Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường phổ thông cơ sở tạo Hà Nội

102 1.4K 10
Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường phổ thông cơ sở tạo Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường phổ thông cơ sở tạo Hà Nội

LờI CảM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn TS. Trần Thanh Phơng, giáo viên hớng dẫn khoa học, ngời đã hớng dẫn chỉ bảo tận tình, đã cho tôi những lời khuyên quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn các Thầy, giáo trong bộ môn Khoa học Quản lý, Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu về chuyên ngành quản lý khoa học trong thời gian qua cũng nh đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cám ơn các đồng nghiệp của tôi đang giảng dạy tại trờng Marie Curie Nội cũng nh các đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực giáo dục đã trả lời các câu hỏi phỏng vấn và cung cấp các t liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin đợc gửi lời cám ơn tới ban giám hiệu nhà trờng - trờng Marie Curie Nội đã tạo điều kiện cho tôi theo học khóa đào tạo thạc sỹ khoa học này. Cuối cùng, Tôi xin chân thành cám ơn các thành viên trong gia đình, bạn bè, các anh chị học viên lớp cao học khóa 7 đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2008 Lê Thị Quỳnh Giang 1 Mục lục Trang LờI CảM ƠN .1 Mục lục 2 Các kí hiệu và chữ viết tắt .5 Lời nói đầu 6 mở đầu .8 Lý do chọn đề tài .8 Tổng quan tình hình nghiên cứu .9 Mục tiêu nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu .10 Phơng pháp nghiên cứu .10 Đóng góp mới của luận văn 11 Giới thiệu cấu trúc của luận văn 13 Chơng i : Lý luận bản về chính sách, vai trò CNTT đối với công tác quản lý trong trờng học ở việt nam và trên thế giới .14 1. Một số khái niệm .14 1.1. Chính sách .14 1.2. Quản lý và Quản lý giáo dục .14 1.1.1. Quản lý 14 1.1.2. Quản lý giáo dục 15 1.3. Hoạt động quản lý trong các nhà trờng trung học sở hiện nay 16 1.1.3. Công tác quản lý hoạt động nhà trờng .16 1.3.1. Công tác quản lý học sinh 18 Khái niệm 19 ý nghĩa .19 1.4. Công nghệ thông tin .26 1.1.4. Công nghệ .26 2 1.1.5. Thông tin 30 1.5. Công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động của nhà trờng .38 1.1.6. ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính 38 1.6. Vai trò công nghệ thông tin đối với quản lý ở Việt Nam và trên thế giới .39 Chơng ii : thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trờng phổ thông sở tại nội 42 2. Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin ở Việt Nam 42 1.7. Tình hình phát triển CNTT ở nớc ta .42 1.8. Mục tiêu, chủ trơng, nhiệm vụ và giải pháp ứng dụng CNTT 44 1.9. Chính sách nhà nớc về ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục ở Việt Nam .50 2.1.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của CNTT 50 2.1.2. Phấn đấu thực hiện các mục tiêu cụ thể của ngành .51 2.1.3. Thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm 51 2.1.4. Tổ chức thực hiện .54 2.1.5. Quyết định của Thủ Tớng Chính phủ về triển khai CNTT 57 1.10. Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục ở Việt Nam .61 2.1.6. ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục ở tiểu học .61 2.1.7. ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục Đại học 64 1.11. ứng dụng công nghệ thông tin trong các trờng THCS tại Nội 65 2.1.8. Thực trạng về sở hạ tầng .66 2.1.9. Thực trạng nhân lực khai thác CNTT trong các trờng THCS 67 2.1.10. Việc triển khai thực hiện ứng dụng CNTT trong các trờng 70 1.12. Các bất cập trong ứng dụng CNTT tại các trờng THCS Nội hiện nay .70 CHƯƠNG iii: MộT Số GIảI PHáP ứNG DụNG CÔNG NGHệ THÔNG TIN NÂNG CAO CHấT LƯợNG QUảN Lý TRONG CáC TRƯờNG TRUNG HọC Sở TạI NộI .76 3 3. Vị trí và vai trò của các trờng trung học sở trong giai đoạn phát triển hiện nay của nớc ta 76 1.13. Kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong một số trờng phổ thông sở tại Việt Nam 77 3.1.1. Trờng Trung học sở Cát Linh Nội .77 3.1.2. Trờng Trung học sở Nghĩa Tân Nội 78 3.1.3. Trờng Trung học sở Ngôi sao thành phố Hồ Chí Minh 81 1.14. Các giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin trong các trờng Trung học sở tại nội hiện nay .85 3.1.4. Nhóm giải pháp về tài chính 86 3.1.5. Nhóm giải pháp về nhân lực 88 3.1.6. Nhóm giải pháp về sở hạ tầng và các ứng dụng CNTT .91 4 Các kí hiệu và chữ viết tắt CNH : Công nghiệp hóa. CNTT : Công nghệ thông tin. CSDL: sở dữ liệu. GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội. HĐH : Hiện đại hóa. UBND: Uỷ ban nhân dân. PTTH: Phổ thông trung học. ODA : Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức. THCS: Trung học sở. 5 Lời nói đầu Hiện nay, ở Việt Nam công nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển một cách mạnh mẽ và ngày càng vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, thể nói CNTT đã và đang nắm một vai trò then chốt trong việc phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc. Thực tế, hiện nay ở các nớc trên thế giới với vai trò và ý nghĩa to lớn trong mọi mặt của đời sống xã hội, CNTT đã đợc ứng dụng vào quản lý, trờng học doanh nghiệp .Tuy nhiên ở nớc ta việc ứng dụng CNTT còn nhiều bất cấp và cha đợc đầu t hợp lý, nhất là việc ứng dụng CNTT vào quản lý ở các trờng nói chung và trờng trung học sở (THCS) nói riêng. Công tác quản lý các trờng THCS bao gồm quản lý hoạt động của nhà trờng và quản lý học sinh. Tại các trờng ở nớc ta hiện nay, việc quản lý cha đợc đầu t xứng đáng mặt dù biết rằng chất lợng của nhà trờng chính là bắt nguồn từ công tác quản lý. ở tất cả các trờng việc quản lý học sinh vẫn áp dụng theo phơng pháp truyền thống. Nhà trờng quản lý học sinh ở tr- ờng còn gia đình quản lý học sinh ở nhà. Chính việc quản lý tách biệt nhau nh vậy đã không mang lại hiệu quả, vì gia đình hoàn toàn không nắm đợc thông tin của con em mình về tình hình học tập .Việc quản lý học sinh nh vậy đã khiến cho các thông tin về hoạt động học tập và sinh hoạt của học sinh tại trờng, lớp không phản ánh kịp thời giữa phụ huynh và nhà trờng. Học viên đã thực hiện Đề tài luận văn Xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lợng quản lý trong các trờng trung học sở tại Nội . Trên sở lý thuyết, với kinh nghiệm giảng dạy trong nhà trờng học viên đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng công tác quản lý trong nhà trờng đồng thời đề xuất mô hình ứng dụng công nghệ thông trong quản lý ở các trờng THCS tại Nội. Học viên trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS. Trần Thanh Phơng đã tận tình hớng dẫn học viên hoàn thành Đề tài này. 6 Nội, Ngày 05 tháng 10 năm 2008 Học Viên Lê Thị Quỳnh Giang 7 mở đầu Lý do chọn đề tài Trên thế giới hiện nay cuộc cách mạng trong lĩnh vực CNTT đang diễn ra với tốc độ hết sức nhanh chóng và phát triển rất mạnh mẽ. Đặc trng và tác nhân quan trọng của cuộc cách mạng CNTT là khả năng xử lý thông tin hiện đang phát triển theo hàm số mũ. CNTT đang tạo ra môi trờng thuận lợi cho xã hội mạng, trong đó mọi ngời thể truy cập trao đổi và khai thác thông tin, tri thức mọi nơi, mọi lúc. ứng dụng và phát triển CNTT đang trở thành động lực ý nghĩa hết sức to lớn và vai trò quyết định để phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta nhằm nâng cao hiệu suất lao động, sử dụng tốt hơn nguồn nhân lực và chất lợng sống cho ngời dân. Việc ứng dụng CNTT ngày càng trở thành yếu tố quyết định cho sự phát triển của một số ngành kinh tế trọng yếu nh ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, du lịch, viễn thông, hàng không .Hiện nay, ở Việt Nam khoảng 50% doanh nghiệp áp dụng CNTT vào quản lý sản xuất và dịch vụ. Trên 30% doanh nghiệp kết nối với mạng internet, 10% trang web để phục vụ kinh doanh, tiếp thị trong nớc và quốc tế. CNTT ngày càng phổ biến ở các quan quản lý nhà nớc, các tr- ờng học trong hệ thống giáo dục và đặc biệt là phổ biến trong các gia đình phụ huynh học sinh tại các thành phố lớn, nh Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. ở nớc ta, việc đào tạo CNTT đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm đặc biệt. Cho đến nay đã 62 sở bậc đại học, 101 sở bậc cao đẳng, 108 sở bậc trung học chuyên nghiệp thực hiện đào tạo chính quy CNTT. Tuy nhiên, ở bậc THCS thì mới chỉ dừng lại ở mức độ đào tạo làm quen với CNTT. Trên thực tế, việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý tại các trờng học hiện vẫn cha đợc coi trọng. Xã hội ngày một phát triển đã làm cho mức sống của ngời dân ngày càng cao và đặc biệt là ở các thành phố lớn, với tỷ lệ sinh con thấp, mỗi gia đình chỉ từ 1 đến 2 con, cho nên khả năng đầu t về giáo dục cho con cái ngày càng đợc coi trọng. Hiện nay đang xu hớng các gia đình mong muốn cho con em mình học 8 tập ở các trờng tiên tiến sở hạ tầng tốt và sẵn sàng chấp nhận các mức đóng góp và học phí cao. Bởi vậy, trong xã hội thông tin nh hiện nay nhu cầu thông tin về tình hình hoạt động của con em mình tại nhà trờng đang là mối quan tâm lớn của các bậc phụ huynh học sinh, đặc biệt là học sinh cấp THCS. Vì vậy, công tác quản lý học sinh hiện nay đòi hỏi phải những thay đổi để đáp ứng đợc nguyện vọng của ngời dân. Giải quyết vấn đề này, nhiều trờng học đã biện pháp khắc phục nhng chủ yếu mang tính tự phát, điển hình là các trờng trong hệ thông giáo dục t thục, đã những bớc đi ban đầu trong việc nâng cao chất lợng quản lý, tuy nhiên cũng mới chỉ dừng lại ở việc đầu t cho công tác quản lý hoạt động đào tạo tại trờng. Nội là trung tâm kinh tế-văn hoá-chính trị, là nơi tập trung dân trí trình độ cao và hệ thống sở hạ tầng tốt để ứng dụng CNTT trong công tác quản lý. Tuy nhiên, các trờng THCS tại Nội cũng cha đợc thực sự quan tâm thích đáng về vấn đề này. Qua nghiên cứu các chính sách hiện hành của Nhà Nớc về giáo dục đào tạo và môi trờng giáo dục ở Nội, thể nhận thấy rằng trong chính sách và chế của Nhà Nớc, vẫn cha đợc sự quan tâm đầy đủ về việc ứng dụng CNTT trong việc nâng cao chất lợng quản lý ở các trờng THCS. Hơn nữa, cho đến nay, vẫn cha nghiên cứu nào đề xuất việc xây dựng chính sách để ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lợng trong các trờng THCS. Xuất phát từ những lý do đó, học viên đã chọn Đề tài Xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất l- ợng quản lý trong các trờng trung học sở tại Nội . Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhận thức đợc vai trò to lớn của CNTT trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì thế cho đến nay, đã nhiều các công trình nghiên cứu về ứng dụng CNTT. Gần đây Nhà nớc ta đã ban hành nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10-4-2007 về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của quan nhà nớc. Trong lĩnh vực giáo dục việc ứng dụng CNTT cũng đợc Nhà nớc quan tâm nhiều nhng việc thực hiện tại mỗi địa phơng những kết quả khác nhau. Thành phố Nội với 9 những lợi thế nhất định nhng việc ứng dụng CNTT cũng cha hiệu quả và cho đến nay vẫn cha nghiên cứu chính thức nào về xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lợng quản lý trong các trờng phổ thông sở tại Nội. Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu nhằm đề xuất một chính sách phù hợp với đặc thù của Nội để góp phần nâng cao chất lợng quản lý trong các trờng Trung học sở. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng chính sách ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lợng quản lý trong các trờng THCS tại Nội. Câu hỏi nghiên cứu Vì sao ứng dụng CNTT vào quản lý giáo dục trong các trờng THCS tại Nội cha đạt hiệu quả nh mong muốn? Chính sách nào để ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trong các trờng trung học sở tại Nội ? Giả thuyết nghiên cứu Việc ứng dụng CNTT trong các trờng THCS tại Nội không đạt hiệu quả nh mong muốn vì việc thực hiện chính sách những bất cập cha đợc giải quyết một cách khoa học nh các bất cập về tài chính, nhân lực và cách thức thực hiện. Để ứng dụng CNTT hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng quản lý tại các tr- ờng THCS tại Nội cần một chính sách phù hợp tập trung vào các vấn đề bất cập nh huy động và sử dụng vốn từ các nguồn khác nhau, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và cải tiến phơng thức thực hiện chính sách. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp phân tích tài liệu: Đề tài nghiên cứu các tài liệu về chính sách về quản lý, về CNTT, tiến hành phân tích nghiên cứu để tìm ra các khái niệm thích 10 [...]... thông tin là: - Nguồn lực con ngời: bao gồm ngời sử dụngcác chuyên gia về hệ thống thông tin Ngời sử dụng hay khách hàng là ngời trực tiếp sử dụng hệ thống thông tincác sản phẩm thông tin mà hệ thống tạo ra .Các chuyên gia về hệ thống thông tin là những ngời xây dựng và vận hành hệ thống thông tin Đó là các nhà phân tích hệ thống, các nhà lập trình, các kỹ s tin học - Phần cứng: bao gồm tất cả các. .. Information Reporting Systems): Là dạng chung nhất của hệ thống thông tin quản lý Nó cung cấp cho nhà quản lý các sản phẩm thông tin hỗ trợ việc ra quyết định hàng ngày của họ Nội dung của các sản phẩm thông tin này đã đợc nhà quản lý chỉ ra từ trớc Đó là những thông tin họ cần Các hệ thống thông tin thông báo tìm các thông tin về hoạt động nội bộ từ các CSDL đợc cập nhật bởi các hệ thống xử lý các hoạt động... tiêu sử dụng tại thời điểm sử dụng công nghệ và phù hợp với môi trờng (khả năng về vốn, văn hóa, xã hội, trình độ quản lý, sở hạ tầng) và thời gian thể sử dụng công nghệ Công nghệ là một loại hàng hóa Tuy nhiên với t cách là một hệ thống cung cụ chế biến vật chất hoặc chế biến thông tin, hàng hóa công nghệ những thuộc tính riêng Các thuộc tính này do bốn thành phần bản của công nghệ tạo nên,... gồm các hệ điều hành Các chơng trình ứng dụngcác thủ tục dành cho ngời sử dụng (6) Xử lý thông tin bao gồm các hoạt động: tiếp nhận, truyền, xử lý, lu trữ, tìm kiếm và hiển thị thông tin Nhờ các hoạt động xử lý thông tin, các nguồn dữ liệu đợc thu thập và chế biến thành các sản phẩm thông tin cung cấp cho ngời sử dụng Nh vậy, bốn thành phần bản, cũng là bốn nguồn tài nguyên, của hệ thống thông. .. các thông tin dành cho ngơI sử dụng - Đa thông tin ra: Mục đích của các hệ thống thông tin là cung cấp những sản phẩm thông tin phù hợp cho ngời sử dụng Các sản phẩm đó thể là các thông báo, biểu mẫu, báo cáo, danh sách, đồ thị, hình ảnh hiển thị trên màn hình hoặc in ra trên giấy - Lu trữ các nguồn dữ liệu: Lu trữ là một hoạt động bản của hệ thống thông tin, trong đó các dữ liệu và thông tin. .. âm thanh - Các nguồn dữ liệu của hệ thống thông tin đợc tổ chức thành: 32 - Các CSDL, tổ chức và lu giữ các dữ liệu đã đợc xử lý - Các sở mô hình, lu giữ các mô hình khái niệm, mô hình logic, mô hình toán học diễn đạt các mối quan hệ, các quy trình tính toán, các kỹ thuật phân tích - Các sở tri thức, lu trữ các tri thứccác dạng khác nhau nh các sự kiện, các quy tắc suy diễn về các đối tợng... dụng cụ, trang thiết bị, phụ tùng, kết cấu xây dựng, nhà xởng Đây là phần vật chất, phần cứng của công nghệ + Phần Con ngời (Humanware), gồm kỹ năng công nghệ, kỷ luật công nghệ, tính sáng tạo ó là biểu hiện năng lực, trí lực con ngời trong công nghệ + Phần Thông tin (Inforware), bao gồm các thiết kế, quy trình, công thức, bản vẽ, số liệu và các tài liệu thông tin khác, đó là biểu hiện t liệu của công. .. cung cấp thông tin trợ giúp các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý trong việc đa ra quyết định và quản lý công việc trong tổ chức 33 Cung cấp thông tin và hỗ trợ cho việc ra quyết định ở tất cả các cấp độ quản lý, từ quản lý chiến lợc, quản lý chiến thuật, đến quản lý tác nghiệp là nhiệm vụ của Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý: bao gồm các CSDL, các luồng thông tin và đợc quy định các chức... diện khác nhau: - Công nghệ, hiểu theo nghĩa rộng, là sự ứng dụng các tri thức khoa học vào việc giải quyết một nhiệm vụ thực tiễn - Khái quát, công nghệ là một hệ thống quy trình kỹ thuật chế biến vật chất hoặc thông tin Với cách nhìn này, công nghệcông cụ để biến nguyên liệu đầu vào thành sản phẩm đầu ra - Công nghệ là hệ thống các giải pháp mà con ngời sử dụng trong quá trình thực hiện một mục... Nhng công nghệ luôn đi trớc và trớc sản phẩm và dịch vụ, do vậy giữa công nghệ và sản phẩm và dịch vụ luôn một độ trễ, từ đây xuất hiện nhu cầu đổi mới công nghệ Tính thông tin Trong môi trờng và điều kiện cạnh tranh thì thông tin công nghệ là điều kiện tiền đề cho hoạt động chuyển giao công nghệ và tiếp nhận thông tin và xử lý thông tin không chỉ là nhu cầu mà còn là đòi hỏi sống còn của mỗi nhà . ...........................................................................................................39 Chơng ii : thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trờng phổ thông cơ sở tại hà nội ......................................................................42. học cơ sở Ngôi sao thành phố Hồ Chí Minh................81 1.14. Các giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin trong các trờng Trung học cơ sở tại Hà nội

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:24

Hình ảnh liên quan

Viễn thông là sự truyền chữ viết, âm thanh, hình ảnh hay dữ liệu dới dạng các tín hiệu điện, điện từ hay các xung điện thông qua phơng tiện truyền tin - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường phổ thông cơ sở tạo Hà Nội

i.

ễn thông là sự truyền chữ viết, âm thanh, hình ảnh hay dữ liệu dới dạng các tín hiệu điện, điện từ hay các xung điện thông qua phơng tiện truyền tin Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng CNTT (đơn vị: %) - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường phổ thông cơ sở tạo Hà Nội

Bảng 2.1.

Thực trạng cơ sở hạ tầng CNTT (đơn vị: %) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.2 Thống kê trình độ tin học của giáo viên (đơn vị: %) - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các trường phổ thông cơ sở tạo Hà Nội

Bảng 2.2.

Thống kê trình độ tin học của giáo viên (đơn vị: %) Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan