giao an tuan 34lop 5 moi lam của Việt Dũng

22 241 0
giao an tuan 34lop 5 moi lam của Việt Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TU ầ N 34. Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011. Chào cờ. Tập trung dới cờ. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Ôn tập, củng cố về kiến thức và kĩ năng thực hành giải toán chuyển động đều. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - HD vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - HD xác định dạng toán: Chuyển động ng- ợc chiều, gợi ý cách giải. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét bổ xung. - Nhắc lại cách làm. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Đáp số: 54 km/giờ và 36 km/giờ. Tập đọc: Lớp học trên đờng. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. *Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân ái, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc. - Giới thiệu truyện, ghi tên riêng lên bảng. - Học sinh lắng nghe. * Quan sát tranh, đọc xuất xứ truyện. 1 - HD chia đoạn (3 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - Đánh giá, ghi điểm 2/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. * Lớp học rất đặc biệt, chỉ có Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là miếng gỗ nhỏ * Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy miếng gỗ dẹt, không dám sao nhãng việc học một phút nào, Rê-mi rất thích hát. * HS phát biểu theo ý hiểu: VD- Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành. Ngời lớn cần quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ em đợc học tập * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - HS đọc tiếp nối đoạn. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Lịch sử. Ôn tập học kì II. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1945 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - Giáo dục ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - HD học sinh ôn tập về bốn thời kì lịch sử: + Từ 1945 đến 1954. + Từ 1954 đến 1975. + Từ 1975 đến nay. * Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm) - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. * Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. * Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trớc lớp. 2 - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Đạo đức : Dành cho địa phơng. I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: - Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phơng và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. - Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu, phiếu, tranh ảnh - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: - GV hớng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phơng thông qua các t liệu su tầm đợc về: + Cách c xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ. + Truyền thống gia đình em. + CácHiệu trởng c xử với bà con, hàng xóm láng giềng. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính. Chiều. Toán * Ôn một số dạng toán đã học. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Củng cố lại cách giải một số dạng toán điển hình 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải dạng toán có lời văn. 3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức,tự giác làm bài,vận dụng tốt thực tế. II. Đồ dùng dạy học. Luyện giải toán, 501 bài toán đố. III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài về nhà. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học b) Giảng bài. * Hớng dẫn HS làm bài tập sau: Bài 1: Trong bãi để xe có tất cả 195 chiếc xe gắn máy và xe đạp. Biết rằng số xe gắn máy gấp 4 lần số xe đạp, tính số xe mỗi loại. - GV giúp HS nắm đợc dạng toán và cách giải. - GV gợi ý giúp đỡ HS trung bình vẽ sơ đồ và tìm h- ớng giải. - Củng cố lại cách làm dạng toán, tìm hai số khi biết - 2 em lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. -HS đọc kĩ bài rồi làm bài, xác định dạng toán rồi tự làm bài - Đại diện 1 em lên chữa bảng. 3 tổng và tỉ số của hai số đó. Bài 2: Một ngời thợ mộc ca một cây gỗ dài 12 m thành những đoạn dài 15 dm. Mỗi lần ca hết 6 phút. Thời gian nghỉ tay giữa hai lần ca là 2 phút. Hỏi ngời ấy ca xong cây gỗ hết bao nhiêu thời gian? - Y/c HS đọc đề bài, xác địng dạng toán trồng cây, tính số lần ca rồi thời gian để ca xong khúc gỗ? - GV gợi ý giúp HS yếu hoàn thành bài. - GV nhận xét và củng cố lại cách làm bài. Bài 3: ở một công trờng, một tổ 5 ngời đập trong một ngày đợc 13 m 3 đá. Hỏi cũng với năng suất ấy, 70 ng- ời đập trong một ngày đợc bao nhiêu mét khối đá? - Mời HS đọc bài, 1 em lên tóm tắt bài toán. 5 ngời : 13 m 3 70 ngời : m 3. - Mời HS suy nghĩ nêu cách giải. Bài 4: Muốn đào một cái ao nuôi cá, 15 ngời phải làm việc trong 12 ngày. Hỏi nếu muốn đào gấp cho xong trong 4 ngày thì cần đến bao nhiêu ngời? ( Sức đào nh nhau) ( Hãy giải bằng hai cách.) - Mời HS đọc kĩ đề bài, phân tích bài và thảo luận nhóm đôi. - GV củng cố lại 2 cách giải: C1 : Dùng tỉ số. C2: Rút về đơn vị. 3. Củng cố dặn dò. - Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài - HS đọc kĩ yêu cầu của bài. và tdựa vào gợi ý để tự làm bài, đại diện làm bảng phụ chữa bài. - HS yếu nghe theo sự hớng dẫn của GV để hoàn thành bài. - HS đọc kĩ đề bài, xác định y/c của bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài. - Vài em nêu cách giải. - HS thảo luận nhóm đôi và tìm cách giải, đại diện 2 nhóm làm phiếu to chữa bài. Tiếng Việt* Luyện đọc diễn cảm: Lớp học trên đờng. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. *Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân ái, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc. - Giới thiệu truyện, ghi tên riêng lên bảng. - HD chia đoạn (3 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả - Học sinh lắng nghe. * Quan sát tranh, đọc xuất xứ truyện. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. 4 lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - Đánh giá, ghi điểm 2/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - HS đọc tiếp nối đoạn. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (4-6 em) Khoa học. Tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chứa và HD. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu đợc tác hại của việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. * Cách tiến hành. +Bớc 1: Làm việc theo nhóm. +Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Nhận xét, chốt lại nội dung bài. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trớc lớp. - Nhóm khác bổ xung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. * Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả trớc lớp. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011. Sáng. Thể dục. 5 Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng. I/ Mục tiêu. - Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi:Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng. Nắm đợc cách chơi, nội quy, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi:" Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng " - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6 18-22 4-6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ thể tự do; ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. *Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 3 khổ thơ ). - Giáo viên đọc mẫu, chú ý cách đọc. - Học sinh lắng nghe. - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp đọc và giải 6 b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 1/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. * Nhân vật "tôi " là tác giả, "Anh" là phi công vũ trụ, chữ Anh đợc viết hoa để tỏ lòng kính trọng phi công Pô-pốp. * Cảm giác thích thú về phòng tranh: Mời xem tranh nhiệt tình, thái độ ngạc nhiên vui sớng, qua vẻ mặt * Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. * Ba dòng thơ cuối là lời anh hùng Pô- pốp nói với nhà thơ. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. + Tính chiều rộng, diện tích nền nhà. Tính diện tích 1 viên gạch, số viên gạch. - GV kết luận chung. Bài 2 : HD làm nhóm. + Gợi ý các bớc tính. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm nhóm và chữa vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Học sinh lắng nghe. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả trớc lớp. - Nhận xét, bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. Đáp số: Chiều cao: 16 m; Đáy lớn: 41 m, Đáy bé: 31 m. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm nhóm tổ. - Chữa bài trên bảng nhóm, chữa vào vở. - Nhận xét, bổ xung. Đáp số: 7 - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Kể chuyện. Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài: Nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. - Kể chân thực , tự nhiên. - Biết trao đổi với bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, báo chí nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể ) * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: (Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể). -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Chiều. 8 Toán*. Ôn luyện một số dạng toán đã học. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố, hệ thống một số dạng toán đã học. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phơng pháp giải toán). - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. 1-Tổng hợp một số dạng toán đã học.(nh nêu trong sgk) 2- Thực hành. Bài 1: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 2: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Nêu lại các dạng toán đã học (sgk). - Nêu lại tính của từng dạng toán. * Đọc yêu cầu. - Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. Đáp số: 875 m 2 . * HS làm bài vào vở, chữa bài: Bài giải: Đáp số: a/ 32 cm 2 . b/ 31,5 g. Tiếng việt * Ôn tập về tả ngời. Đề bài: Tả một ngời em mới gặp một lần nhng để lại cho em những ấn tợng sâu sắc. I.Mục đích, yêu cầu. 1. Kĩ năng: Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng cho bài văn tả ngời Trình bày rõ ràng mạch lạc, tự nhiên và tự tin. 2. Kiến thức: Ôn tập củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả ngời mới gặp lần đầu nên có thể ngời đó gây ấn tợng sâu sắc cho em về ngoại hình hoặc tính cách đặc biệt - một dàn ý đủ ba phần ; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS. 3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài. II. Đồ dùng dạy học. - GV 3 tờ phiếu to cho HS lập dàn bài. III. Các hoạt động dạy -học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a) .Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học b) Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: 9 - Một HS đọc nội dung y/c của đề bài. - GV và HS cùng phân tích để gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề. - Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. - Tổ chức cho HS lập dàn ý. + Mời HS đọc gợi ý SGK. + Gv nhắc nhở HS : Dàn ý bài văn tả ngời cần xây dựng theo gợi ý SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em , giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả ngời đó ( Trình bày miệng) Vì đây là ngời mà em chỉ gặp một lầm ( có thể là khách đến nhà em chơi, có thể là ngời em gặp ngoài đờng, có thể là ngời em gặp khi đén trờng nhng ngời đó đã để lại ấn tợng sâu sắc nhất cho em về ngoại hình hoặc cử chỉ, lời nói - HS tự sửa dàn ý và hoàn chỉnh bài - Y/c dựa vào dàn ý vừa lập , từng em trình bày miệng bài văn tả ngời trong nhóm ( Tránh đọc dàn ý ) mà trình bày ngắn gọn . - Mời HS đại diện trình bày trớc lớp. - GV và HS cùng nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em làm bài tốt. - Y/c các em về nhà hoàn chỉnh bài và viết vào vở. - 1 em đọc đề bài, HS theo dõi. - HS đại diện trả lời. - 1 em đọc, lớp theo dõi. - HS viết nhanh dàn ý theo gợi ý.3 em viết vào phiếu to để chữa bài. - Một số HS lên bảng trình bày miệng trớc lớp. - HS trao đổi thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày diễn đạt và chọn ra bạn trình bày hay nhất. Tự học: Khoa học: Ôn tập kiến thức đã học tuần 31,32,33. I/ Mục tiêu. - Hệ thống những kiến thức khoa học đã học ở tuần 31,32,33. - Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung kiến thức đáng ghi nhớ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Bài mới. - Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự bài học. - Nêu lại những nội dung khoa học đáng ghi nhớ. - GV chốt lại các nội dung chính. - Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài. 2/ Hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp. - Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập. - GV gọi một vài em lên chữa bảng. - Trao đổi trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. Thứ t ngày 27 tháng 4 năm 2011. 10 [...]... cm3 ) + Thể tích của mỗi miếng xà phòng HLP : 50 0 : 4 = 1 25 ( cm3 ) Ta có : 5 x 5 x5 = 1 25 ( cm3 ) Vậy mỗi miếng xà phòng có cạnh bằng 5 cm Bài 3: Cho 6 hình lập phơng giống nhau, em hãy xếp chúng thành một HHCN Có mấy cách xếp? - HS đọc kĩ bài, phân tích y/c của bài Hãy vẽ ghi lại từng cách xếp rồi vẽ hình minh hoạ - Tính diện tích toàn phần của một HHCN em vừa xếp , biết một cạnh của một HLP là 2... = 1, 35 m3 + Diện tích đáy bể: 1 ,5 x 1,2 = 1,8 m2 Chiều cao của nớc trong bể 1, 35 : 1,8 = 0, 75 ( m) Mặt nớc trong bể còn cách miệng bể là: 0,9 0, 75 = 0, 15 ( m ) = 15 cm 2 Củng cố dặn dò - Mời HS nêu lại các kiến thức vừa ôn vềSXQ- STP và thể tích của HHCN- HLP - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài Tiếng việt * 20 Ôn tập về dấu câu( dấu gạch ngang.)... dài 1 ,5 m , rộng 1,2 m, cao 0,9 m Bể đã hết nớc Bố em vừa đổ vào bể 30 gánh nớc, mỗi gánh 45 l Hỏi mặt nớc còn cách mặt bể bao nhiêu xăng ti mét? Gợi ý dẫn dắt HS tìm: + Lợng nớc đổ vào trong bể + Tìm đợc chiều cao của nớc trong bể + Tìm mặt nớc còn cách miệng bể - HS đọc kĩ yêu cầu của bài , dựa vào Sự hớng dẫn của GV để làm : + Số nớc bố đã đổ vào bể là: 45 x 30 = 1 350 ( l) + Đổi 1 350 l = 1 350 dm3... bài Đáp số: 1 50 0 000 đồng c)Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I/ Mục tiêu - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu gạch ngang: Nắm tác dụng của dấu gạch ngang, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu gạch ngang - Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu gạch ngang, có ý thức... kiến thức về dấu gạch ngang và tác dụng của dấu g ch ngang 2 Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang khi viết câu 3 Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài II Đồ dùng dạy học - Vở bài tập tiếng việt, bài tập toán nâng cao, III Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu - Vài em trả lời gạch ngang cho VD 2 Bài mới a)... Dấu gạch ngang có tác dụng gì? Chọn câu trả lờiđúng nhất - HS xác định yêu cầu rồi tìm a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối và khoanh vào ý đúng nhất, HS thoại làm vào vở, đại diện chữa bài b) Đánh dấu phần chú thích trong câu - nêu lại tác dụng của dấu gạch c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê ngang d) Tất cả các tác dụng nêu trên - Củng cố lại tác dụng của dấu gạch ngang Bài... Bài mới a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học b) Giảng bài * Hớng dẫn HS làm bài tập sau: Bài 1: Tính thể tích của một hình lập phơng biết hiệu của diện tích toàn phần và diện tích xung - HS đọc kĩ bài, xác định y/c của bài quanh là 162 dm 2 toán rồi vận dụng kiến thức đãhọc để - GV gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng biết hiệu giữ tính ra cạnh của HLP rồi tính thể tích STP và SXQ chính là... Tiếng Việt* LTVC: Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận I/ Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về quyền và bổn phận của con ngời nói chung, quyền và bổn phận của thiếu nhi nói riêng - Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông - Giáo dục các em ý thức học... hệ thống hóa vốn từ về quyền và bổn phận của con ngời nói chung, quyền và bổn phận của thiếu nhi nói riêng - Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn II/ Đồ dùng dạy-học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập ... nói về một hoạt động của trẻ em ở địa phơng em nhằm giúp đỡ - HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi đồng bào ở vùng thiên tai , trong đó có dùng dấu gạch tự làm bài vào vở ngang để đánh dấu các ý liệt kê - Đại diện mlàm bài vào phiếu - Gv và HS cùng chữa bài chữa bài 3 Củng cố, dặn dò - Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu gạch ngang - Gv nhận xét giờ học và nhắc nhở HS viết đúng dấu gạch ngang trong khi viết.văn . thể tích của HHCN: 5 x 10 x10 = 50 0 cm( cm 3 ) + Thể tích của mỗi miếng xà phòng HLP : 50 0 : 4 = 1 25 ( cm 3 ) Ta có : 5 x 5 x5 = 1 25 ( cm 3 ) Vậy mỗi miếng xà phòng có cạnh bằng 5 cm. - HS. tích y/c của bài rồi vẽ hình minh hoạ. - HS đọc kĩ yêu cầu của bài , dựa vào Sự hớng dẫn của GV để làm : + Số nớc bố đã đổ vào bể là: 45 x 30 = 1 350 ( l) + Đổi 1 350 l = 1 350 dm 3 = 1, 35 m 3 +. m 3 + Diện tích đáy bể: 1 ,5 x 1,2 = 1,8 m 2 Chiều cao của nớc trong bể. 1, 35 : 1,8 = 0, 75 ( m) Mặt nớc trong bể còn cách miệng bể là: 0,9 0, 75 = 0, 15 ( m ) = 15 cm. Tiếng việt * 20

Ngày đăng: 19/06/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan