đồ án công nghệ sữa chữa phần kiểm tra chất lượng, nghiệm thu chân vịt

5 323 2
đồ án công nghệ sữa chữa phần kiểm tra chất lượng, nghiệm thu chân vịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đồ án công nghệ sữa chữa phần kiểm tra chất lượng, nghiệm thu chân vịt, ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

BÁ LƯU 1151180032 Phần 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG I) Tiêu chuẩn nghiệm thu: - Công tác nghiệm thu chân vịt hoàn thành các tiêu chuẩn kiểm tra sau: HẠNG MỤC KIỂM TRA  KIỂM TRA THÔNG THƯỜNG CHÂN VỊT. 1. kiểm tra chân vịt, bulông ghép và các ống bao trục (rút trục kiểm tra). 2. kiểm tra phát hiện các vết nứt trên các thành phần lắp đặt chân vịt bằng phương pháp “từ tính”, kiểm tra trạng thái chung . 3. các khe hở trong ống bao trục hoặc độ mòn của các ổ đỡ thực hiện bằng cách đo. 4. kiểm tra thiết bị làm kín ống bao trục ở trạng thái tháo ra. 5. chân vịt có bước điều khiển được: cơ cấu điều khiển bước và các thành phần làm việc, bulông cố định cánh chân vịt (kể cả kiểm tra vết nứt bằng phương pháp “từ tính”). 6. các ổ đỡ bô trơn bằng dầu:  thiết bị báo động mức dầu thấp của két dầu bôi trơn, thiết bị đo nhiệt độ dầu, đường ống dầu bôi trơn và bơm tuần hoàn dầu bôi trơn, thử hoạt động (T).  sổ nhật kí dầu bôi trơn, bảng ghi hệ thống theo dỗi ống ỗ đỡ ống bao và thiết bị kín dầu (X). 7. lực lắp đặt chân vịt đối với các trục lắp đặt chân vịt không then. (trục chân vịt áp dụng cho hệ thống bảo dưỡng phongd ngừa, phải thực hiện theo dổ tay bảo dưỡng phòng ngừa được duyệt. (M) O X M O X,O T X M BÁ LƯU 1151180032  KIỂM TRA MỘT PHẦN, KIỂM TRA GIA HẠN TRỤC CHÂN VỊT.  kiểm tra gia hạn ( 6 tháng đối với trục chân vịt 1A, 12 tháng với trục lợi 1B,1C) - phần trục chấn vịt để lộ trong buồng máy - việc tránh vận hành trong vùng quay cấm của dao động xoắn. - các khe hở trong ống bao trục ( trục 1A &2) hoặc độ mòn của các ỗ đỡ (T.1B &C). - kiểm tra các bản ghi về bảo dưỡng các thiết bị làm ín ống bao trục. - kiểm tra hệ thống ống nước biến đổi với ổ đỡ trục bao bôi trơn băng nước (1A). - thử hoạt động thiết bị báo động mức thấp dầu bôi trơn, nhiệt kế dầu, các bơm và đường ống dầu bôi trơn (1B/1C).  kiểm tra 1 phần trục của 1B (lùi hạn kiểm tra thông thương thêm 3 năm tính từ ngày hoàn thành kiểm tra 1 phần). - kiểm tra phát hiện các vết nứt trên các phần lắp đặt chân vịt bằn phương pháp “từ tính”. - độ mòn của các ổ đỡ trục. - mở kiểm tra thiết bị làm kín ống bao trục - thiết bị báo động mức dầu thấp của két dầu bôi trơn, đường ống dầu bôi trơn và bơm tuần hoàn dầu bôi trơn.  kiểm tra 1 phần trục loại 1C (lùi hạn kiểm tra thông thường thêm 5 năm tính từ ngày hoàn thành kiểm tra 1 phần). - tất cả các hạng mục nêu trên mục 2 nói trên. - kiểm tra các số liệu hệ thống theo dỗi ổ đỡ ống bao và thiết bị kín dầu (mẫu MT-3).  Tiêu chuẩn về hàn: TCVN 5400:1991 Mối hàn. Yêu cầu chung về lấy mẫu để thử cơ tính, TCVN 3734-1989- Que hàn nóng chảy hàn hồ quang tay.  Tiêu chuẩn về khả năng chịu lực.  Tiêu chuẩn về liên kết. C C C C C T X M O T X,M, O,T X X: kiểm tra trạng thái chung O: mở kiểm tra BÁ LƯU 1151180032 M: đo T: thử hoạt động C: kiểm tra I) Biện pháp quản lí chất lượng 1) Tổ chức quản lý chất lượng thi công - Các hoạt động quản lý chất lượng của nhà thầu thi công sửa chữa, giám sát thi công sửa chữa, và nghiệm thu tàu thuộc về đăng kiểm và công ty cổ phần tư vấn thiết kế và xây dựng công nghiệp tàu thủy. - Chủ đầu tư công ty TNHH MTV dịch vụ công ích thanh niên xung phong phải có giám sát thi công. 2) Quản lý chất lượng thi công của nhà thầu - Quản lý chất lượng thi công thuộc về chủ đầu tư công ty TNHH MTV dịch vụ công ích thanh niên xung phong và đăng kiểm. 3) Gi ám sát chất lượng thi công của chủ đầu tư Nội dung giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư: Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Điều 72 của Luật Xây dựng; Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm: - Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công - Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công - Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn phục vụ thi công. - Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công a. Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công cung cấp theo yêu cầu của thiết kế, bao gồm: - Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ BÁ LƯU 1151180032 chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình trước khi đưa vào - Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào do nhà thầu thi công cung cấp thì chủ đầu tư thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào. b. Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công, bao gồm: - Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công - Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký giám sát của chủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy định; - Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh; - Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình. - Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công. - Chủ đầu tư phải thông báo quyết định về nhiệm vụ, quyền hạn của người giám sát thi công xây dựng công trình cho nhà thầu thi công và nhà thầu thiết kế - Chủ đầu tư chịu trách nhiệm bồi thường do vi phạm hợp đồng cho nhà thầu thi công; chịu trách nhiệm trước pháp luật khi nghiệm thu không bảo đảm chất lượng làm sai lệch kết quả nghiệm thu, nghiệm thu khối lượng không đúng, sai thiết kế và các hành vi vi phạm khác. Khi phát hiện các sai phạm về chất lượng công trình của nhà thầu thi công thì phải buộc nhà thầu dừng thi công và yêu cầu khắc phục hậu quả. - Nhà thầu giám sát thi công của chủ đầu tư phải bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư khi nghiệm thu không bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn và chỉ dẫn kỹ thuật được áp dụng, sai thiết kế và các hành vi khác gây ra thiệt hại 4) Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế - Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình cử KS giám sát. - Khi phát hiện thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghi nhật ký giám sát của chủ đầu tư yêu cầu thực hiện đúng thiết kế. Trong trường hợp không khắc phục, nhà thầu thiết kế phải có văn bản thông báo cho chủ đầu tư. Việc thay đổi thiết kế trong quá trình thi công phải tuân thủ quy định. BÁ LƯU 1151180032 - Nhà thầu thiết kế xây dựng công trìnhcó trách nhiệm tham gia nghiệm thu công trình khi có yêu cầu của chủ đầu tư. Qua giám sát, nếu phát hiện hạng mục công trình, công trình xây dựng không đủ điều kiện nghiệm thu thì nhà thầu thiết kế xây dựng công trìnhphải có văn bản gửi chủ đầu tư nêu rõ lý do từ chối nghiệm thu. 5) Bản vẽ hoàn công - Bản vẽ hoàn cônglà bản vẽ bộ phận công trình, trong đó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước thiết kế, được lập trên cơ sở bản vẽ thiết kế thi công đã được phê duyệt. Mọi sửa đổi so với thiết kế được duyệt phải được thể hiện trên bản vẽ hoàn công. - Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công bộ phận công trình. Trong bản vẽ hoàn công phải ghi rõ họ tên, chữ ký của người lập bản vẽ hoàn công. Người đại diện theo pháp luật của nhà thầu thi công xây dựng phải ký tên và đóng dấu. Bản vẽ hoàn công là cơ sở để thực hiện bảo hành và bảo trì. - Bản vẽ hoàn công được người giám sát thi công của chủ đầu tư ký tên xác nhận. 6) Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng - Được cơ quan đăng kiểm, kiểm tra và phê duyệt đủ các tiêu chuẩn chất lượng để hoạt động - Được chủ đầu tư kiểm tra và phê duyệt đã hoàn thành các hạn mục sửa chữa như đã có trong hợp đồng - Được cơ quan thiết kế kiểm tra và phê duyệt đẫ hoàn thành đúng với thiết kế ban đầu đã sửa cho phù hợp

Ngày đăng: 18/06/2015, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1) Tổ chức quản lý chất lượng thi công

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan