Đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Cả trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2013

104 565 4
Đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Cả trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Cả trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2013” là công trình nghiên cứu của bản thân. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả trình bày trong khóa luận hoàn toàn trung thực, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Võ Thị Ngọc Huyền i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình từ các thầy cô ở bộ môn Quản lý Môi trường - khoa Môi Trường và các cán bộ của Trung tâm Quan trắc – Tổng cục Môi trường. Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, bộ môn Quản lý Môi trường – Khoa Môi trường; và cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu trên giảng đường vừa qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới ThS. Cao Trường Sơn người đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tôi tận tình về phương pháp nghiên cứu và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo của Trung tâm Quan trắc môi trường – Tổng cục môi trường đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thực tập, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình thực hiện và hoàn thiện đề tài này. Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp MTD – K55, gia đình và bạn bè đã luôn giúp đỡ, chia sẻ, động viên và khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trong quá trình thực hiện đề tài, do điều kiện về thời gian, tài chính và trình độ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên khi thực hiện đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện ` Võ Thị Ngọc Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix Phần 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 Phần 2 3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1 Tổng quan về các hệ thống sông ngòi chính ở Việt Nam 3 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước 7 2.2.1. pH 7 2.2.2. Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) 8 2.2.3. Oxy hòa tan (DO) 8 2.2.4. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 8 2.2.5. Nhu cầu oxy hóa học (COD) 9 2.2.6. Các hợp chất chứa Nitơ 9 2.2.7. Các hợp chất chứa phospho 10 2.3. Hiện trạng chất lượng nước một số lưu vực sông ở Việt Nam 10 2.3.1. Lưu vực sông Cầu 10 2.3.2. Lưu vực sông Nhuệ - Đáy 13 2.3.3. Lưu vực sông Đồng Nai 16 iii 2.4. Tình hình quản lý chất lượng nước các lưu vực sông ở Việt Nam 22 2.4.1. Hệ thống chính sách và văn bản quy phạm pháp luật 22 2.4.2. Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường lưu vực sông 23 2.4.3. Thực hiện công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM), cấp phép xả nước thải và điều tra cơ bản, dự báo ở lưu vực sông 24 2.4.4. Áp dụng các công cụ kinh tế 25 2.4.5. Công tác kiểm tra, thanh tra môi trường nước tại LVS 26 2.4.6. Quan trắc và thông tin môi trường 26 2.4.7. Xây dựng nguồn lực 28 2.4.8. Hoạt động truyền thông và sự tham gia của cộng đồng 29 Phần 3 30 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 30 3.2. Nội dung nghiên cứu 30 3.3. Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 30 3.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa 31 3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 31 3.3.4. Phương pháp so sánh 31 3.3.5.Phương pháp ước tính nguồn thải 31 Phần 4 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của LVS Cả 36 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 42 iv 4.2. Các nguồn phát thải chính trên lưu vực sông Cả 47 4.2.1. Nguồn thải sinh hoạt 47 4.2.2. Nguồn thải nông nghiệp 50 4.2.3. Nguồn thải y tế 54 4.2.4. Nguồn thải công nghiệp 58 4.3. Đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Cả giai đoạn 2011 – 2013 60 4.3.1. Giới thiệu về LVS Cả 60 4.3.2. Mạng lưới các điểm quan trắc của LVS Cả trên tỉnh Nghệ An 61 4.3.3. Diễn biến chất lượng nước LVS Cả năm 2011 – 2013 64 4.4. Các biện pháp giảm thiệu ô nhiễm và cải thiện chất lượng nước LVS Cả trong thời gian tới. 83 4.4.1. Các giải pháp chung 83 Quy hoạch cần được xây dựng theo cách tiếp cận có sự tham gia của nhiều bên, được tham vấn rộng rãi và có sự đồng thuận cao của cộng đồng trước khi phê duyệt. Đảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả của cơ chế giám sát, đánh giá và cưỡng chế việc thực hiện quy hoạt 84 4.4.2. Các giải pháp cụ thể 86 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1. Kết luận 88 5.2. Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT : DIỄN GIẢI BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ Môi trường CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CCN : Cụm công nghiệp ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GRDP : Gross Regional Domestic Product ( Tổng sản phẩm trên địa bàn) KCC : Khu công nghiệp KT – XH : Kinh tế - xã hội LVS : Lưu vực sông NĐ – CP : Nghị định – Chính phủ NN & PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTSH : Nước thải sinh hoạt QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QTMT : Quan trắc môi trường TN & MT : Tài nguyên và môi trường TP : Thành phố WHO : World Health Organization ( Tổ chức Y tế thế giới) KÝ HIỆU: BOD 5 : Nhu cầu oxi sinh hóa COD : Nhu cầu oxi hóa học DO : Oxy hòa tan Fe : Sắt N : Nitơ NH 4 + : Amoni NO 3 - : Nitrat NO 2 - : Nitrit TSS : Tổng chất rắn lơ lửng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các LVS chính của nước ta 3 Bảng 2.2. Một số đặc trưng cơ bản của các hệ thống 5 sông chính ở Việt Nam 5 Bảng 3.1. Tải lượng ô nhiễm trung bình trên đầu người theo WHO 32 Bảng 3.2. Định mức tải lượng ô nhiễm trồng trọt theo WHO 33 Bảng 3.3. Định mức tải lượng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO 34 Bảng 3.4. Hệ số thực nghiệm phát sinh CTR của các loài vật nuôi 34 Bảng 3.5. Định mức phát sinh CTR y tế theo WHO 35 Bảng 4.1. Lượng mưa các tháng năm 2012 tại các trạm quan trắc (mm) 39 Bảng 4.2. Lưu vực các sông nhánh lớn trên LVS Cả 41 Bảng 4.3. Dân số của LVS Cả trên tỉnh Nghệ An năm 2012 43 Bảng 4.4. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) 44 Bảng 4.5. Ước tính lượng NTSH của LVS Cả trên tỉnh Nghệ An 48 Bảng 4.6. Ước tính tải lượng thải sinh hoạt phát sinh LVS Cả tỉnh Nghệ An 49 Bảng 4.7. Ước tính lượng CTRSH của LVS Cả tỉnh Nghệ An 50 Bảng 4.8. Diện tích trồng lúa cả năm và ước tính lượng nước hồi quy tỉnh Nghệ An trên LVS Cả 51 Bảng 4.9. Ước tính tải lượng ô nhiễm từ trồng lúa cả năm phân bố của tỉnh trên LVS Cả 51 Bảng 4.10. Sự phân bố số lượng vật nuôi và ước tính tổng nước thải chăn nuôi tỉnh Nghệ An thuộc LVS Cả 52 Bảng 4.11. Ước tính tổng lượng nước thải và tải lượng nước thải chăn nuôi tỉnh Nghệ An thuộc LVS Cả 53 Bảng 4.12. Ước tính CTR phát sinh của các loại vật nuôi tỉnh Nghệ An thuộc LVS Cả 54 Bảng 4.13. Số cơ sở khám, chữa bệnh tỉnh Nghệ An thuộc LVS Cả 54 vii Bảng 4.14. Ước tính khối lượng nước thải y tế tỉnh Nghệ An thuộc LVS Cả 55 Bảng 4.15. Ước tính lượng CTR y tế phát sinh tỉnh Nghệ An 57 thuộc LVS Cả 57 Bảng 4.16. Số lượng các KCN/CCN đang hoạt động trên LVS Cả thuộc tỉnh Nghệ An năm 2012 58 Bảng 4.17. Đặc trưng nước thải của một số ngành công nghiệp phổ biến thuộc LVS Cả năm 2012 59 Bảng 4.18. Vị trí mẫu nước mặt của LVS Cả trên tỉnh Nghệ An 63 năm 2011-2013 63 Quy hoạch cần được xây dựng theo cách tiếp cận có sự tham gia của nhiều bên, được tham vấn rộng rãi và có sự đồng thuận cao của cộng đồng trước khi phê duyệt. Đảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả của cơ chế giám sát, đánh giá và cưỡng chế việc thực hiện quy hoạt 84 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Tỷ lệ phân bố tài nguyên nước theo các LVS 4 Hình 2.2. Bản đồ ranh giới các LVS nước ta 6 Hình 2.3. Hàm lượng NH4+ đoạn qua Thái Nguyên năm 2007 – 2011 11 Hình 2.4. Hàm lượng BOD5 tại sông Cầu đoạn qua Bắc Ninh, Bắc Giang năm 2007 – 2011 12 Hình 2.5. Hàm lượng COD trên sông Ngũ Huyện Khê năm 2007 -2011 13 Hình 2.6. Hàm lượng BOD5 tại một số sông trong nội thành Hà Nội 14 Hình 2.7. Nước sông Nhuệ ngay dưới chân cầu Diễn (Từ Liêm, Hà Nội) 14 Hình 2.8. Hàm lượng COD một số sông trong nội thành Hà Nội 15 Hình 2.9. Diễn biến hàm lượng COD dọc sông Đáy giai đoạn 2007 – 2011 16 Hình 2.10. Diễn biến hàm lượng BOD5 trên phụ lưu sông Đồng Nai 17 giai đoạn 2007 -2011 17 Hình 2.11. Diễn biến hàm lượng BOD5 trên sông Đồng Nai đoạn qua TP. Biên Hòa năm 2007 – 2011 18 Hình 2.12. Diễn biến hàm lượng N-NH4+ tại khu vực trung lưu sông Đồng Nai giai đoạn 2007 – 2011 19 Hình 2.13. Diễn biến giá trị BOD5 trên sông Sài Gòn năm 2007 – 2011 20 Hình 2.14. Hàm lượng N-NH4+ tại phân lưu: sông Thị Vải, Lòng Tàu, Đồng Tranh năm 2007 -2011 21 Hình 2.15. Cả một khúc sông Thị Vải thuộc lưu vực sông Đồng Nai bị ô nhiễm, nổi bọt trắng xóa 22 Hình 4.1. Bản đồ nền lưu vực sông Cả 37 Hình 4.2. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nghệ An năm 2012 45 Hình 4.3. Các điểm quan trắc hiện có trên LVS Cả tỉnh Nghệ An 62 Hình 4.4. Diễn biến DO trên sông Lam giai đoạn 2011 – 2013 64 Hình 4.5. Diễn biến BOD5 trên sông Lam giai đoạn năm 2011 – 2013 65 Hình 4.6. Diễn biến COD trên sông Lam giai đoạn 2011 - 2013 66 Hình 4.7. Diễn biến TSS trên sông Lam giai đoạn 2011 – 2013 67 Hình 4.8. Diễn biến NH4+ trên sông Lam giai đoạn 2011 – 2013 67 Hình 4.9. Diễn biến NO2- trên sông Lam giai đoạn 2011 – 2013 68 Hình 4.10. Diễn biến của Fe trên sông Lam giai đoạn 2011 - 2013 68 Hình 4.11. Diễn biến Tổng dầu mỡ trên sông Lam giai đoạn 2011 - 2013 70 Hình 4.12. Diễn biến Coliform trên sông Lam giai đoạn 2011 - 2013 70 Hình 4.13. Diễn biến DO trên sông Hiếu giai đoạn 2011 – 2013 71 Hình 4.14. Diễn biến BOD5 trên sông Hiếu giai đoạn năm 2011 – 2013 72 Hình 4.15. Diễn biến COD trên sông Hiếu giai đoạn 2011 - 2013 72 Hình 4.16. Diễn biến TSS trên sông Hiếu giai đoạn 2011 – 2013 73 Hình 4.17. Diễn biến NH4+ trên sông Hiếu giai đoạn 2011 – 2013 74 Hình 4.18. Diễn biến NO2- trên sông Hiếu giai đoạn 2011 – 2013 74 Hình 4.19. Diễn biến của Fe trên sông Hiếu giai đoạn 2011 - 2013 75 Hình 4.20. Diễn biến Tổng dầu mỡ trên sông Hiếu giai đoạn 2011 - 2013 76 Hình 4.21. Diễn biến Coliform trên sông Hiếu giai đoạn 2011 - 2013 76 Hình 4.22. Diễn biến DO trên các phụ lưu sông giai đoạn 2011 – 2013 77 Hình 4.23. Diễn biến BOD5 trên các phụ lưu sông giai đoạn năm 78 2011 – 2013 78 Hình 4.24. Diễn biến COD trên các phụ lưu sông giai đoạn 2011 - 2013 78 ix Hình 4.25. Diễn biến TSS trên các phụ lưu sông giai đoạn 2011 – 2013 79 Hình 4.26. Diễn biến NH4+ trên các phụ lưu sông giai đoạn 2011 – 2013 80 Hình 4.27. Diễn biến NO2- trên các phụ lưu sông giai đoạn 2011 – 2013 80 Hình 4.28. Diễn biến của Fe trên các phụ lưu sông giai đoạn 2011 - 2013 81 Hình 4.29. Diễn biến Tổng dầu mỡ trên các phụ lưu sông 82 giai đoạn 2011 - 2013 82 Hình 4.30. Diễn biến Coliform trên các phụ lưu sông giai đoạn 82 2011 - 2013 82 x [...]... ra, hiện nay nước LVS Cả có phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân hay không? Và những nhà quản lý môi trường phải làm gì để quản lý hiệu quả chất lượng nước LVS Cả Chính vì thế chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Cả trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2013 nhằm đánh giá diễn biến chất lượng nước trên toàn bộ hệ thống lưu vực trong những... đề án quản lý lưu vực hiệu quả hơn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Các áp lực đối với chất lượng nước LVS Cả trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Hiện trạng chất lượng nước mặt LVS Cả trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ và cải thiện chất lượng nước trên sông Cả trong những năm tới 2 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan về các hệ thống sông ngòi chính... sa vào mùa mưa làm chất lượng nước thay đổi Đoạn sông Đông Nai từ phía sau cửa đập Trị An đến cầu Hóa An và phụ lưu có chất lượng nước vẫn khá tốt Tuy chưa có tác động xấu từ các nguồn thải lớn nhưng cần được quan tâm vì đoạn sông này tiếp nhận nước sông từ sông Bé (nguồn thải từ tỉnh Bình Dương) Các phụ lưu trên sông Đồng Nai thuộc khu vực trên như sông Bé, La Ngà có chất lượng nước khá tốt, hầu hết... làm sạch của nước Chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy từng lúc khác nhau do phụ thuộc vào thời gian mở cống Liên Mạc và mực nước của sông Hồng Hình 2.9 Diễn biến hàm lượng COD dọc sông Đáy giai đoạn 2007 – 2011 (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012) Còn chất lượng nước sông Đáy thường thay đổi thất thường, phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nước thải từ hai bên bờ sông Đáy trên suốt chiều dài của sông Tuy mức... (Hình 2.10) Hình 2.10 Diễn biến hàm lượng BOD5 trên phụ lưu sông Đồng Nai giai đoạn 2007 -2011 (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012) 17 Hình 2.11 Diễn biến hàm lượng BOD5 trên sông Đồng Nai đoạn qua TP Biên Hòa năm 2007 – 2011 (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012) Chất lượng nước sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa và phụ lưu, phân lưu chịu tác động nặng nhất trên toàn tuyến sông Đã vượt tiêu chuẩn... giảm chất lượng nước và ảnh hưởng đến các sinh vật trong nước 2.3 Hiện trạng chất lượng nước một số lưu vực sông ở Việt Nam 2.3.1 Lưu vực sông Cầu LVS Cầu là lưu vực quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình Là một trong những lưu vực sông lớn ở Việt Nam, tập trung một lượng lớn dân cư của nước ta Có vị trí địa lý đặc biệt, đa dang và phong phú về tài nguyên cũng như về lịch sử phát triển của các tỉnh. .. mạnh mẽ bởi nước thải sinh hoạt và các khu công nghiệp Hố Nai, Biên Hòa 1…(Hình 2.12) Hình 2.12 Diễn biến hàm lượng N-NH4+ tại khu vực trung lưu sông Đồng Nai giai đoạn 2007 – 2011 (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012) Một trong những phụ lưu lớn của sông Đông Nai là sông Sài Gòn Chất lượng nước sông Sài Gòn đoạn thượng lưu còn khá tốt, khu vực hạ lưu đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt khu vực Tp Hồ... nhiễm nhất trong lưu vực là sông Thị Vải có một đoạn sông "chết" dài trên 10 km Dòng sông đã và đang bị ô nhiễm nặng bởi ngày đêm phải hứng chịu hàng chục ngàn khối nước thải trực tiếp từ các nhà máy, khu công nghiệp đổ vào, trong đó chủ yếu là nước thải từ công ty Vedan Việt Nam Kết quả giám sát chất lượng nước tại khu vực Vedan thuộc Dự án hạ lưu sông Đồng Nai do Trung tâm Chất lượng nước và Môi trường... nghiệp, vừa đảm nhiệm thoát nước đô thị Tuy nhiên, môi trường, chất lượng nước lưu vực hai con sông này đang chịu sự tác động mạnh của nước thải sinh hoạt và các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và thủy sản trong khu vực Hiện nay, với tổng lượng nước thải công nghiệp khoảng 100.000m 3/ngày đêm Hà Nội đang đứng đầu danh sách 5 tỉnh về lượng nước thải đổ ra sông Nhuệ - Đáy, với lượng nước thải vào khoảng... tài nguyên nước, Bộ TN&MT, 2012) 3 Hệ thống sông ngòi nước ta có nhiều sông bắt nguồn từ các vùng lưu vực thuộc các quốc gia khác.Vì vậy, tài nguyên nước của nước ta phụ thuộc nhiều vào các nước có chung nguồn nước phía thượng lưu Hệ thống sông lớn như sông Hồng, sông Cửu Long, sông Cả - La có thượng nguồn phát nguyên từ bên ngoài lãnh thổ Việt Nam Tổng diện tích các LVS trên cả nước lên đến trên 1.167.000 . tập, cung cấp thông tin, số liệu cần thi t phục vụ cho quá trình thực hiện và hoàn thi n đề tài này. Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp MTD – K55, gia đình và bạn bè đã luôn giúp. tài khó tránh khỏi những thi u sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thi n hơn. Tôi xin chân thành. 60 4.3.1. Giới thi u về LVS Cả 60 4.3.2. Mạng lưới các điểm quan trắc của LVS Cả trên tỉnh Nghệ An 61 4.3.3. Diễn biến chất lượng nước LVS Cả năm 2011 – 2013 64 4.4. Các biện pháp giảm thi u ô nhiễm

Ngày đăng: 20/06/2015, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy hoạch cần được xây dựng theo cách tiếp cận có sự tham gia của nhiều bên, được tham vấn rộng rãi và có sự đồng thuận cao của cộng đồng trước khi phê duyệt. Đảm bảo tính khả thi, tính hiệu quả của cơ chế giám sát, đánh giá và cưỡng chế việc thực hiện quy hoạt.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan