phân dạng các dạng bài tập điện xoay chiều

25 363 0
phân dạng các dạng bài tập điện xoay chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dạng 1. Bài tập cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 1. Một khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ B → . Từ thông qua khung là 6.10 -4 Wb.Cho cảm ứng từ giảm đều về 0 trong thời gian 10 -3 (s) thì sức điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 6V B. 0,6V C. 0,06V D. 3V 2. Một khung dây điện tích S =600cm 2 và có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường đều có vectơ B → vuông góc với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10 -2 (T). Dòng điện sinh ra có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức sức điện động e sinh ra có dạng : A. e = 120 2 sin100πt V B. e = 120 2 cos (100πt +π/6)(V) C. e = 120 2 cos100 πt V D. e = 120cos100 πt V 3. Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng từ 10 -2 (T) với vận tốc quay 50 vòng/s. Đường sức từ vuông góc với trục quay. Lấy t o = 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức. Từ thông qua khung có dạng: A. 0,4.10 -3 cos100πt mWb B. 0,4 sin100πt mWb C. 0,4sin(100πt +π/6) mWb D. 0,04sin100πt mWb 4. Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong từ trường đều có từ thông cực đại gửi qua khung là1/π Wb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với B → một góc 30 0 thì suất điện động hai đầu khung là: A. e = 100cos(100πt + π/6) V. B. e = 100cos(100πt +π/3) V. C. e = 100cos(100πt + 60 0 ) V. D. e = 100cos(50t + π/3) V. 5. Một khung dây hình chữ nhật có tiết diện 54cm 2 gồm 500vòng, quay đều xung quanh trục với vận tốc 50vòng/giây trong từ trường đều 0,1Tesla. Chọn gốc thời gian lúc B → song song với mặt phẳng khung dây thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là : A. e = 27cos(100πt +π/2) V. B. e = 27πcos(100πt ) V. C. e = 27πcos(100πt + 90 0 ) V. D. e = 27πcos(100πt + π/2) V. 6: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2 , quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là A. e 48 sin(40 t )(V). 2 π = π π − B. e 4,8 sin(4 t )(V).= π π + π C. e 48 sin(4 t )(V).= π π + π D. e 4,8 sin(40 t )(V). 2 π = π π − 7. Một khung dây quay đều trong từ trường B ur vuông góc với trục quay của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n r của mặt phẳng khung dây hợp với B ur một góc 30 0 . Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là : A. 0,6 cos(30 ) 6 e t Wb π π π = − . B. 0,6 cos(60 ) 3 = −e t Wb π π π . C. 0,6 cos(60 ) 6 e t Wb π π π = + . D. 60cos(30 ) 3 e t Wb π = + . 8. Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=10 -2 (T) sao cho phép tuyến khung hợp với véctơ B → 1 góc 60 o . Từ thông qua khung là: A. 3.10 -4 (T) B. 2 3 10 − 4 Wb C. 3.10 -4 Wb D. 3 3 .10 − 4 Wb Trang 1 Dạng 2: Viết biểu thức của u và i: 1: Cho mạch điện xoay chiều có R=30 Ω , L= π 1 (H), C= π 7.0 10 4− (F); hiệu điện thế 2 đầu mạch là u=120 2 cos100 π t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 4cos(100 )( ) 4 i t A π π = + B. 4cos(100 )( ) 4 i t A π π = − C. 2cos(100 )( ) 4 i t A π π = − D. 2cos(100 )( ) 4 i t A π π = + 2: Cho đoạn mạch xoay chiều có R=40 Ω , L= π 1 (H), C= π 6.0 10 4− (F), mắc nối tiếp hiệu điện thế 2 đầu mạch u=100 2 cos100 π t (V), công suất và cường độ dòng điện qua mạch là: A. 125W, i=2,5cos(100 t- )( ) 4 P A π π = B. 125W, i=2,5cos(100 t+ )( ) 4 P A π π = C. 100W, i=2cos(100 t- )( ) 4 P A π π = C. 100W, i=2cos(100 t+ )( ) 4 P A π π = 3: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp cho R=30 Ω ,L = 1 π (F). C thay đổi, hiệu điện thế 2 đầu mạch là u=120 2 cos100 π t (V) với C bằng bao nhiêu thì u,i cùng pha. Tìm P khi đó A. 4 10 , 480WC F P π − = = B. 4 10 , 400WC F P π − = = C. 4 2.10 , 480WC F P π − = = D. 4 2.10 , 400WC F P π − = = 4: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30 Ω , C= π 4 10 − (F) , L thay đổi được cho hiệu điện thế 2 đầu mạch là U=100 2 cos100 π t (V) , để u nhanh pha hơn i góc 6 π rad thì Z L và i khi đó là: A. 5 2 117,3( ), cos(100 )( ) 6 3 L Z i t A π π = Ω = − B. 100( ), 2 2cos(100 )( ) 6 L Z i t A π π = Ω = − C. 5 2 117,3( ), cos(100 )( ) 6 3 L Z i t A π π = Ω = + C. 100( ), 2 2cos(100 )( ) 6 L Z i t A π π = Ω = + 5: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 4 2 .10C F π − = . Dòng điện qua mạch có biểu thức 2 2 cos100 ) 3 = + i t A π π . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là: A. 80 2 s(100 ) 6 = − u co t π π (V) B. 80 2 cos(100 ) 6 = + u t π π (V) C. 120 2 s(100 ) 6 = − u co t π π (V) D. 2 80 2 s(100 ) 3 = + u co t π π (V) 6: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 40R = Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch 80 s100 = u co t π và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm L U =40V Biểu thức i qua mạch là: A. 2 s(100 ) 2 4 = − i co t A π π B. 2 s(100 ) 2 4 = + i co t A π π C. 2 s(100 ) 4 = − i co t A π π D. 2 s(100 ) 4 = +i co t A π π 7: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng: 200 2 s100 = u co t π (V); 1,4 L H π = ; 4 10 2 C F π − = . R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W. A. 45R = Ω hoặc 80R = Ω B. 20R = Ω hoặc 45R = Ω C. 25R = Ω hoặc 45R = Ω D. 25R = Ω hoặc 80R = Ω Trang 2 8: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt - π/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2cos(100πt - π/2) (A). B. i = 2 2 cos(100πt - π/4) (A). C. i = 2 2 cos100πt (A). D. i = 2cos100πt (A). 9: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 4π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t= π (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i 5 2 cos(120 t ) 4 π = π − (A). B. i 5cos(120 t ) 4 π = π + (A). C . i 5cos(120 t ) 4 π = π − (A). D. i 5 2 cos(120 t ) 4 π = π + (A). Dạng 3: Quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng 1 . Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A. 260V B. 140V C. 100V D. 20V 2 . Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A. 260V B. 140V C. 80V D. 20V 3: Cho mạch như hình vẽ , điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp . Các vôn kế có điện trở rất lớn , V 1 Chỉ U R =5(V), V 2 chỉ U L =9(V), V chỉ U=13(V). Hãy tìm số chỉ V 3 biết rằng mạch có tính dung kháng? A. 12(V) B. 21(V) C. 15 (V) D. 51(V) 4. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V, hai bản tụ C là 60V,mạch điện có tính cảm kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L: A. 200V B. 20V C. 80V D. 120V 5. Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều, người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là U R = 30V; U L = 80V; U C = 40V Điện áp hiệu dụng U AB ở 2 đầu đoạn mạch là : A. 30V B. 40V C. 50V D. 150V. 6: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 50 2 cos(100 )u t V π = , lúc đó Z L = 2Z C và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là U R = 30V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 30V B. 80V C. 60V D. 40V 7: Cho mạch điện như hình vẽ với U AB = 300(V), U NB = 140(V), dòng điện i trễ pha so với u AB một góc ϕ (cosϕ = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị: A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) 8: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 5). Người ta đo được các điện áp U AM = 16V, U MN = 20V, U NB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là: A. 44V B . 20V C. 28V D. 16V 9: Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 6). Người ta đo được các điện áp U AN =U AB = 20V; U MB = 12V. Điện áp U AM , U MN , U NB lần lượt là: A. U AM = 12V; U MN = 32V; U NB =16V B. U AM = 12V; U MN = 16V; U NB =32V C. U AM = 16V; U MN = 24V; U NB =12V D. U AM = 16V; U MN = 12V; U NB =24V 10: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u = 400 2 cos (100 π t) V. Măc các Vôn kế lần lượt vào các dụng cụ trên theo thứ tự V 1 ,V 2 , V 3 . Biết V 1 và V 3 chỉ 200V và dòng điện tức thời qua mạch cùng pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch trên : 1/ Số chỉ của V 2 là : A/ 400V B/ 400 2 V C/ 200 2 V D/ 200V Trang 3 V 1 V 2 V 3 V R L C R B C L A N V R L C A M N B Hình 5 R L C A M N B Hình 6 2/ Biểu thức u 2 là : A/ 400 cos(100 π t + 4 π )V. B/ 400 cos(100 π t - 4 π )V. C/ 400 cos(100 π t)V. D/ 200 2 cos(100 π t + 2 π )V 3/ Biểu thức u 3 là : A/ 200 cos (100 π t - 2 π )V. B/ 200 2 cos (100 π t - 2 π )V. C/ 200 cos(100 π t )V. D/ 200 2 cos (100 π t + 2 π )V 11: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R , cảm thuần L ,tụ điện C nối tiếp , đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng V2100 , Vôn kế nhiệt đo điện áp các đoạn: 2 đầu R là 100V ; 2 Đầu tụ C là 60V thì số chỉ vôn kế khi mắc giữa 2 đầu cuộn cảm thuần L là A. 40V B. 120V C. 160V D. 80V 12: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì địện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A. 30 2 V B. 10 2 V C. 20V D. 10V Dạng 4: Công suất tiêu thụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L = π 1 H, C = π 4 10.2 − F , u AB = 200cos100πt(V). R bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất? Tính công suất đó. A.50 Ω;200W B.100 Ω;200W C.50 Ω;100W D.100 Ω;100W 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết L = π 1 H, C = 3 10 6 π − F , u AB = 200cos100πt(V). R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là 240W? A.30 Ω hay 160/3 Ω B.50Ω hay 160/3 Ω C.100 Ω hay160/3 Ω D.10 Ω hay 160/3 Ω 3 : Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cuộn dây có điện trở )(15 Ω=r , độ tự cảm )( 5 1 HL π = Và một biến trở R mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : ))(.100cos(.80 VtU π = . 1. Khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là? A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W) 2. Khi ta dịch chuyển vị trí con chạy công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là? A. P=25(W) B. P=32(W) C. P=80(W) D. P=40(W) 4: Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là : ))( 4 .100cos(210 VtU AB π π −= và cường độ dòng điện qua mạch : ))( 12 .100cos(23 Ati π π += . Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch? A. P=180(W) B. P=120(W) C. P=100(W) D. P=50(W) 5: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R=50( Ω ), cuộn dây thuần cảm )( 1 HL π = và tụ )( 22 10 3 FC π − = . Điện áp hai đầu mạch: ).100cos(.2260 tU π = . Công suất toàn mạch: A. P=180(W) B. P=200(W) C. P=100(W) D. P=50(W) 6: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là 200 2 os 100 t- 3 u c V π π   =  ÷   , cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 2 cos100 ( )i t A π = Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 200W. B. 100W. C. 143W. D. 141W. 7: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: biết : )( `1 HL π = ; )( 4 10 3 FC π − = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế : ).100cos(.275 tU AB π = . Công suất trên toàn mạch là : P=45(W). Tính giá trị R? Trang 4 C A B R L C A B R L R r, L A B R L C A. )(45 Ω=R B. )(60 Ω=R C. )(80 Ω=R D. Câu A hoặc C 8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R=50( Ω ); )(100 VU ñ = ; )(20 Ω=r .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. P=180(W) B. P=240(W) C. P=280(W) D. P=50(W) 9: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R là một biến trở , tụ điện có điện dung )( 10 4 FC π − = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định U . Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R là: R=R 1 và R=R 2 thì công suất của mạch điện bằng nhau. Tính tích 21 .RR ? A. 10. 21 =RR B. 1 21 10. =RR C. 2 21 10. =RR D. 4 21 10. =RR 10: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. ))(.100cos(100 VtU π = . Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 (A), và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 36,8 0 . Tính công suất tiêu thụ của mạch ? A. P=80(W) B. P=200(W) C. P=240(W) D. P=50(W) 11: Đặt một điện áp xoay chiều ))( 6 100cos(2200 Vtu π π −= vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là ))( 6 100cos(22 Ati π π += . Công suất tiêu thụ trong mạch là A. P = 400W B. P = 400 3 W C. P = 200W D. P = 200 3 W 12: Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110 Ω được mắc vào điện áp 220 2 os(100 ) 2 u c t π π = + (V). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ bằng A. 115W. B. 220W. C. 880W. D. 440W. 13: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + 3 π )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha 2 π so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W. 14: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100πt+π/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện có C= π 2 10 3 µF mắc nối tiếp.Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng: A.720W B.360W C.240W D. 360W 15. Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.15). R=100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 L = H π và tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: AN u = 200cos100πt (V) . Công suất tiêu thụ của dòng điện trong đoạn mạch là: A. 100W B. 50W C. 40W D. 79W Dạng 5 : Cuộn dây không cảm thuần có điện trở hoạt động (cuộn r, L): 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,1 π H và có điện trở thuần r = 10 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 500 F π m . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz và điện áp hiệu dụng U = 100V, pha ban đầu bằng 0. .Biểu thức của dòng điện qua mạch: A. i = 5cos(100πt - 4 π ) (A) B. i = 10 2 cos(100πt + 4 π ) (A) C. i = 10cos(100πt + 4 π ) (A) D. i = 5 3 cos(100πt - 4 π ) (A) 2: Cho mạch điện hình vẽ , biết: R = 40 Ω , FC 4 10 5,2 − = π Trang 5 A B R r, L R L C A M N B Hình 3.15 R C L, r M A B Hình và: 80cos100 ( ) AM u t V π = ; 7 200 2 cos(100 ) ( ) 12 MB u t V π π = + . r và L có giá trị là: A. HLr π 3 ,100 =Ω= B. HLr π 310 ,10 =Ω= C. HLr π 2 1 ,50 =Ω= D. HLr π 2 ,50 =Ω= 3: Một đoạn mạch nối tiếp ABC gồm một tụ điện (đoạn AB) và một cuộn dây (đoạn BC). Khi tần số dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 1000Hz người ta đo được các điện áp hiệu dụng U AB = 2 V, U BC = 3 V, U AC = 1V và cường độ hiệu dụng I = 10 -3 A.Tìm điện trở r và độ tự cảm L của cuộn dây A. r=500 3Ω ; L= 3 4 π H B. r=500 2Ω ; L = 3 4 π H C. r=400 3Ω ; L= 1 4 π H D. r=300 2Ω ; L = 4 3 π H 4: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là: A. R=18Ω Z L =30Ω B. R=18Ω Z L =24Ω C. R=18Ω Z L =12Ω D. R=30Ω Z L =18Ω 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:Điện áp hai đầu đoạn mạch: 0 cos ( )u U t V ω = , rR = .Điện áp u AM và u NB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là V530 . Hỏi U 0 có giá trị bao nhiêu: A. 120 V B.75 V C. 60 V D. 260 V 6: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà ổn định có ω 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải bằng bao nhiêu? A. 56Ω. B. 24Ω. C. 32Ω. D. 40Ω. 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3 π . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 0. B. 2 π . C. 3 π − . D. 2 3 π . 8 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=180 Ω , một cuộn dây có r = 20 Ω , độ tự cảm L=0,64H 2 π ≈ H và một tụ điện có C=32 µ F 4 10 π − ≈ F, tất cả mắc nối tiếp với nhau. Dòng điện qua mạch có cường độ i=cos(100 π t) (A).Lập biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Đáp án: u=224cos(100 π t+0,463) (V) 9:Cho đoạn mạch điện AB gồm R với U R =U 1 , và L với U L =U 2 . Điện trở thuần R=55 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200 2 cos100 π t(V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai cuộn dây lần lượt là U 1 =100V và U 2 =130V. a. Tính r và L b. Lập biểu thức tính điện áp tức thời u 2 (u MB ) giữa hai đầu cuộn dây. Đáp án: a. r=25 Ω ; L=0,19H b. u 2 =130 2 cos(100 π t+ 6 π ) (V) 10: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3. Biết u AB =50 2 cos100 π t(V). Các điện áp hiệu dụng U AE =50V, U EB =60V. a. Tính góc lệch pha của u AB so với i. b. Cho C=10,6 µ F. Tính R và L.Viết i? Đáp án: a. - 0,2 π (rad) b. R=200 Ω ; L=0,48 (H); i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 ) π π (A) 11: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 4. Biết 100 2 cos100 ( ) AB u t V π = Các điện áp hiệu dụng U AM = 100V; U MB = 120V a.Tính góc lệch của u AB so với i b.Cho C = 10,6μF. Tính R và L; Viết i? Đáp án: a. tan -1 (3/4) =0,6435(rad) =0,2π(rad) Trang 6 R, L C MA B Hình 4 R L, r C A BN M B C L,r A E Hình 3 Hình 2 U 1 B A R L U 2 M b. R= 200 Ω ; L=0,48 (H); i= i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 ) π π (A) 12: Cho mạch điện như hình 5. Điện áp giữa hai đầu mạch là )(cos265 Vtu ω = . Các điện áp hiệu dụng là U AM = 13V U MB = 13V; U NB = 65V. Công suất tiêu thụ trong mạch là 25w. a) Tính r, R, Z C , Z MN b) Tính cường độ hiệu dụng và hệ số công suất tiêu thụ của mạch 13: Cho mạch điện như hình 6. U AB = U = 170V U MN = U C = 70V; U MB = U 1 = 170V; U AN = U R = 70V. a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần r b) Tính R, C, L và r. Biết )(100cos2 Ati π = 14: Cho mạch điện như hình 7. Biết U AB = U = 200V U AN = U 1 = 70V; U NB = U 2 = 150V. 1. Xác định hệ số công suất của mạch AB, của đoạn mạch NB 2. Tính R, r, Z L . a) biết công suất tiêu thụ của R là P 1 = 70W b) biết công suất tiêu thụ của cuộn dây là P 0 = 90w. DẠNG 6. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN 1: Cho mạch điện như hình vẽ. u AB = 200 2 cos100πt (V). R =100 Ω ; 1 =L π H; C là tụ điện biến đổi ; V R →∞ . Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất. Tính V max ? A. 100 2 V, 1072,4µF ; B. 200 2 ; 4 10 − F π ; C. 100 2 V; 4 10 − π µF ; D. 200 2 ; 4 10 − π µF. 2: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 40Ω, cuộn dây có r = 20Ω và L = 0,0636H, tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f = 50Hz và U = 120V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị đó bằng: A. 40V B. 80V C. 46,57V D. 40 2 V 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4 π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V. 4: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100 Ω , L= 2 π H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ) 4 100cos(2200 π π += tu AB . Giá trị của C và công suất tiêu thụ của mạch khi điện áp giữa hai đầu R cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch nhận cặp giá trị nào sau đây: A.C= 4 10 2 π − F , P=400W B. C= π 4 10 − F , P=300W C.C= π 3 10 − F , P=400W C. C= π 2 10 4− F , P=200W 5: Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch u = 220 2 cos ω t(V) và ω có thể thay đổi được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng tCosIi ω 0 = : A. 220 2 (V) B. 220(V) C. 110(V) D. 120 2 (V). 6: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R=100 Ω ,cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có VtCosu ) 6 100(2100 π π += . Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng U R =100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện qua mạch: Trang 7 A R r,L C B N M Hình 5 B Hình 6 N C A R L,r M A R r,L B N Hình 7 BA V C A B R L C A B R L A. ) 6 1002 π π += tCosi (A) B. ) 6 100( π π += tCosi (A) C. ) 4 100(2 π π += tCosi (A) D. )100(2 tCosi π = (A) 7: Cho đoạn mạch như hình vẽ : 63 2 s ( ) AB U co t V ω = 0 A R = , V R = ∞ . Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 200 L Z = Ω , thay đổi C cho đến khi Vôn kế V chỉ cực đại 105V . Số chỉ của Ampe kế là : A.0,25A B.0,3A C.0,42A D.0,35A 8. Một mạch điện RLC không phân nhánh gồm điện trở R= 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L= 1/π (H) và tụ có điện dung C thay đổi . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u= 200 2 cos100πt(V). Thay đổi điện dung C cho đến khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A. 200V B. 100 2 V C. 50 2 V D. 50V 9. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H và C 0 = 100/π(µF). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U 0 cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện? A.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 100/π(µF). B.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10 -4 /π(F). C.Mắc song song thêm tụ C = 100/π(µF). D.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10 -3 /π(F). 10. Cho mạch RLC mắc nối tiếp có )(100 Ω= R và )( 1 HL π = , )( 10.5 4 FC π − = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp )(100cos2120 Vtu π = . Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C 1 có điện dung là bao nhiêu ? A. Ghép song song ; )( 10.5 4 1 FC π − = B. Ghép nối tiếp ; )( 10.5 4 1 FC π − = C. Ghép song song ; )( 4 10.5 4 1 FC π − = D. Ghép nối tiếp ; )( 4 10.5 4 1 FC π − = 11. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng A. 200W. B. 220 2 W. C. 242 W D. 484W. 12. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị Z L = 100Ω và Z C = 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng A. 4ω 0 . B. 2ω 0 . C. 0,5ω 0 . D. 0,25ω 0 . Dạng 7: Độ lệch pha 1: Cho mạch điện như hình vẽ: L = π 3 H; R = 100Ω, tụ điện có điện dung thay đổi được , điện áp giữa hai đầu mạch là u AB = 200cos100πt (V). Để u AM và u NB lệch pha một góc 2 π , thì điện dung C của tụ điện phải có giá trị ? A. π 3 .10 -4 F B. 3 π .10 -4 F C. π 3 .10 -4 F D. 3 2 π .10 -4 F 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC, đoạn MB chỉ chứa tụ điện C. u AB = U 0. cos2πft (V). Cuộn dây thuần cảm có L = 3/5π(H), tụ điện C = 10 -3 /24π(F). HĐT tức thời u MB và u AB lệch pha nhau 90 0 . Tần số f của dòng điện có giá trị là: A.60Hz B.50Hz C. 100Hz D.120Hz 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. AB AM MB u =140 2cos100πt (V). U = 140 V, U = 140 V. Biểu thức điện áp u AM là : A. 140 2cos(100πt - π/3) V; B. 140 2cos(100πt + π/2) V; C. 140 2cos(100πt + π/3) V; D. 140cos(100πt + π/2) V; 4: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: Cho u AB =200 2 os100 ( )c t v π C = 4 10 , 200 3 AM F U v π − = Trang 8 V C L M A B R A R C L, r N M B A B C L,r A M U AM sớm pha 2 rad π so với u AB. Tính R A, 50Ω B, 25 3 Ω C,75Ω D, 100Ω 5. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/π(H), tụ có điện dung C = 10 -4 /π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U 0 .cos 100πt (V). Để điện áp u RL lệch pha π/2 so với u RC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300Ω. B. R = 100Ω. C. R = 100 2 Ω. D. R = 200Ω. 6. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H và C = 25/π µF, điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U 0 cos100πt. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’//C, C’ = 75/π µF. B. ghép C’ntC, C’ = 75/π µF. C. ghép C’//C, C’ = 25 µF. D. ghép C’ntC, C’ = 100 µF. 7: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C = π 4 10 − F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=U 0 cos100 π t(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là A. L= π 1 H B. L= π 10 H C. L= π 2 1 H D. L= π 2 H 8: Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha 2 π so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng : A. R 2 = Z L (Z L – Z C ) B. R 2 = Z L (Z C – Z L ) C. R = Z L (Z C – Z L ) D. R = Z L (Z L – Z C ) 9: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm . Biết U AM = 80V ; U NB = 45V và độ lệch pha giữa u AN và u MB là 90 0 , Điện áp giữa A và B có giá trị hiệu dụng là : A. 60VB. B. 100V C. 69,5V D. 35V 10: Cho mạch xoay chiều như hình vẽ: )(8,31 FC µ = , f=50(Hz); Biết AE U lệch pha BE U . một góc 135 0 và i cùng pha với AB U . Tính giá trị của R? A. )(50 Ω=R B. )(250 Ω=R C. )(100 Ω=R D. )(200 Ω=R 11 : Cho đoạn mạch như hình vẽ : f=50(Hz); L= 1 2 π (H) thì MB U trễ pha 90 0 so với AB U và MN U trễ pha 135 0 so với AB U . Tính điện trở R? A. 50( Ω ) B. 100 2 ( Ω ) C. 100( Ω ) D. 280 ( Ω ) 12: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ 100 2 os100 ( ), 0,5 AB u c t v I A π = = AN u sớm pha so với i một góc là 6 rad π , NB u trễ pha hơn u AB một góc 6 rad π .Tinh R A, R=25Ω B, R=50Ω C, R=75Ω D,R=100Ω 13: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. 200cos100 ( ) AB u t v π = , I = 2A, 100 2( ) AN u v= AN u lệch pha 3 4 rad π so với u MB Tính R, L, C A,R=100Ω , L = 4 1 10 , 2 H C F π π − = , B,R=50Ω , L = 4 1 10 , 2 2 H C F π π − = , C, R=50Ω , L = 4 1 10 , 2 H C F π π − = D, R=50Ω , L = 4 1 10 ,H C F π π − = , 14: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. 10 3( ) MB u v= I=0,1A , Z L =50Ω, R =150Ω Trang 9 R L, C A BN M R L, C A BM N R L, C A BM N A B CR,L E A BM N L C R M L R B A N C AM u lệch pha so với u MB một góc 75 0 . Tính r và Z C A,r =75Ω, Z C = 50 3 Ω , B ,r = 25Ω, Z C = 100 3 Ω C, r =50Ω, Z C = 50 6 Ω D, r =50Ω, Z C = 50 3 Ω 15: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ R =100Ω, C = 4 10 F π − , f =50Hz, U AM =200V U MB =100 2 (V), u AM lệch pha 5 12 rad π so với u MB Tinh công suất của mạch A, 275,2W B,373,2W C, 327W D,273,2W 16: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ:f= 50Hz, R =30Ω, U MN =90V, u AM lệch pha 150 0 so với u MN , u AN lệch pha 30 0 so với u MN; U AN =U AM =U NB . Tính U AB , U L A, U AB =100V; U L =45V B, U AB =50V; U L =50V C, U AB =90V; U L =45V; D ,U AB =45V; U L =90V 17. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng Z C của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. 18. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10 -4 /π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U 0 cos 100πt. Để u C chậm pha 3π/4 so với u AB thì R phải có giá trị A. R = 50 Ω . B. R = 150 3 Ω C. R = 100 Ω D. R = 100 2 Ω 19: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( Ω ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= 2 cos(100 )U t π (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha 6 π so với u và lệch pha 3 π so với u d . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị : A. 60 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 (V) 20: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với t100cos2200u AB π= (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau 3 2π . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây?(u RL lệch pha 6 π so với i) A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) Dạng 8: Bài toán ngược xác định R,L,C: .1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. U AB =const; f=50(Hz) , điện trở các khóa K và ampe kế không đáng kể. )( 10 4 FC π − = . Khi khóa K chuyển từ vị trí 1 sang 2 thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Tính độ tự cảm L của cuộn dây ? A. )( 10 2 H π − B. )( 10 1 H π − C. )( 1 H π D. )( 10 H π 2 : Cho mạch điện như hình vẽ: u= 120 2 cos(100 )t π (V); cuộn dây có r =15Ω; )( 25 2 HL π = C là tụ điện biến đổi. Điện trở vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất. Tìm C và số chỉ vôn kế lúc này? A. )(136);( 8 10 2 VUFC V == − π B. )(163);( 4 10 2 VUFC V == − π C. )(136);( 3 10 2 VUFC V == − π D. )(186);( 5 10 2 VUFC V == − π Trang 10 A B C A 1 2 K R L V r,L C A B R C L, r M N B A R C L,r M N B A M L,r C A B R N R B C L A V 1 V 2 [...]... 5 V D.24V 15: Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là 75% Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21% thì điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây phải là A 2,5U B 6,25U C 1.28 U D 4.25U Dạng 15 : : Máy phát điện xoay chiều -Động cơ điện xoay chiều : 1: Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất... D B2 = B3 = B1/3 CÁC BÀI TOÁN ĐIỆN HAY 1: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch điện xoay chiều có điện áp u = U 0 cos ωt (V ) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là ϕ1 , điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 30V Biết rằng, nếu thay tụ C bằng tụ có điện dung C’ = 3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u là ϕ 2 = π / 2 − ϕ1 và điện áp hiệu dụng... mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi (cuộn dây thuần cảm ) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R,L,C đều bằng nhau và bằng 20V Khi tụ bị nối tắt thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A 20V B 30 2 V C 10 2 V D 10V 11: Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0cos ω t Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện. .. có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi được 5π Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại đó bằng U 3 Điện trở R bằng : A 20 2 Ω B 10 2 Ω C 10 Ω D 20 Ω Dạng 10: BÀI TOÁN HỘP ĐEN X 1: Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu... dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau Độ lệch pha giũa hai đầu đoạn mạch so cường độ dòng điện trong mạch là: π π π π A B C − D 6 3 3 4 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện Dung kháng của tụ điện là 100 Ω Khi điều... điện có điện dung 2: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm 10−4 (F) Xác định L sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai C= π A R C M L B đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại V 1 2 0,5 0,1 A L= H B L= H C L= H D L= H π π π π 4: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay. .. mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos(100 π t- π /3)(V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 4 2 cos(100 π t - π /3)(A) Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử? A R = 50 Ω ; C = 31,8 µ F B R = 100 Ω ; L = 31,8mH C R = 50 Ω ; L = 3,18 µ H D R = 50 Ω ; C = 318 µ F Dạng 11: BÀI TOÁN CỘNG ĐIỆN ÁP 1: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện. .. uMB = 120 2cos(100π t + B B B 8: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay π chiều ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100π t + )(V ) Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp 4 giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: π π A ud = 100 2 cos(100π... MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi π u = U 0 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến được Đặt điện áp giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM Giá trị 8.10 −5 10 −5 4.10 −5 2.10 −5 của C1 bằng A F B (F) C (F) D (F) π π π π 3: Ở mạch điện R=100Ω; C = 10-4/(2π)(F) Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có tần... lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5 2 cos(ωt) với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A Ω 3 100 B 100 Ω C Ω 2 100 D 300 Ω 13: Một đoạn mạch xoay chiều gồm . DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dạng 1. Bài tập cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 1. Một khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ B → . Từ. dây phải là A. 2,5U. B. 6,25U. C. 1.28 U. D. 4.25U. Dạng 15 : : Máy phát điện xoay chiều -Động cơ điện xoay chiều : 1 : Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có 2 cặp cực, rôto quay. mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100 )( ). 4 t V π π + Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan