tạp chí kinh tế đối ngoại đề tài ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH HOA KỲ

13 395 0
tạp chí kinh tế đối ngoại đề tài ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH HOA KỲ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH HOA KỲ TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thông tin chungvề đề tài Tên đề tài: Đẩy mạnh xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sau khủng hoảng tài Hoa Kỳ Mã số: Cấp quản lý: B2010-08-65 Bộ Giáo dục Đào tạo Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Nguyên Chất Các thành viên tham gia: TS Nguyễn Xuân Minh, TS Nguyễn Quang Minh, ThS Nguyễn Thị Mai Thời gian bắt đầu/kết thúc: tháng 4/2010 đến tháng 8/2012 Xếp loại: Khá Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hóa mở nhiều hội phát triển kinh tế - xã hội cho quốc gia toàn giới hàng thập kỷ qua Tuy nhiên, trình tồn cầu hóa làm gia tăng liên kết, phụ thuộc lẫn kinh tế có khủng hoảng xảy tác động lan tỏa cách nhanh chóng khuyếch trương mức độ nghiêm trọng Tài xem động lực dẫn dắt trình tồn cầu hóa năm gần Khủng hoảng tài khơng làm ảnh hưởng tới kinh tế quốc gia lâm vào khủng hoảng mà ảnh hưởng tới kinh tế quốc gia khác khu vực, chí ảnh hưởng đến giới trường hợp khủng hoảng tài diễn kinh tế cường quốc giới Khủng hoảng tài Hoa Kỳ châm ngòi từ năm 2007 bùng phát vào năm 2008, kéo theo suy thoái kinh tế tồi tệ vòng 80 năm qua (kể từ Đại khủng hoảng giới vào năm 1930) Hoa Kỳ thị trường xuất quan trọng Việt Nam nên ảnh hưởng khủng hoảng tài Hoa Kỳ xuất Việt Nam không nhỏ Dù giai đoạn tồi tệ khủng hoảng tài Hoa Kỳ trơi qua dư âm diện, vấn đề kinh tế - xã hội trọng yếu Hoa Kỳ tỷ lệ thất nghiệp, nợ công, tăng trưởng xuất khẩu, thâm hụt thương mại, tăng trưởng kinh tế… Chính vậy, xu hướng bảo hộ quan điểm bảo thủ thương mại lên mạnh mẽ giải pháp tình nhằm giúp quốc gia bảo vệ lợi ích bối cảnh môi trường kinh tế tiềm ẩn nhiều rủi ro Nhằm thực thành công mục tiêu, nhiệm vụ đề “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020”, Chính phủ xác định cần “Xây dựng, củng cố đối tác hợp tác chiến lược để phát triển thị trường bền vững” Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam đặt vị trí thị trường xuất trọng điểm Việt Nam thời gian thực chiến lược Chính vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm kiếm giải pháp cách tiếp cận hợp lý cho hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ bối cảnh “chủ nghĩa bảo hộ cấp tiến” thị trường vấn đề mang tính cấp thiết thực tiễn cao Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất số mặt hàng chủ lực lựa chọn Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ bối cảnh chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài năm 2008 nước phải đối mặt với “dư chấn” khủng hoảng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng xuất số mặt hàng chủ lực tiêu biểu Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ khoảng 10 năm (từ 2002 đến 2011), tức kể từ năm Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực hết năm 2011, bao gồm giai đoạn khủng hoảng tài năm 2008 - 2009 Một số trường hợp đề tài muốn giới thiệu cần phân tích tổng thể để thấy tiến triển mối quan hệ hai nước, chuỗi số liệu lấy từ năm 1994 Kết hợp với dự báo, định hướng phát triển có, đề tài xây dựng giải pháp kiến nghị đẩy mạnh xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đến năm 2020 - Về mặt không gian: đề tài tập trung vào thị trường Hoa Kỳ, nghiên cứu ảnh hưởng, diễn biến hoạt động xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam thị trường Hoa Kỳ, có đối chiếu, so sánh với thị trường trọng điểm khác EU hay Nhật Bản - Về mặt nội dung: đa dạng đặc điểm mặt hàng xuất chủ lực nên đề tài giới hạn việc nghiên cứu vào bốn nhóm mặt hàng (hay gọi tắt mặt hàng) vừa có kim ngạch lớn thống kê xuất hàng hóa Việt Nam nói chung đứng đầu kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Đó mặt hàng dệt may, da giày, đồ gỗ thủy sản 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu bàn: áp dụng phương pháp tổng hợp, kỹ thuật phân tích để xử lý số liệu, liệu thu thập (cả tài liệu tiếng Việt tiếng nước ngoài) đồng thời áp dụng phương pháp so sánh, đối chiếu kết phân tích với kết nghiên cứu có nước; - Phương pháp thu thập liệu: liệu thứ cấp thu thập từ quan thống kê, quan chuyên ngành quan truyền thơng ngồi nước Bộ Công Thương, Tổng Cục Thống kê Việt Nam, số liệu từ Ủy ban Thương mại quốc tế (USITC), Cục Thống kê Bộ Thương mại Hoa Kỳ (US Census), Cục Phân tích Kinh tế Bộ Thương mại Hoa Kỳ (BEA), Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC) UNCTAD, Tổ chức Thương mại giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)…, đồng thời thu thập liệu sơ cấp thông qua việc tiến hành khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia để đánh giá tình hình xuất số mặt hàng chủ lực (dệt may, da giày, đồ gỗ thủy sản) Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tác động khủng hoảng tài Hoa Kỳ * Cách tiếp cận Song song với cách tiếp cận thống kê, mô tả thực trạng phương pháp tiến hành phân tích, tổng hợp liệu kết nghiên cứu sẵn có, đề tài cịn tiến hành khảo sát thực tế, lấy ý kiến chuyên gia để đánh giá tình hình xuất số mặt hàng chủ lực (dệt may, da giày, đồ gỗ thủy sản) Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn trước sau khủng hoảng tài nước nhằm phát khó khăn nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ để có sở đề xuất giải pháp phát triển hoạt động cách bền vững tương lai * Mô tả phương pháp khảo sát, xử lý kiểm định: Về kích thước mẫu khảo sát: thực 208 phiếu 152 phiếu thỏa mãn yêu cầu, gấp 1,6 lần kích thước mẫu tối thiểu Về xử lý liệu: Dữ liệu xử lý làm phần mềm SPSS 15.0 Đề tài kiểm định giá trị độ tin cậy thang đo thông qua: hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết cấu đề tài Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục bảng biểu, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục…, đề tài gồm có ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung xuất hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau khủng hoảng tài năm 2008 1.1 Một số vấn đề bảnvề mặt hàng xuất chủ lực 1.2 Tổng quan thị trường Hoa Kỳ 1.3 Các cột mốc quan trọng quan hệ ngoại giao kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ 1.4 Cuộc khủng hoảng tài Hoa Kỳ năm 2008 Chương 2: Thực trạng xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tác động khủng hoảng tài năm 2008 2.1 Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ 2.2 Phân tích thực trạng xuất số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 2.3 Đánh giá doanh nghiệp Việt Nam tác động khủng hoảng tài Hoa Kỳ năm 2008 số mặt hàng xuất chủ lực Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 3.1 Chiến lược phát triển xuất nhập Việt Nam 3.2 Cơ hội thách thức từ Hiệp định TPP hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 3.3 Các giải pháp đẩy mạnh xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 3.4 Kiến nghị với Nhà nước đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực sang thị trường Hoa Kỳ Những đóng góp đề tài Đề tài thể tính mặt bối cảnh cách tiếp cận vấn đề - Về bối cảnh: Đề tài tiến hành phân tích thực trạng xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tác động tiêu cực khủng hoảng tài tiền tệ đồng thời đón đầu triển vọng phát triển từ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Việt Nam tham gia đàm phán - Về cách tiếp cận: Đề tài lựa chọn bốn mặt hàng điển hình, có kim ngạch xuất cao chiếm đến 60% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ để vừa nhận định cách tổng quát vấn đề, vừa sâu vào giải vướng mắc riêng ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam Đề tài hoàn thành số nhiệm vụ nghiên cứu đặt có đóng góp: - Khái quát lý luận chung xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ bối cảnh chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài Hoa Kỳ năm 2008; - Phân tích thực trạng xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trước sau khủng hoảng tài chính, có khảo sát ý kiến đánh giá doanh nghiệp xuất mặt hàng chủ lực lựa chọn Việt Nam; - Đề xuất giải pháp kiến nghị đẩy mạnh xuất số mặt hàng chủ lực điển hình Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian tới ảnh hưởng nhân tố Hiệp định TPP Hướng nghiên cứu Do hạn chế nguồn lực thực hiện, đề tài tập trung vào bốn mặt hàng chủ lực có kim ngạch lớn thị trường Hoa Kỳ dệt may, da giày, đồ gỗ thủy sản, đồng giới hạn nội dung nghiên cứu vào số khía cạnh vấn đề tiêu biểu ngành hàng xuất chủ lực Đề tài mở nhiều hướng nghiên cứu vào chi tiết ngành hàng chủ lực phân tích rõ nét tương quan Việt Nam đối thủ cạnh tranh khác thị trường Hoa Kỳ Ngoài ra, đề tài hoàn thành vào thời điểm diễn bầu cử Tổng thống, nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa định tồn nhân tố cịn lại việc hoạch định sách thương mại Hoa Kỳ nên đề tài không xem xét nhiều nhân tố ảnh hưởng thị trường Hoa Kỳ xuất Việt Nam sang thị trường ... trường Hoa Kỳ 2.3 Đánh giá doanh nghiệp Việt Nam tác động khủng hoảng tài Hoa Kỳ năm 2008 số mặt hàng xuất chủ lực Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang... thị trường Hoa Kỳ bối cảnh chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài Hoa Kỳ năm 2008; - Phân tích thực trạng xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trước sau khủng hoảng tài chính, có khảo... mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tác động khủng hoảng tài năm 2008 2.1 Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ 2.2 Phân tích thực trạng xuất số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang

Ngày đăng: 19/06/2015, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan