luận văn chuyên ngành tài chính quốc tế đề tài THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA CỦA WB VÀO TỈNH HÒA BÌNH

56 393 0
luận văn chuyên ngành tài chính quốc tế đề tài  THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA CỦA WB VÀO TỈNH HÒA BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG 1: ODA VÀ NGUỒN VỐN ODA CỦA WB 1.1: Tổng quan ODA 1.1.1: Khái niệm ODA Tháng năm 1944, trƣớc tình hình đại chiến giới kết thúc, 44 nƣớc tham gia vào hội nghị tài quốc tế Bretton Wood (Mỹ) thành lập quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng tái thiết phát triển (IBRD) IBRD thức vào hoạt động ngày 25/6/1946, cịn IMF thức vào hoạt động tháng 3/1947 Sau chiến tranh kết thúc năm (1945), nƣớc Châu Âu, Châu Á bị chiến tranh tàn phá Riêng Mỹ bị thiệt hại chí cị phất lên nhờ chiến tranh GDP năm 1945 Mỹ 213,5 tỷ USD, khoảng 48% tổng GDP giới, tăng gần lân so với 125,8 tỷ USD năm 1942 Để giúp đỡ đồng minh Tây Âu khôi phục kinh tế, phát huy ảnh hƣởng trị, đồng thời ngăn chặn ảnh hƣởng Liên Xô nƣớc xã hội chủ nghĩa Mỹ triển khai “kế hoạch Marsahall” thông qua ngân hàng giới chủ yếu IBRD Thông qua kế hoạch Mỹ thực tài trợ vón ạt đƣợc ví “ trận mƣa dollar” khổng lồ cho Tây Âu với tên gọi khoản “Hỗ trợ phát triển thức ODA” Từ đến theo phát triển mối quan hệ quốc tế, nguồn vốn ODA liên tục đƣợc đƣa vào nƣớc phát triển Nghiên cứu nguồn vốn có nhiều quan điểm, viết xin đƣa số quan điểm khái niệm nguồn vốn ODA nhƣ sau: ODA tên gọi tắt ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay cịn gọi Viện trợ phát triển thức Khái niệm ODA đƣợc ủy ban viện trợ phát triển DAC (Development Assistance Committee) tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đề cập vào năm 1969 Theo DAC ODA nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức tù bên bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ƣu đãi ODA đƣợc hiểu nguồn vốn đƣợc dành cho nƣớc phát triển đƣợc quan thức phủ trung ƣơng địa phƣơng quan thừa hành phủ tổ chức liên phủ tổ chức phi phủ tài trợ Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu tất yếu quốc gia, địa phƣơng nganh đƣợc tổ chức quốc tế hay nƣớc bạn xem xét tổ chức tài trợ thông qua hiệp định quốc tế đƣợc đại diện có thẩm quyền hai bên (bên nhận vố bên hỗ trợ vốn) kí kết hiệp định quốc tế đƣợc chi phối Công Pháp Quốc Tế Theo quan điểm chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) nguồn vốn hỗ trợ phát triền thức gồm khoản cho khơng khoản vay nƣớc phát triển dó nguồn vốn phận thức cam kết (nhà tài trợ thức), nhằm mục đích phát triển kinh tề phúc lợi xã hội đƣợc cung cấp điều khoản tài ƣu đãi (nếu khoản vay có yếu tố cho khơng 25%) Theo định nghĩa ngân hàng thề giới WB ODA khoản tài trợ giải ngân vốn vay ƣu đãi (sau trừ phần trả nợ) đƣợc cung cấp quan thức nƣớc thuộc ủy ban phát triển OECD số quốc gia tổ chức đa phƣơng khác nhƣ ngân hàng giới vơi mục đích phát triển Viện trợ qn khơng đƣợc tính vào khái niệm Hình thức cung cấp ODA chủ yếu ODA khơng hồn lai ODA vay ƣu đãi có yếu tố khơng hồn lại 25% Phƣơng thức cung cấp ODA bao gồm: Hỗ trợ cán cân tốn, hỗ trợ chƣơng trình hỗ trợ theo dự án Hỗ trợ phát triển thức ODA nguồn vốn phát triển quan trọng nƣớc phát triển để tăng cƣờng quản lý kinh tế, phúc lợi xã hội, tái thiết, xây dung đất nƣớc phát triển kinh tế, hỗ trợ cán cân toán, xây dụng sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2: Đặc điểm ODA Thứ nhất: Vốn ODA nguồn vốn có tính ƣu đãi nƣớc phát triển, tổ chức quốc tế nƣớc chậm phát triển Với mục tiêu trợ giúp nƣớc chậm phát triển, vốn ODA mang tính ƣu đãi nguồn tài trợ khác Đƣợc thể nhƣ sau: - Ƣu đãi lãi suất: lãi suất phải trả thấp lãi suất thị trƣờng, phổ biến dƣới 3% Nhiều khoản từ 0,25%/năm – 1%/năm, chí khơng phải trả lãi Ví dụ lãi suất ADB 1%/năm; WB 0,75% /năm; Nhật tuỳ theo dự án cụ thể năm tài khố Ví dụ từ năm 1997-2000 lãi suất 1,8%/năm - Ƣu đãi thời hạn vay: Vốn ODA thƣờng có thời hạn vay dài, thƣờng từ 10 – 30 năm, chí 40 – 50 năm - Ƣu đãi thời hạn trả nợ: khoản vay từ nguồn vốn ODA có thời gian ân hạn (chƣa phải trả nợ gốc) tƣơng đối dài từ – 10 năm Hết thời gian ân hạn khoản vay đƣợc trả đần theo điều kiện trả nợ bên cho vay đƣợc ghi hợp đồng vay - Khối lƣợng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD - Thông thƣờng vốn ODA có phần viện trợ khơng hồn lại, phần viện trợ khơng hồn lại lớn 25% tổng số vốn vay - Những ƣu đãi khác: Chính phủ cịn hƣởng ƣu đãi khác nhƣ: khơng phải cần cố, chấp tài sản, đƣợc xem xét hỗn nợ, giảm nợ, chí xóa nợ khơng có điều kiện trả hạn Nhìn chung, nƣớc cung cấp vốn ODA có sách ƣu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật tƣ vấn (về công nghệ, kinh nghiệm quản lý) Đồng thời, đối tƣợng ƣu tiên nƣớc cung cấp vốn ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Thứ hai, vốn ODA thƣờng kèm theo điều kiện ràng buộc định: Tuỳ theo khối lƣợng vốn ODA loại hình viện trợ mà vốn ODA kèm theo điều kiện ràng buộc định Những điều kiện ràng buộc ràng buộc phần ràng buộc tồn kinh tế, xã hội chí ràng buộc trị Thơng thƣờng, ràng buộc kèm theo thƣờng điều kiện mua sắm, cung cấp thiết bị, hàng hoá dịch vụ nƣớc tài trợ nƣớc nhận tài trợ Ví dụ, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa dịch vụ nƣớc mình… Canada yêu cầu cao nhất, tới 65% Thụy Sĩ yêu cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%, hai nƣớc đƣợc coi nƣớc có tỷ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hóa dịch vụ Nhà tài trợ thấp Nhìn chung, 22% viện trợ DAC phải đƣợc sử dụng để mua hàng hóa dịch vụ quốc gia viện trợ Nguồn vốn ODA ln chứa đựng tính ƣu đãi cho nƣớc tiếp nhận lợi ích nƣớc viện trợ Các nƣớc viện trợ nói chung khơng qn dành đƣợc lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hƣởng trị, vừa thực xuất hàng hóa dịch vụ tƣ vấn vào nƣớc tiếp nhận viện trợ Thứ ba, ODA nguồn vốn có khả để lại gánh nợ cho phủ: Khi tiếp nhận sử dụng vốn ODA, tính chất ƣu đãi nên gánh nặng nợ nần thƣờng chƣa xuất Một số nƣớc sử dụng chƣa hiệu ODA ngắn hạn nên tăng trƣơngt nhấ thời nhƣng sau thời gian dài lâm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ, ngun nhân vốn ODA khơng có khả đầu tƣ trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, nƣớc nhận ODA phải sử dụng cho có hiệu quả, tránh lâm vào tình trạng khơng có khả trả nợ Do hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cƣờng sứa mạnh kinh tế khả xuất 1.1.3: Vai trò ODA phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - ODA nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển Hiện nay, nguồn vốn mà Việt Nam cần cho tăng trƣởng phát triển kinh tế-xã hội kà lớn mà huy động nƣớc khơng thể đáp ứng đƣợc Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển Với lãi suất thấp,thời hạn cho vay dài khoản vốn vay ODA có thời gian ân hạn từ – 10 năm điều kiện thuận lơi cho nƣớc tiếp nhận vốn đầu tƣ phát triển kinh tế - ODA giúp cho việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Thông qua dự án ODA nhà tài trợ có hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực nhƣ: cung cấp tài liệu kỹ thuật, tổ chức buổi hội thảo với tham gia chuyên gia nƣớc ngoài, cử cán Việt Nam học nƣớc ngoài, tổ chức chƣơng trình tham quan học tập kinh nghiệm nƣớc phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án trực tiếp cung cấp thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ đại cho chƣơng trình, dự án Thơng qua hoạt động nhà tài trợ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam lợi ích bản, lâu dài - ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh tế Các dự án ODA mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam thƣờng ƣu tiên vào phát triển sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối ngành, vùng khác nƣớc Bên cạnh cịn có số dự án giúp Việt Nam thực cải cách hành nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nƣớc Tất điều góp phần vào việc điều chỉnh cấu kinh tế Việt Nam - ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tƣ phát triển Các nhà đầu tƣ nƣớc định bỏ vốn đầu tƣ vào nƣớc, trƣớc hết họ quan tâm tới khả sinh lợi vốn đầu tƣ nƣớc Do đó, sở hạ tầng yếu nhƣ hệ thống giao thơng chƣa hồn chỉnh, phƣơng tiện thông tin liên lạc thiếu thốn lạc hậu, hệ thống cung cấp lƣợng không đủ cho nhu cầu làm nản lòng nhà đầu tƣ phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng tiện nghi hạ tầng lên cao Một hệ thống ngân hàng lạc hậu lý làm cho nhà đầu tƣ e ngại, chậm trễ, ách tắc hệ thống toán thiếu thốn dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu tƣ làm phí tổn đầu tƣ gia tăng dẫn tới hiệu đầu tƣ giảm sút - Nguồn viện trợ ODA giúp nƣớc phát triển cải thiện thể chế sách kinh tế Cải thiện thể chế sách kinh tế nƣớc phát triển chìa khố để tạo bƣớc nhảy vọt lƣợng thúc đẩy tăng trƣởng, tức góp phần làm giảm đói nghèo Mặt khác, viện trợ ni dƣỡng cải cách Khi nƣớc mong muốn cải cách viện trợ nƣớc ngồi đóng góp nỗ lực cần thiết nhƣ hỗ trợ thử ngiệm cải cách, trình diễn thíđiểm, tạo đà phổ biến học kinh nghiệm Những nƣớc mà phủ thực sách vững phân bổ hợp lý khoản chi tiêu cung cấp dịch vụ có hiệu cao hiệu chung viện trợ lớn Ngƣợc lại, nƣớc mà phủ nhà tài trợ không đồng quan điểm việc chi tiêu, hiệu lại thấp nhà tài trợ cho cách tốt giảm viện trợ tăng cƣờng hỗ trợ cho việc hoạch định sách xây dựng thể chế nhà tài trợ thấy viện trợ họ đóng góp cho phát triển Qua ta nhận thấy giá trị thực dự án chỗ thể chế sách đƣợc củng cố, cải thiện việc cung cấp dịch vụ xã hội Việc tạo đƣợc kiến thức với trợ giúp viện trợ dẫn tới cải thiện số ngành cụ thể phần tài viện trợ mở rộng dịch vụ công cộng nói chung Cơ chế quản lý tốt, ổn định kinh tế vĩ mô, Nhà nƣớc pháp quyền hạn chế tham nhũng dẫn đến tăng trƣởng giảm đói nghèo Qua nghiên cứu chuyên gia thấy khó nhận mối quan hệ viện trợ mà nƣớc nhận đƣợc với trình độ sách họ Tuy khơng có mối quan hệ lƣợng viện trợ chất lƣợng sách nƣớc nhận viện trợ nhƣng số trƣờng hợp viện trợ góp phần cải cách, thông qua điều kiện đặt thông qua việc phổ biến ý tƣởng 1.1.4: Phân loại ODA * Căn theo tính chất tài trợ: - Viện trợ khơng hồn lại: ngƣời nhận khơng có nghĩa vụ phải hồn trả - Tài trợ có hồn lại: khoản cho vay ƣu đãi Thƣờng ngƣời ta phải tính đƣợc mức độ khơng hồn lại (hoặc thành tố ƣu đãi) lớn 25% vốn vay đƣợc coi ODA ƣu đãi - Tài trợ hỗn hợp: gồm phần viện trợ khơng hồn lại phần viện trợ cho vay (có thể có ƣu đãi không ƣu đãi), nhƣng tổng thành tố ƣu đãi phải 25% * Căn vào mục đích sử dụng: - Hỗ trợ bản: khoản ODA dành cho thực nhiệm vụ chƣơng trình dự án đầu tƣ xây dụng sở hạ tầng kinh tề - xã hội bảo vệ môi trƣờng Thƣờng khoản vay ƣu đãi - Hỗ trợ kỹ thuật: khoản tài trợ dành cho chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ, phát triển lực, phát triển thể chế, nghiên cứu đầu tu chƣơng trình, dự án, phát triển nguồn nhân lực… Thƣờng khoản viện trợ khơng hồn lại * Căn vào điều kiện để đƣợc nhận tài trợ: - ODA không ràng buộc: ngƣời nhận chịu ràng buộc - ODA có ràng buộc: ngƣời hnận phải chịu số ràng buộc nhƣ: ràng buộc nguồn sử dụng: đƣợc mua xắm hàng hóa, thuê chuyên gia, thuê thầu… theo định Hoặc ràng buộc mục đích sử dụng: đƣợc sử dụng cho số mục đích định dó qua chƣơng trình, dự án… - ODA hỗn hợp: phần có ràng buộc, phần khơng có ràng buộc * Căn vào hình thức thực khoản tài trợ - ODA hỗ trợ dự án: hình thức chủ yếu ODA nghĩa ODA đƣợc xác định cho dự án cụ thể Có thể hỗ trợ bản, hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ khơng hồn lại cho vay ƣu đãi - ODA hỗ trợ phi dự án: không gắn với dự án đầu tƣ cụ thể nhƣ: hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ trả nợ… - ODA hỗ trợ chƣơng trình: khoản ODA dành cho mục đích tổng quát khoảng thời gian xá định Thƣờng gắn với nhiều dự án chi tiết cụ thể chƣơng trình tổng thể * Căn vào ngƣời cung cấp tài trợ: - ODA song phƣơng: ODA Chính phủ trực tiếp tài trợ cho Chính phủ khác - ODA đa phƣơng: ODA nhiều Chính phủ đồng tài trợ cho Chính phủ Thƣờng có ODA đa phƣơng tồn cầu ODA đa phƣơng khu vực - ODA tổ chức phi phủ (NGO): nhƣ hội chữ thập đỏ quốc tế, Trăng lƣỡi liềm đỏ quốc tế, Tổ chức hịa bình xanh… 1.2: Ngân hàng giới (WB) nguồn vốn ODA Ngân hàng giới (WB) 1.2.1: Giới thiệu Ngân hàng giới (WB) WB tên viết tắt tiếng anh Ngân hàng giới đƣợc thành lập vào ngày 25/06/1946, thời điểm mà WB thức bắt đầu hoạt động Trƣớc từ ngày – 18 tháng năm 1946 diễn họp cấp cao WB SiMF vào tháng năm 1946 đƣợc tổ chức Sanana, Georgia Tại họp định bầu ban Giám đốc lựa chọn Weshiston D.C làm trụ sở WB IMF lúc Mức vồn khởi điểm 7.67 tỷ USD Vào tháng năm họp ban giám đốc đƣợc tổ chức, 18/6/1946 WB có tổng giám đốc Engenen Meyer 1.2.1.1: Mục tiêu hoạt động WB WB tổ chức Ngân hàng không nằm ngồi mục đích tiến hành hoạt động kinh doanh thu lợi thị trƣờng tài quốc tế nhƣ cung cấp khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho nƣớc phát triển thơng qua chƣơng trình vay vốn Tuy nhiên mục đích mà giới quan tâm ủng hộ giảm nghèo cải thiện mức sống tiêu chuẩn thông qua tăng trƣởng ổn định đầu tƣ cho ngƣời tăng cƣờng chất lƣợng phát triển 1.2.1.2: Cơ cấu tổ chức WB Tính đến tháng 8/2011, WB có 187 nƣớc hội viên đồng thời cổ đơng góp vốn Đại diện cổ đông Hội đồng Thống đốc ngƣời hoạch định sách WB Hội đồng Thống đốc Nhóm WB IMF định kỳ họp năm lần Do vậy, Hội đồng Thống đốc trao quyền điều hành công việc cụ thể cho Ban Giám đốc Điều hành gồm 25 thành viên làm việc trụ sở WB Năm cổ đông lớn Pháp, Đức, Nhật, Anh Mỹ Chủ tịch WB ông Robert B Zoellick, Chủ tich Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm quản lý chung WB Theo thông lệ, chủ tịch WB thƣờng mang quốc tịch Mỹ, cổ đông lớn WB Chủ tịch Hội đồng Thống đốc có nhiệm kỳ năm Hội đồng Thống đốc bầu Ban Giám đốc điều hành hỗ trợ công việc Hội đồng Thống đốc WB Ban Giám đốc Điều hành họp lần tuần để giám sát hoạt động WB, bao gồm phê duyệt khoản vay bảo lãnh, sách mới, ngân sách quản trị, chiến lƣợc hỗ trợ quốc gia định tài vay vốn Các hoạt động hàng ngày WB đặt dƣới đạo quản lý Chủ tịch, Ban Giám đốc Điều hành Phó Chủ tịch phụ trách theo khu vực Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp quốc đƣợc thành lập với cấu gồm quan: - Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) có nhiệm vụ cung cấp hỗ trợ tài cho nƣớc thu nhập trung bình nƣớc phát triển có mức tín nhiệm tín dụng cao Để trở thành hội viên IBRD, quốc gia trƣớc hết phải hội viên IMF - Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) đƣợc thành lập nhằm cung cấp hỗ trợ tài cho nƣớc phát triển thu nhập thấp - Cơng ty Tài Quốc tế (IFC) có nhiệm vụ hỗ trợ phát triển khu vực tƣ nhân nƣớc phát triển Phát triển sở hạ tầng giao thông dựa vào việc quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật xã hội, xây dựng chợ làm nơi trao đổi hàng hoá giao lƣu ngƣời dân địa phƣơng, tạo tiền đề cho phát triển sản xuất hình thành kinh tế hàng hố Nâng cấp xây tuyến đƣờng giao thông liên xã, từ xã xuống thôn, đƣờng liên thôn bản, đảm bảo giao thông thông suốt phục vụ cho cộng đồng dân cƣ sống tập trung, khu vực kinh tế, tiểu trung tâm văn hoá xã hội nằm vùng dự án xa khu vực huyện lỵ, thành phố tỉnh, nối liền vùng sâu, vùng xa với mạng lƣới giao thông tỉnh, quốc gia Đầu tƣ xây dựng cơng trình thuỷ lợi, cung cấp nƣớc phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo cơng trình thuỷ lợi quy mơ nhỏ huyện vùng cao chủ yếu nhằm tạo điều kiện ổn định phát triển sản xuất nông nghiệp, trƣớc hết sản xuất lƣơng thực, tăng diện tích đất canh tác, tăng vụ, tăng suất trồng mùa vụ gieo trồng Nâng cấp, cải tạo cơng trình thuỷ lợi chủ chốt, hoàn chỉnh hệ thống kênh mƣơng, bai- đập để phát huy cao hiệu suất cơng trình có Đồng thời, dự án xây dựng số cơng trình khu vực sản xuất lƣơng thực công nghiệp, kết hợp với việc cấp nƣớc cho cụm dân cƣ Về cấp nƣớc sinh hoạt, đảm bảo phần lớn hộ dân có đủ nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh tiếp cận tới nguồn nƣớc dễ dàng hơn, đặc biệt vào mùa khô, chủ yếu hệ thống nƣớc tự chảy giếng nƣớc - Về phát triển sản xuất nông-lâm-thuỷ sản Dự án giúp cho xã, thôn lựa chọn, áp dụng mở rộng mơ hình sản xuất nơng-lâm-thuỷ sản, cấu giống trồng, vật nuôi phù hợp nhằm nâng cao thu nhập hộ dân nghèo, đồng thời phát triển nơng nghiệp hàng hố có hiệu quả, ổn định Dự án hƣớng vào mục tiêu giúp đỡ hộ nghèo đảm bảo an ninh lƣơng thực, cải thiện khả tạo thu nhập cho hộ nghèo, cụ thể đƣa vào hệ canh tác có cơng nghệ phù hợp tiết kiệm chi phí nhằm cải thiện suất, mùa vụ, đa dạng hoá giống trồng, vật ni, ứng dụng mơ hình chăn nuôi, củng cố dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp (nhƣ vƣờn ƣơm), cung cấp chƣơng trình huấn luyện rộng rãi cho nông dân cán khuyến nơng thơng qua mơ hình ứng dụng cụ thể Dự án đƣa mơ hình phát triển chăn nuôi - trồng trọt nhằm phát huy nguồn lực tự nhiên có địa phƣơng nhƣ khuyến khích sản xuất lƣơng thực nơi có điều kiện, phát triển trồng công nghiệp ngắn ngày, ăn phù hợp với lợi đất đai, khí hậu, phát triển chăn ni gia đình, ni trồng thuỷ sản hoạt động chế biến quy mô nhỏ - Về giáo dục-y tế Đối với lĩnh vực giáo dục, dự án tập trung đầu tƣ xây dựng nâng cấp trƣờng lớp học vị trí thích hợp thơn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em độ tuổi học đƣợc đến trƣờng Dự án cung cấp trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học hiệu Đồng thời, dự án xây dựng nhà cho giáo viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên yên tâm giảng dạy tốt vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, dự án trọng đến việc đƣa mơ hình lớp cắm phù hợp với điều kiện địa hình phù hợp với phân bố dân cƣ vùng tạo điều kiện cho học sinh đến trƣờng cách thuận lợi Trong lĩnh vực y tế, dự án tập trung giúp đỡ hộ nghèo, hộ vùng sâu, vùng xa vùng có điều kiện khó khăn tiếp cận đƣợc dịch vụ y tế Dự án tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật; nâng cấp xây sở khám chữa bệnh nhƣ trạm y tế xã, tủ thuốc chữa bệnh túi thuốc thơn nhằm chăm sóc sức khoẻ ngƣời dân, phịng ngừa bệnh tật chỗ, phát huy tối đa hiệu hoạt động y tế Ngoài ra, Dự án cịn hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán trạm xá xã, y tế xã y tế thôn nhằm đảm bảo số lƣợng chất lƣợng cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Ngồi ra, Dự án đào tạo cho cán truyền thông y tế nhằm tuyên truyền sâu rộng cho ngƣời dân kiến thức chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, v.v Thứ hai Nguồn vốn ODA WB góp phần quan trọng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đồng thời góp phần đáng kể cho phát triển sở hạ tầng xã hội WB nhà tài trợ đặc biệt quan tâm đến cơng xóa đói giảm nghèo tỉnh nhận viện trợ, WB thực tỉnh miền núi phía Bắc nói chung địa bàn tỉnh Hịa Bình nói riêng thu đƣợc thành tựu to lớn góp phần phát triển kinh tế - xã hôi địa bàn tỉnh Thứ ba : Những cơng trình tài trợ đƣợc tài trợ nguồn vốn ODA WB nói riêng nhà tài trợ khác nói chung góp phần cải thiện phát triển bƣớc sở hạ tầng kinh tế góp phần khơi đậy nguồn vốn tỉnh thu hút đầu tƣ nƣớc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, xóa dói giảm nghèo, sở hạ tầng lĩnh vực giao thông vad lƣợng điện đƣợc WB trọng nâng cấp cải tạo thông qua dự án ODA 2.2.3 Những tồn nguyên nhân Bên cạnh mặt đạt đƣợc, q trình thu hút ODA nói chung ODA WB nói riêng bọc lộ mặt hạn chế, chí số trƣờng hợp việc sử dụng ODA WB cịn có đấu hiệu lãng phí hiệu Những yếu sử dụng nguồn vốn ODA WB chử yếu : Thứ : Tiến độ thực dự án ODA WB cịn chận Ngun nhân : - Khơng có đủ nguồn vốn cho giai đoạn chuẩn bị, thiếu quán công tác đầu tƣ công - Tổ chức quy chế hoạt động Ban quản lý chƣơng trình, dự án ODA chƣa chặt chẽ; - Cơ chế phối hợp bên liên quan chƣa chặt chẽ, đặc biệt dự án Ban, ngành trung ƣơng làm Chủ dự án - Các dự án đăng ký sử dụng vốn ODA có thời gian đàm phán ký kết dài, đề cƣơng dự án yêu cầu ngơn ngữ nƣớc ngồi (Tiếng anh) nên số đơn vị chƣa thật tích cực việc chuẩn bị đề cƣơng dự án để kêu gọi, vận động vốn ODA; bên cạnh đó, kinh phí cho cơng tác chuẩn bị lập đề cƣơng dự án chƣa chủ động, cịn hạn chế, ảnh hƣởng đến cơng tác thục dự án ODA; Thứ hai : Sử dụng nguồn vốn đầu tƣ chƣa đạt hiệu cao Nguyên nhân - Do bên nhận vốn chƣa nhận thức đắn đầy đủ chất ODA việc thu hút sử dụng ODA thời gian qua, coi ODA nguồn vốn nƣớc cho khơng, vốn vay Chính phủ có trách nhiệm trả nợ Nhận thức sai lệch dẫn tới tình trạng số chƣơng trình, dự án ODA hiệu - Việc thi hành văn pháp quy liên quan đến quản lý sử dụng ODA chƣa nghiêm, công tác theo dõi đánh giá ODA hạn chế, chƣa đƣợc quan tâm mức; chế độ báo cáo, tốn tài chƣa đƣợc thực nghiêm túc theo quy định thiếu chế tài cần thiết - Năng lực cán tham gia quản lý thực chƣơng trình dự án ODA cịn yếu nghiệp vụ chun mơn, kỹ hợp tác quốc tế ngoại ngữ; Đội ngũ cán làm việc Ban Quản lý dự án ODA chủ yếu kiêm nhiệm, bên cạnh khối lƣợng công việc tƣơng đối lớn nên phần ảnh hƣởng tới tiến độ triển khai thực dự án; Thứ ba : Tốc độ giải ngân ODA WB chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Giải ngân chậm biểu lƣợng giảm hiệu tiếp nhận sử dụng ODA WB Giải ngân chậm vấn đề cấp bách cần đƣợc trọng giải dẫm đến hậu nhƣ: chậm đƣa cơng trình vào sử dụng gây lãng phí thấp nguồn lực, thay đổi thông số nghiên cứu khả thi dự án, bị lạc hậu cơng nghệ, giảm hiệu dự án, giảm tính ƣu đãi vốn vay, tăng nguy nợ hạn, giảm tính hấp dẫn khả thu hút ODA WB, ảnh hƣởng trực tiếp tới công tác vận động nguồn vốn ODA WB Nguyên nhân dẫn tới tiến độ giải ngân chậm khác biệt quy trình thủ tục dự án nhƣ khác biệt thủ tục khâu thẩm định, phê duyệt hay thủ tục khâu mua sắm hay thủ tục giải ngân hai phía có khác biệt dẫn đến việc để đáp ứng quy định hai làm chậm tiến độ giải ngân CHƢƠNG : GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚTVÀ SỬ DỤNG ODA CỦA WB VÀO TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Cơ hội, thách thức định hƣớng thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh Hịa Bình thời gian tới 3.1.1 Cơ hội – thách thức Cơ hội: - Tình hình trị ổn định; nghiệp đổi tồn diện đời sống kinh tế xã hội tiếp tục đƣợc triển khai mạnh mẽ sâu rộng - Tốc độ phát triển kinh tế tỉnh liên tục tăng trƣởng với tốc độ cao; tiến xã hội, đặc biệt lĩnh vực xố đói giảm nghèo đạt đƣợc thành định; - Giai đoạn 2011-2015 Nguồn vốn vay ƣu đãi (IDA) tiếp tục cung cấp cho Việt Nam; Thách thức: - Nhu cầu vốn ODA dành cho dự án lớn, dự án quan trọng quốc gia tỉnh, thành phố khác lớn nguồn vốn ODA hạn chế dần chuyển sang khoản vay có điều kiện ƣu đãi hơn; - Năng lực tổ chức quản lý, thực xây dựng đề cƣơng Chƣơng trình, dự án ODA tỉnh cịn nhiều yếu so với tỉnh, thành phố khác; - Khủng hoảng tài suy giảm kinh tế tồn cầu chƣa hồn tồn hồi phục chí tiếp tục diễn số quốc gia, số nhà tài trợ; - Tình hình trị số quốc gia giới không ổn định phần ảnh hƣởng đến khả cung cấp nguồn vốn ODA cho Việt nam - Trong năm gần Việt Nam vƣợt qua múc thu nhập thấp nƣớc có mức thu nhập trung bình thấp nguy mắc bẫy thu nhập trung bình cao làm ảnh hƣởng đến nguồn viện trợ ODA cho Việt Nam nói chung cho tỉnh Hịa Bình nói riêng 3.1.2 Định hƣớng thu hút ODA địa bàn tỉnh Hòa Bình thời gian tới 3.1.2.1 Các nguyên tắc việc thu hút sử dụng ODA Công tác kêu gọi vận động sử dụng nguồn vốn ODA phải tuân thủ quy định, quy chế Nhà tài trợ quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ Việt Nam; Các chƣơng trình, dự án thu hút sử dụng ODA phải dựa Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, ngành đơn vị; UBND huyện, Thành Phố, Sở, ban, ngành đơn vị thụ hƣởng phải chủ động lồng ghép chƣơng trình, dự án ODA vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự án khác, tránh chồng chéo; Lựa chọn ngành, lĩnh vực phù hợp với lĩnh vực ƣu tiên nhà tài trợ nhƣ lĩnh vực ƣu tiên tỉnh, ngành, đơn vị để kêu gọi, vận động sử dụng Kết hợp hài hồ, có lựa chọn nguồn vốn ODA nguồn vốn đầu tƣ khác; Huy động mãnh mẽ tham gia cộng đồng, đặc biệt đối tƣợng hƣởng lợi cấp vào trình chuẩn bị, tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát, đánh giá chƣơng trình, dự án ODA; Tối đa hóa hiệu tác động lan tỏa ODA, tạo dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với nhà tài trợ, thực nghiêm túc cam kết với nhà tài trợ 3.1.2.2 Định hƣớng thu hút sử dụng ODA giai đoạn 2012-2016 Tiếp tục tập trung thực đẩy nhanh tốc độ giải ngân chƣơng trình, dự án ODA ký kết để sớm đƣa công trình vào khai thác sử dụng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng ODA, đẩy mạnh, nhanh dự án đàm phán ký kết năm 2010 chuyển sang; Tập trung kêu gọi vận động chƣơng trình, dự án vào lĩnh vực ƣu tiên, trọng điểm, hiệu cao; Tiếp tục triển khai nghiên cứu việc sử dụng khoản vay có điều kiện ƣu đãi để đa dạng hóa thành phần tham gia xây dựng chƣơng trình, dự án ODA gối đầu cho giai đoạn sau năm 2015 phù hợp với điều kiện vay mới; Để thực chủ trƣơng sách sử dụng ODA nêu trên, lĩnh vực ƣu tiên sử dụng nguồn vốn là: a) Phát triển nông nghiệp nông thôn kết hợp xố đói, giảm nghèo; b) Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng theo hƣớng đại, quy mô lớn; c) Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội, tập trung vào y tế giáo dục; d) Bảo vệ mơi trƣờng, thích nghi giảm thiểu tác động tiêu cực tƣợng biến đổi khí hậu; i) Tăng cƣờng lực thể chế phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai 3.2 Triển vọng thu hút vồn ODA WB địa bàn tỉnh Hòa Bình thời gian tới WB nhà tài trợ lớn Việt Nam nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng Từ năm 2001 đến WB đầu tƣ 935,181 tỷ VNĐ (100% vốn vay) nhà tài trợ lớn tỉnh Hịa Bình thời gian - Thuận lợi việc thu hút nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh thời gian tới tình hình giải ngân vốn tăng Đây nỗ lực lớn tỉnh, ban lý dự án doanh nghiệp - Hiệu dự án đầu tƣ WB tài trợ đƣợc nhận thấy rõ rệt điều cho thấy dòng vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng hiệu mục đích - thời gian hồn thành dự án theo tiến độ mà nhà đầu tƣ yêu cầu - Để tăng lòng tin với nhà đầu tƣ tỉnh Hịa Bình tiếp tục cơng đơn giản hóa thủ tục hành phịng chống tham nhũng 3.3 Giải pháp tăng cƣờng thu hút ODA cho tỉnh Hịa Bình thời gian tới 3.3.1 Nhóm giải pháp chung Nhóm giải pháp sách thể chế: - Tiếp tục nâng cao nhận thức chất ODA, phát huy tinh thần làm chủ thu hút sử dụng nguồn vốn phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tất địa bàn tỉnh Hịa Bình; - Quản lý nguồn vốn đầu tƣ công cách minh bạch có trách nhiệm; thực chƣơng trình giải pháp cụ thể để phòng chống tham nhũng; - Cụ thể hố chế, sách Trung ƣơng công tác thu hút, quản lý sử dụng ODA, đảm bảo tính đồng bộ, quán đơn giản, dễ thực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dự án ODA triển khai, thực hiệu quả; - Bố trí, điều chỉnh, bổ sung đầy đủ, kịp thời nguồn vốn đối ứng cho chƣơng trình, dự án ODA triển khai địa bàn nguồn vốn để chuẩn bị Chƣơng trình dự án để kêu gọi vận động; - Tạo môi trƣờng, điều kiện tốt để thu hút vận động nguồn vốn ODA; - Hợp tác phối hợp chặt chẽ Chủ dự án/Ban quản lý dự án tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tƣ trình kêu gọi vận động triển khai thực dự án ODA, kể dự án Bộ ngành trung ƣơng làm Chủ dự án; - Tăng cƣờng việc kiểm tra, giám sát đánh giá chƣơng trình dự án ODA Sử dụng hệ thống theo dõi đánh giá thống ODA công tác theo dõi, đánh giá Chƣơng trình dự án ODA tất các Chủ dự án/Ban quản lý dự án; Xây dựng kế hoạch thực công tác kiểm tra, giám sát đánh giá chƣơng trình, dự án ODA địa bàn; -Xây dựng quy định chế tài cần thiết để khuyến khích đơn vị thụ hƣởng sử dụng có hiệu nguồn vốn này, đồng thời phòng ngừa xử lý nghiêm trƣờng hợp sử dụng hiệu vi phạm quy định quản lý sử dụng ODA, không thực nghiêm túc chế độ báo cáo theo quy định Nhóm giải pháp tổ chức: - Hoàn thiện cấu tổ chức Ban quản lý Chƣơng trình, dự án, đẩy mạnh hoạt động Ban quản lý để tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thúc đẩy tiến độ thực giải ngân chƣơng trình, dự án ODA - Thống đội ngũ cán chuẩn bị Chƣơng trình, dự án ODA Sở, Ban, Ngành, UBND huyện Thành Phố công tác kêu gọi vận động Nhóm giải pháp tăng cƣờng lực thu hút sử dụng ODA: - Nâng cao trình độ hiểu biết Lãnh đạo cán quản lý thực chƣơng trình, dự án ODA cấp sách, quy trình thủ tục ODA Việt Nam nhƣ nhà tài trợ - Nâng cao lực chuẩn bị chƣơng trình, dự án ODA Sở, Ban, Ngành, UBND huyện Thành Phố Ban quản lý dự án - Tăng cƣờng lực cho Ban quản lý dự án theo hƣớng chuyên nghiệp bền vững để triển khai thực dự án cách hiệu Nhóm giải pháp cơng khai, minh bạch: - Xây dựng hệ thống tiêu chí để làm sở lựa chọn chƣơng trình, dự án ODA đƣa vào Danh mục yêu cầu tài trợ theo quy định hành; - Cơng khai hố tồn thông tin tài liệu ODA tới Sở, ban, ngành huyện, Thành phố để làm sở chuẩn bị chƣơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn này; - Xem xét việc mở rộng diện thụ hƣởng ODA đối tƣợng khu vực nhà nƣớc để thực chƣơng trình, dự án phục vụ lợi ích cơng cộng sở tuân thủ quy định luật pháp liên quan tới thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA; - Chủ dự án có trách nhiệm cơng bố, cơng khai với tổ chức trị, xã hội, quyền địa phƣơng quan dân cử địa bàn có Chƣơng trình dự án mục đích, nội dung hoạt động, quy mơ vốn ODA vốn đối ứng chƣơng trình dự án, cấu tổ chức quy chế hoạt động ban quản lý dự án để tranh thủ giám sát cộng đồng trình thực Nhóm giải pháp thơng tin, tun truyền: - Các quan quản lý nhà nƣớc, quan chủ quản đơn vị thụ hƣởng ODA cần đƣa thơng tin tình hình thực thành tựu đạt đƣợc chƣơng trình, dự án qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng để góp phần quảng bá hình ảnh tỉnh bên ngồi đồng thời để khuyến khích đơn vị thực dự án; - Đƣa nhiều tin ODA lên Website Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở, ban, ngành phục vụ đắc lực cho việc thu hút sử dụng nguồn vốn này, nhƣ cơng khai hố thông tin cần thiết ODA; - Tăng cƣờng thơng tin tun truyền ngồi nƣớc ODA, kể hoạt động xúc tiến để thu hút nguồn lực nƣớc ngoài; Các giải pháp tăng cƣờng quan hệ đối tác với nhà tài trợ: - Phát huy vai trò làm chủ nâng cao tính chủ động Sở, Ban, ngành huyện, Thành phố việc vận động, thu hút ODA nhà tài trợ; - Hợp tác, phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ có dự án địa bàn trình thực dự án để tiếp tục dành ƣu tiên ODA cho dự án khác vào địa bàn tỉnh, đồng thời tăng cƣờng mối liên hệ, tìm hiểu thơng tin nhà tài trợ khác để nắm bắt thông tin nhƣ kế hoạch tài trợ, từ xây dựng đề cƣơng Chƣơng trình, dự án phù hợp với tiêu chí yêu cầu Nhà tài trợ 3.3.2 Nhóm giải pháp riêng Tăng cƣờng mối quan hệ với WB Để tăng cƣờng mối quan hệ với WB Việt Nam nói chung tunhr Hịa Bình nói riêng, điều quan trọng hai bên phải hiểu biết hỗ trợ lẫn nhau, tích cục trao đổi thông tin đối ngoại WB quan tỉnh để phân tích, đánh giá tình hình phát triển tỉnh Hịa Bình Đẩy mạnh tiến độ thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA WB địa bàn tỉnh nhằm nâng cao lòng tin nhà tài trợ WB Đồng thơi cơng khai minh bạch sách, chế độ tiến tới hài hòa thủ tục, giảm bới cản trở luồng vốn ODA vào tỉnh Hịa Bình Cần phải xây dựng chiến lƣợc thu hút vốn ODA WB cách cụ thể hợp lý WB nhà tài trợ lƣớn cửa tỉnh Hịa Bình, từ năm 1993 đến tỷ trọng vốn ODA WB dành cho tỉnh lớn, chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vồn ODA mà tỉnh nhận đƣợc từ nhận thấy vai trị quan trọng nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên chất ODA viện trợ có lợi, xuất phát từ lợi ích bên Để tỉnh tiếp tục nhận vốn ODA từ WB mà khơng bị chi phối tỉnh Hịa Bình cần phải có chiến lƣợc thu hút sử dụng hiệu - Chủ động thu hút sử dụng vốn ODA WB phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Cần phải quan tâm đến lợi ích WB, đáp ứng ràng buộc họ giới hạn khả nămg tỉnh Đẩy mạnh tiến độ thực dự án sử dụng vốn ODA WB Để tăng cƣờng thu hút ODA WB cần có biện pháp đẩy nhanh tiến độ thực dự án sử dụng vốn ODA WB Cụ thể nhƣ sau: - Đẩy mạnh khâu chuẩn bị, thẩm định phê duyệt dự án - Đẩy mạnh trình khởi động dự án Cần tạo liên tục quán nhóm tham gia chẩn bị dự án thực dự án - Đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng, tính trƣớc thay đổi giá cử nguyên vật liệu - Đẩy mạnh trình triển khai dự án Cần thành lập ban theo dõi tiến độ triển khai dự án, phân định giai đoạn triển khai thời gian thực cho giai đoạn Đẩy nhanh tiến dộ giải ngân dự án WB tài trợ Trong thời gian tới để đảy nhanh đƣợc trình thực giải ngân dự án WB Cần có giải pháp nhằm khắc phục nguyên nhân làm chận tiến độ giải ngân nhƣ sau: - Ban lãnh đạo tỉnh Hịa Bình phải chử động gặp gỡ trao đổi tìm cách giải cho quan điẻm khác hai bên đặc biệt quy định khắc khê lãi, tốn, giải phóng mặt Tổ chức thảo luận, găp gỡ với WB để tăng hiểu biết hai bên, cung cấp thông tin, tài liệu chúng minh cho khó khăn làm giảm tốc độ giải ngân - Giảm bớt thời gian cho công tác chuẩn bị dự án, cần phải nâng cao tốc độ chuẩn bị dự án đáp ứng tiến độ theo kế hoạch - Tiến hành thẩm định, phê duyệt cách nhanh chóng khơng làm chậm đến chu trình tiếp theocủa dự án nhƣ : đàm phán ký hiệp định vay nhằm tránh ảnh hƣởng đến quy trình thực giải ngân - Nhanh chóng xử lý vấn đề khó khăn q trình giải phóng mặt để đảy nhanh khâu Muốn cần có thống rõ ràng sách đền bù, trợ cấp, sách tái định cƣ Đồng thời cần lƣu ý đến yêu cầu WB để kết hợp hài hịa giúp cho q trình giải phóng mặt đƣợc nhanh chóng thuận lợi - Cần đáp ứng kịp thời nguồn vốn đồi ứng cho dự án Nguồn vốn đối ứng yếu tố quan trọng để đẩy nhanh tốc độ giải ngân - Hạn chế thấp vƣớng mắc, chậm trễ trình tiến hành đấu thầu xét duyệt kết đấu thầu - Nâng cao trình độ đội ngũ cán tỉnh Hịa Bình cơng tác chuẩn bị dự án nhƣ triển khai dự án đến quản lý thực Đây vấn đề quan trọng có ảnh hƣởng trực tiếp đến tiến độ giải ngân - Cần tăng cƣờng nâng cao hiểu biết ngƣời dân địa phƣơng nhƣ lực ban quản lý dự án để tránh lúng túng vƣớng mắc triển khai dự án làm ảnh hƣởng đến tiến độ giải ngân Cải cách hành cơng, phịng chống tham nhũng để phù hợp với yêu cầu WB Một vấn đề mà nhà đầu tƣ nhƣ nhà tài trợ e nhại đƣa vốn vào Việt Nam dó thủ tục hành cồng kềnh nhiểu khâu nhiều bƣớc nhƣng năm qua nỗ lục cải cách hành cơng nhƣng chƣa cải thiện đƣợc giải pháp để cải cách thủ tục hành nhƣ sau: - Ban lãnh đạo tỉnh cần kiến nghị với nhà nƣớc để tiếp tục cơng cải cách hành - Tăng cƣờng công tác đạo điều hành : Các cấp uỷ Đảng: Cần có Chỉ thị, Nghị để tiếp tục lãnh đạo, đạo kiên để đơn vị, địa phƣơng triển khai đồng có hiệu cơng tác cải cách hành - Thực cải cách hành phải đồng từ tỉnh đến sở Thực đồng cải cách hành Sở Ban ngành cấp tỉnh, UBND huyện, thành phố quan Đảng, Đoàn thể, quan Trung ƣơng đóng địa phƣơng, cấp, ngành, quan, đơn vị có nhƣ cơng tác cải cách hành đạt đƣợc hiệu cao bảo đảm đƣợc tiến độ đề - Bố trí đủ nguồn Tài tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng cán có lực thực nhiệm vụ cải cách hành - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến cho ngƣời dân biết nhận thức thực tốt công tác cải cách hành - Chú trọng cơng tác tra, kiểm tra : Có kế hoạch cơng tác tra, kiểm tra công chức, công vụ, lập lại kỷ luật kỷ cƣơng hành Việt Nam mơt nƣớc đƣợc đánh giá có nạn tham nhũng cao giới vấn đề nhức ngối làm ảnh hƣởng xấu đến khả thu hút ODA WB vào Việt Nam nói chung vào tỉnh Hịa Bình noi riêng Để làm giảm ảnh hƣởng xấu nạn tỉnh Hịa Bình cần có biện pháp nhƣ: - Kiến nghi với nhà nƣớc nhanh chóng ban hành luật phịng chống tham nhũng - Cần tăng cƣờng lực thể chế nhân lực tra tỉnh, đảm bảo tính độc lấp để thực thi nhiềm vụ Nâng cao nhận thức ngƣời dân biện pháp chống tham nhũng - Tìm kiếm đào tạo cán có lực phẩm chất đạo đức tốt ... THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA CỦA WB VÀO TỈNH HỊA BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1: Giới thiệu tỉnh Hịa Bình vai trò nguồn vốn ODA phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình 2.1.1: Giới thiệu tỉnh. .. 2.2: Thực trạng thu hút sử dụng ODA WB vào tỉnh Hịa Bình thời gian qua 2.2.1: Tình hình thu hút sử dụng ODA vào tỉnh Hịa Bình thời gian qua Từ thành tựu to lớn kinh tế ,văn hóa, trị xã hội mà nguồn. .. ngân CHƢƠNG : GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚTVÀ SỬ DỤNG ODA CỦA WB VÀO TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Cơ hội, thách thức định hƣớng thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh Hịa Bình thời gian tới 3.1.1 Cơ hội

Ngày đăng: 20/06/2015, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan