để cung cấp điện cho nhà máy luyện thi c ở Cao Bằng + Thi n nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nóng nắng quanh năm, nước sơng biển khơng đóng băng  ta có thể khai thác các nguồn tài ngun khống... miền núi, nơi cố địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn Mưa gây ra lũ qt có cường độ rất lớn, lượng mưa tới 100 - 200 mm trong vài giờ Ớ miền Bắc, lũ qt thường xảy ra vào các tháng 6 - 10, tập trung ở vùng núi phía Bắc Ở miền Trung, vào các tháng 10 - 12, lũ qt cũng ọỉã xảy ra ở nhiều nơi từ Hà Tĩnh tới Nam Trung Bộ Để giảm thi u tác hại do... tb vào mùa nóng là 2908 nhưng ở mùa đông là 1702 Còn ở Sài Gòn giữa 2 mùa mưa và khô chênh lệch với nhau chủ yếu bởi lượng mưa: lượng mưa tb ở SG vào mùa mưa là 1851mm, tb vào mùa khô đạt 128 mm Ngoài mùa nóng và lạnh ở miền Bắc, mùa mưa và khô ở miền Nam nước còn có mùa gió đó là gió mùa Đông Bắc thổi từ T11  T4 ở miền Bắc, gió mùa Tây Nam trong đó có gió Nam và Đông Nam thổi từ T5  T10 ở cả nước và

Ngày đăng: 20/06/2015, 18:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan