thuyết minh dự án điều tra khảo sát xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét khu vực miền trung tây nguyên và xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho địa phương

108 532 8
thuyết minh dự án điều tra khảo sát xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét khu vực miền trung tây nguyên và xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT MINH CHI TIẾT DỰ ÁN A GIỚI THIỆU DỰ ÁN TÊN DỰ ÁN Điều tra, khảo sát, xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho địa phương có nguy cao xảy lũ quét phục vụ cơng tác quy hoạch, đạo điều hành phịng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu (Thuộc Kế hoạch Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, giai đoạn 2011 – 2015) CĂN CỨ THỰC HIỆN DỰ ÁN - Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 phân công: Bộ Tài nguyên Môi trường có nhiệm vụ “Lập đồ phân vùng nguy xảy lũ quét” (Phụ lục 1- Mục III Biện pháp phi cơng trình – nhiệm vụ 1, trang 2) - Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; - Thơng báo số 228/TB-VPCP ngày 23 tháng năm 2010 Văn phịng Chính phủ Ý kiến kết luận Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải Hội nghị trực tuyến công tác di dân phòng trán thiên tai rõ: “ Bộ Tài nguyên Môi trường tiếp tục thực lập đồ phân vùng nguy lũ quét, sạt lở đất, để quyền địa phương thực cảnh báo cho nhân dân, ưu tiên thực trước việc lập đồ phân vùng, phục vụ cảnh báo cho địa phương có nguy cao xảy lũ quét sạt lở đất”; - Thông báo số 234/TB-BTNMT ngày 17 tháng 11 năm 2010 Văn phòng Bộ Tài nguyên Môi trường theo kết luận Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà việc triển khai thực đạo Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Hội nghị trực tuyến cơng tác di dân phịng, tránh thiên tai; - Quyết định số 241/QĐ-BTNMT ngày 20 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trường giai đoạn 20112015; - Quyết định số 401/QĐ-BTNMT ngày tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt bổ sung chủ trương mở giao Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường xây dựng Dự án: “Xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét hệ thống giám sát định cảnh báo lũ quét cho vùng có nguy cao ở miền núi Việt Nam phục vụ công tác quy hoạch, đạo điều hành phòng tránh thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu - Giai đoạn 2: Khu vực Miền Trung Tây Nguyên”; - Biên họp Hội đồng thẩm định ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá kết bảo vệ thuyết minh Dự án: “Xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét hệ thống giám sát định cảnh báo lũ quét cho vùng có nguy cao thuộc Miền Trung Tây Nguyên phục vụ công tác quy hoạch, đạo điều hành phịng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu” - Cơng văn số 676/KH, ngày 19/12/2011 Vụ Kế hoạch, Bộ Tài nguyên Môi trường gửi Viện KHKTTV&MT thẩm định thuyết minh dự án lũ quét Miền Trung Tây Nguyên sở ý kiến góp ý đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, cụ thể: 1) Vụ Hợp tác Quốc tế (Công văn số 1001/HTQT, ngày 18/11/2011); 2) Cục KTTV&BĐKH (Công văn số 866/KTTVBĐKH, ngày 22/11/2011); 3) Viện Khoa học ĐĐ&BĐ (Công văn số 574/VĐĐBĐ-KHCN, ngày 21/11/2011); 4) Vụ Tài (Cơng văn số 874/TC, ngày 29/11/2011); 5) Cục Công nghệ Thông tin (Công văn số 923/CNTT-QLCNTT, ngày 24/11/2011) - Biên Hội thảo góp ý lập Báo cáo kỹ thuật dự án “Xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét hệ thống giám sát định cảnh báo lũ quét cho vùng có nguy cao thuộc Miền Trung Tây Nguyên phục vụ công tác quy hoạch, đạo điều hành phịng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu” cho Khu vực Bắc Trung Bộ (ngày 4-5/11/2011, TP Vinh, Nghệ An) - Biên Hội thảo góp ý lập Báo cáo kỹ thuật dự án “Xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét hệ thống giám sát định cảnh báo lũ quét cho vùng có nguy cao thuộc Miền Trung Tây Nguyên phục vụ công tác quy hoạch, đạo điều hành phịng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu” cho Khu vực Tây Nguyên (ngày 10-11/11/2011, TP Buôn Mê Thuột) - Biên Hội thảo góp ý lập Báo cáo kỹ thuật dự án “Xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét hệ thống giám sát định cảnh báo lũ quét cho vùng có nguy cao thuộc Miền Trung Tây Nguyên phục vụ công tác quy hoạch, đạo điều hành phòng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu” cho Khu vực Trung Nam Trung Bộ (ngày 11-12/11/2011, TP Quảng Ngãi) CƠ QUAN QUẢN LÝ: Bộ Tài nguyên Môi trường CƠ QUAN CHỦ TRI: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường B THUYẾT MINH DỰ ÁN TỔNG QUAN TINH HINH LŨ QUÉT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Tình hình lũ quét giới Lũ khu vực miền núi nơi có địa hình dốc kèm theo bùn đá xảy thời gian nhanh, có sức tàn phá lớn thường gọi lũ quét Lũ quét gây tổn thất nghiêm trọng người, tài sản hủy hoại môi trường sống Lũ quét dạng thiên tai đặc thù xảy chủ yếu vùng núi trung du lưu vực nhỏ nhỏ Về độ lớn, loại lũ thường trận lũ lớn đặc biệt lớn hình thành từ mưa với cường độ cao, xảy thời gian ngắn, sinh dòng chảy mặt tập trung cao nhanh theo bùn, đá, thực vật có sức tàn phá mạnh Lũ quét xảy hầu khắp nước giới đặc biệt lưu vực sông suối miền núi thuộc vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới Những vùng đặc trưng mùa hè khơ nóng, mưa rào lớn, mưa bão xốy thuận nhiệt đới, gió mùa, đồng thời lưu vực bị khai thác mạnh mẽ hoạt động sống người sức ép gia tăng dân số, phát triển kinh tế Nguy thiên tai lũ quét lưu vực nhỏ khu đông dân cư ngày trầm trọng hơn, xảy thường xuyên hơn, thiệt hại ngày tăng Lũ quét thường xảy miền Nam nước Pháp, bắc nước Ý, Áo, vùng núi Cacpát Châu Âu Những vùng có nguy lũ quét lớn Mỹ thuộc bang California, lưu vực sông núi Saint-Gabrient, dọc sườn núi Anda Lũ quét xảy nhiều vùng Nam Mỹ Mêhicô, Columbia, Ecuavado, Pêru, Chilê, Lũ quét xảy nước Châu Phi, Úc lưu vực miền núi thuộc bờ biển Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Ân Độ Dương Gần nhất, bão lớn tràn qua bang Rio de Janeiro phía đơng nam Brazil ngày 11/1/2011 gây mưa lớn gây lũ quét lở đất nhiều thị trấn vùng lân cận Đã có 250 người dân thiệt mạng Tại Pháp, nước ảnh hưởng trận lũ quét năm gần xảy số trận lũ, lũ quét gây thiệt hại lớn Gây nhất, ngày 16/6/2010, trận lũ quét mưa lớn gây Draguignan số thành phố lân cận đông Nam nước Pháp làm cho 11 người thiệt mạng, nhiều khu vực bị ngập lụt nhiều ngày Do điều kiện địa hình, Châu Á bị ảnh hưởng nặng nề lũ quét Thiệt hại lũ lụt, có lũ quét nước châu Á ước tính tỷ la Mỹ năm 1981 ngày tăng Đồng thời, phạm vi lĩnh vực tổn thất lũ tăng nhanh Nhiều trung tâm dân cư, kinh tế châu Á bị đe dọa ngày trầm trọng Những thay đổi chủ yếu sử dụng nguồn nước nguồn đất tác động rõ rệt đến môi trường, trước hết tới chế độ thuỷ văn lưu vực sông Xu hướng làm tăng rõ rệt tần số xuất lũ, lũ quét Trung Quốc số nước bị lũ lụt, lũ quét tác động mạnh mẽ nhất, gây hiệu trầm trọng Lũ quét Trung Quốc thường mưa dông, mưa bão kéo theo sạt lở, xói mịn đất lưu vực Trong số nguyên nhân gây lũ, mưa bão thường gặp gây lũ làm thiệt hại nhiều Trận lũ quét kinh hoàng gần (8/9/2008) tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc làm 128 người chết Trận lũ quét xảy vào khoảng 8h sáng 8/9 mưa lớn kéo dài gây lũ bùn làm đổ sập nhà kho chứa cặn quặng mỏ Tháp Sơn, huyện Tương Phần, thành phố Lâm Phần, gây thiệt hại nặng nề đến môi trường Ở Nhật Bản, thiệt hại cho lũ lũ quét lớn Lũ lũ quét gây chết người chiếm khoảng 60% tổng số người chết thiên tai Những báo cáo số trận lũ quét gần Nhật Bản chứng tỏ tình hình nghiêm trọng Vào ngày 29/6/1999, khu vực phía Bắc Tây bắc Hiroshima, thành phố Kure số nơi khác bang Hiroshima vụ sạt lở với khối lượng lớn đất đá xảy mưa lớn, cục đổ sập xuống Mưa liên tục vào khoảng 271 mm (tính từ ngày 28-29/6 Toyama); mưa lớn đạt 82mm (14h – 15h, 29/6/1999 Cầu Yawatagawa) Sạt lở đất đá lũ bùn đá đồng thời gây thiệt mạng 31 người làm bị thương người Thiệt hại nhà cửa đổ sập: 154 khu nhà Ở Malayxia, vùng thị hố Penang, Kota Baharu, Ipoh Johor Baharu xuất trận lũ quét dội Vào tháng 11/1986, mưa lớn vòng 15 năm gây lũ quét đặc biệt lớn hạ lưu sông Trengganu Kelantan, 14 người chết, 20000 người phải sơ tán, ước tính thiệt hại tới 11,4 triệu đôla Mỹ Lũ quét Kuala Lumpur trường hợp điển hình Thành phố Kuala Lumpur chịu tác động dội lũ quét Mưa cường độ lớn, địa phương thường gây lũ quét lưu vực nhỏ ở Duyên hải miền tây Peninsular Malayxia Indonesia nằm khu vực có nhiều thiên tai khu vực Đơng Nam Á với trận động đất, sóng thần, bão kèm theo trận mưa lớn gây ngập lụt, sạt lở lũ quét Trận lũ quét vào tháng 6/2006 Indonesia làm 94 người chết tỉnh Nam Sulawesi Indonesia Những mưa to thường xuyên xảy đất nước nhiệt đới Indonesia gây lũ lụt tượng lở đất Các nhà môi trường học cho biết, nạn chặt phá rừng bừa bãi làm tồi tệ thêm loại thiên tai Cũng nước vùng Đông Nam Á, Thái Lan khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề lũ quét, đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc Bão áp thấp nhiệt đới thường gây lũ quét khủng khiếp có sức tàn phá ghê gớm Thái Lan Tổn thất lũ quét ngày tăng nhanh tốc độ phát triển tăng cao, nạn phá rừng thị hố nhanh Gần đây, trận lũ qt kinh hoàng khu vực bắc Thái Lan xảy ngày 25/5/2006 làm chết 100 người Hàng trăm nhà bị phá huỷ nhiều thị trấn ngập chìm nước Lũ quét thường liên quan với bão gây hậu tai hại cho đời sống nhân dân thiệt hại nặng nề Philippines Trận lũ quét thảm khốc xảy ngảy 17/2/2006 xóa sổ làng Tồn làng Guinsaugon đảo Leyte miền đông Philippines phút chốc biến dịng sơng bùn vào lúc sáng (1 GMT) ngày 17/2/2006, sau trận mưa lớn đổ xuống khu vực suốt 10 ngày liên tiếp, gây lở đất san thành bình địa trái núi Số người chết 250 người, nhiều người người tích có 53 người may mắn sống sót, có em nhỏ Hai làng gần bị tác động có khoảng 3.000 người phải sơ tán tới tồ thị thị xã Tất miền Hàn Quốc xảy lũ quét, lũ quét đặc biệt lớn gây nguy hiểm cho nhân dân, gây hậu xấu cho phát triển kinh tế Trung bình năm có bão đổ vào bán đảo Triều Tiên gây lũ quét làm thiệt hại lớn người Lũ quét bao trùm lưu vực sông Hàn, trung bình 12 năm xảy lần lũ quét, lụt lớn, lũ lớn năm xảy lần Lũ lụt sông Hàn kiểm sốt nhờ xây dựng cơng trình khác nhau, bao gồm đập hồ chứa hệ thống công tác hướng dẫn phịng tránh sơng Cục Dự báo lũ hỗ trợ Tại vùng Nam Á, lũ quét xảy Apganistan vào tháng 6/1988, giết hại nhiều người làm chết 117000 súc vật, phá vỡ 1300 km cơng trình tưới, đường xá, cầu cống ; thiệt hại ước tới 260 triệu đôla Mỹ Lũ quét kèm theo sạt lở đất gần năm xảy vào mùa mưa vùng đồi huyện miền Nam Đông Bắc Bangladesh Vụ lở đất năm 2007 thành phố cảng Chittagong cướp sinh mạng 130 người Những năm gần đây, quốc gia Nam Á phải hứng chịu nhiều thảm họa thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu Nghiêm trọng trận bão mạnh năm 1991 làm gần 140.000 người thiệt mạng năm 2007 làm 3.300 người chết Liên Hợp Quốc cảnh báo Bangladesh tới 1/5 diện tích đất vào năm 2050 mực nước biển dâng cao, ảnh hưởng tình trạng ấm lên tồn cầu Như vậy, lũ quét xảy nhiều nơi giới gây thiệt hại nghiêm trọng Tuy vậy, thiếu thông tin lũ quét, thiệt hại nêu bão, ngập lụt, mà thiệt hại lũ quét chưa tổng kết riêng rẽ Nguy thiên tai lũ quét lưu vực nhỏ khu tập trung dân cư ngày tăng Những thay đổi lớn việc sử dụng tài ngun nước, đất tác động làm suy thối mơi trường đặc biệt chế độ thuỷ văn nhiều lưu vực sông làm cho vấn đề lũ lụt giới phức tạp 1.2 Lũ quét tác hại nước ta Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, từ năm 1953 (chưa tính thời gian đến năm 1975 khu vực phía Nam) đến năm 2010 tồn quốc có 478 trận lũ qt với quy mơ khác Các vị trí xuất lũ quét thường quy mô nhỏ đến lớn, có trận bao gồm khu vực nhỏ bản, nhóm dân cư ven sườn núi, có trận quy mô lớn trải dài lưu vực sông, suối (như trận lũ quét năm 2002 Hương Sơn - Hương Khê (Hà Tĩnh), trận lũ quét dọc suối Ngà - Ngòi Lao năm 2005 Văn Chấn - Nghĩa Lộ (Yên Bái) Ở hầu tỉnh miền núi trung du toàn lãnh thổ nước ta có lũ quét, sạt lở đất có nguồn gốc từ mưa Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hịa Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, tỉnh khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ (hình 1) Phần lớn trận lũ quét xảy khu vực miền nùi hẻo lánh, dân cư thưa thớt, nhiên có trận lũ quét xảy có sức tàn phá lớn mang tính huỷ diệt gây tổn thất lớn tính mạng tài sản nhân dân, đặc biệt hộ dân sống thung lũng sơng có lũ quét tràn qua Diễn biến lũ quét khoảng vài chục năm trở lại Việt Nam có xu hướng ngày nghiêm trọng Theo thống kê Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (Viện KTTVMT) tài liệu khác, diễn biến trận lũ quét gây thiệt hại lãnh thổ Việt Nam thời kỳ sau: 1970 - 1980 có trận lũ quét xảy 1981 - 1990 có trận lũ quét xảy 1991 - 2000 có 101 trận lũ quét xảy 2001 – 2010 có 151 trận lũ quét xảy Những năm lũ qt xảy nhiều tồn quốc: năm 2006 có 18 trận, năm 2008 2010 năm có 17 trận, năm 2009 có 16 trận, năm 2005, 2007 năm có 15, năm 1996, 2000, 2001, 2004 năm có 14 trận Thời kỳ từ 1990-2010 có 257 trận lũ quét xảy địa bàn nước Tính trung bình thời kỳ 1990 - 2010 năm trung bình có từ tới 12 trận lũ qt xảy ra, năm 2006 có số trận lũ quét xảy nhiều 18 trận, năm có số trận lũ qt xảy có đến - trận lũ (hình 2) Xu xảy lũ quét ngày gia tăng thập kỷ gần Việt Nam mơ tả hình THANH HĨA Hình Các khu vực xảy lũ quét lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 1953-2010 Hình Diễn biến số trận lũ quét hàng năm (1990-2010) Nguồn: Viện KHKTTVMT Hình Xu diễn biến lũ quét trong thời kỳ 1990-2010 Nguồn: Viện KHKTTVMT 1.3 Tình hình lũ quét khu vực Miền Trung Tây Nguyên Do điều kiện địa lý, địa hình khu vực Miền Trung Tây Nguyên nước ta nằm khu vực dễ hình thành lũ quét Với mức độ ác liệt không so với tỉnh miền núi Bắc Bộ, hầu hết tỉnh thuộc khu vực xảy trận lũ quét, gây thiệt hại người tài sản Các tỉnh xảy lũ quét gồm 19 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng có 124 trận lũ qt lớn (thống kê chưa đầy đủ đến năm 2010- xem Phụ lục 5), tập trung chủ yếu vùng miền núi phía Đơng dãy Trường Sơn Dưới mơ tả số trận lũ quét điển hình khu vực miền Trung Tây Nguyên: • Trận lũ quét vỡ hồ chứa nước kiểu bậc thang ở Đắc Lắc 6/1990 Do ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới, ngày từ 16 tháng năm 1990 xảy mưa lớn Đắc Lắc Krông Bông, Giang Sơn, Lak, Ea súp, cầu 42, Buôn Ma Thuột, Trong đợt mưa làm cho hồ chứa nước nhỏ phía thượng lưu bị vỡ, kéo theo đập bổi đắp lấy nước phía hạ lưu bị vỡ Hiện tượng vỡ hồ đập tạo lũ quét làm chết 22 người, trôi 22 nhà, 38 nhà khác bị thiệt hại tới 70% tài sản, trôi cầu, 30 cống, làm sạt lở sình lầy 44 km đường giao thơng, ước tính thiệt hại khoảng 3,4 tỷ đồng • Trận lũ quét ở Hàm Tân tỉnh Bình Thuận tháng 7/1999 Trong ngày từ 22 đến 30/7/1999 địa bàn toàn tỉnh Bình Thuận có mưa to đến to, lượng mưa nhiều nơi từ 250mm đến 300mm Đặc biệt, lưu vực sơng Dinh, có mưa lớn ngày 29 tháng gây lũ quét với cường suất lớn Lũ quét kéo dài từ sáng ngày 29 tháng đến hết ngày 30 tháng phạm vi rộng từ xã Minh Tân đến Thị trấn La Gi huyện Hàm Tân, gây ngập úng toàn thị trấn 1m, có vùng ngập sâu đến 4m, lũ trơi nhấn chìm 80 tàu, thuyền neo đậu khu vực cửa sông, nhiều người tàu thuyền bị lũ trôi Đây trận lũ quét lớn vòng 40 năm qua địa bàn tỉnh (sau trận lũ năm 1952) Lũ phát triển quy mô lớn, kéo dài nhiều ngày, gây thiệt hại nặng nề sinh mạng, tài sản Nhà nước nhân dân Trận lũ làm cho 27 người chết, 11.101 nhà cửa bị ngập, sập hư hỏng, 5.539 hộ gia đình có tài sản bị trơi, • Trận lũ quét Hà Tĩnh tháng 9/2002 Trận lũ xảy từ ngày 18 - 22/9/2002 có xuất lũ quét vùng thượng lưu sông Ngàn Phố trận lũ lịch sử khu vực Miền Trung Tây Nguyên, diễn diện rộng (Nghệ An Hà Tĩnh) trận lũ quét thứ diễn hai thập kỷ qua lưu vực sông Ngàn Phố, tỉnh Hà Tĩnh Trận lũ gây thiệt hại lớn người tài sản nhân dân thuộc sơng Hà Tĩnh, Nghệ An nói chung, đặc biệt nhân dân sống lưu vực sơng Ngàn Phố nói riêng Thiệt hại người: Số người chết lên đến 77 người hàng trăm người bị thương Thiệt hại tài sản: 70.694 nhà bị ngập, bị trôi, bị tốc mái hư hỏng nặng, đê điều bị sạt lở, sụt 26km Tuyến đê hữu sông Lam huyện Nam Đàn bị vỡ đoạn dài 20m, sâu 3m, hồ bị vỡ sụt lở 136 chiếc, ngập 420ha Hệ thống đường quốc lộ 1A qua đoạn Nghi Xuân, quốc lộ 8A bị ngập; tỉnh lộ, huyện lộ, đường liên xã, liên thôn bị ngập, giao thông bị chia cắt; 392 km đường bị sạt lở, 1014 cầu cống bị hỏng,… Phần lớn trận lũ quét khu vực Miền Trung Tây Nguyên xảy khu vực hẻo lánh, dân cư thưa thớt Tuy nhiên có trận lũ quét xảy có sức tàn phá lớn mang tính huỷ diệt gây tổn thất lớn tính mạng tài sản nhân dân đặc biệt hộ dân sống thung lũng sơng có lũ qt tràn qua • Trận lũ quét lịch sử Nghệ An tháng 10/2007 Do mưa lớn phía Tây Nghệ An, Thanh Hóa (khu vực thượng lưu sơng Hiếu), rạng sáng 5/10/2007 lũ quét bất ngờ tràn qua xã Châu Kim, Mường Nọc, Tiền Phong, Nậm Giải huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Lũ quét chia cắt hồn tồn xã, hệ thống thơng tin liên lạc bị hoàn toàn, mạng điện thoại di động Vina Phone bị ngưng trệ Tại xã Nậm Giải, 13 người dân bị chết, tài sản trạm biên phòng bị trơi hồn tồn, nhà dân bị nước cuốn, nhà bị sập Tại xã Tri Lễ, giao thông bị chia cắt nhiều đoạn với nhau, nhiều đoạn đường sạt lở hàng trăm mét,… • Trận lũ quét Kon Tum tháng 10/2009 Ngày 29/9/2009, ảnh hưởng bão số 9, xảy trận lũ, lũ quét đặc biệt lớn sông sông Dak La Do mưa lớn, tập trung kéo dài nhiều ngày gây lũ thượng nguồn Ông Phạm Tý 60 tuổi, sinh TP Kon Tum, cho biết chưa thấy thành phố Kon Tum hoang tàn Ơng nói: “Trận lũ năm 1972 trận lũ lớn, so với trận lũ chẳng ăn thua Trận lũ năm 1972, nước lên cao dâng từ từ Còn trận lũ năm khủng khiếp Nước ngập lên đầu gối, tưởng hết, mà phút sau lên tới nhà Chẳng chuẩn bị kịp,…” Theo số liệu Ban Phịng chống lụt bão tỉnh Kon Tum, có 37 người chết người tích, chưa tính thi thể xác định công nhân xây dựng thủy điện bị trôi dạt khu vực cửa Bờ Y (huyện Ngọc Hồi) Tiếp theo, thiệt hại nặng Kon Tum lũ hệ thống giao thơng Đèo Lị Xo (đường Hồ Chí Minh) bị sạt lở nặng, cầu Đăk Túc không sử dụng Cầu Kon Brayh quốc lộ 24 (nối liền Quảng Ngãi) bị trơi nhịp, chia cắt 10 10 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN • Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan: Dự án sản phẩm khoa học tổng hợp kế thừa phát triển từ nghiên cứu đa ngành lĩnh vực địa chất, địa mạo, phân tích ảnh vệ tinh, radar, khí tượng, thuỷ văn sở áp dụng thành tựu công nghệ Kết dự án có tác động thúc đẩy phát triển cơng nghệ dự báo thiên tai khác Việt Nam • Đối với kinh tế - xã hội: Góp phần phục vụ có hiệu cơng tác điều hành, phịng chống lũ quét hàng năm Ban PCLBTW, Ban CHPCLB 19 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên giúp nhân dân vùng nguy lũ quét (chủ yếu cộng đồng dân tộc vùng sâu, vùng xa) chủ động phòng tránh lũ quét để giảm nhẹ thiệt hại đến mức thấp Dự án thực có tính nhân văn sâu sắc góp phần ổn định tư tưởng sách định canh, định cư Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa bàn rộng lớn chủ yếu khu vực biên giới nước ta với Lào Căm Pu Chia Đồng thời, dự án góp phần nâng cao nhận thức phòng, tránh thiên tai cộng đồng 11 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 11.1 Thành lập Ban Chỉ đạo Dự án a) Nhiệm vụ Ban đạo Dự án (BCĐ): BCĐ Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập, có trách nhiệm giúp Bộ đạo, định hướng hoạt động Dự án b) Tổ chức Ban đạo: Trưởng Ban đạo: Có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường đạo hoạt động chung Dự án Phó Trưởng Ban đạo: Ban đạo có hay số Phó Trưởng Ban đạo, giúp việc cho Trưởng Ban đạo làm nhiệm vụ Trưởng Ban trường hợp ủy quyền văn Các thành viên Ban đạo: Là đại diện Lãnh đạo Vụ: Kế hoạch, Tài chính, Khoa học Cơng nghệ Lãnh đạo Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi Khí hậu, Lãnh đạo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia 11.2 Thành lập Ban Quản lý Dự án a) Nhiệm vụ Ban Quản lý Dự án (QLDA): 94 Ban QLDA có trách nhiệm giúp Cơ quan chủ trì điều hành, quản lý hoạt động triển khai thực dự án theo nội dung dự toán phê duyệt b) Tổ chức Ban QLDA: Trưởng Ban QLDA: Chịu trách nhiệm trước Cơ quan chủ trì về: - Quản lý, điều hành chung hoạt động tiến độ thực dự án, - Theo dõi, tổng hợp, chịu trách nhiệm báo cáo kết dự án Phó Trưởng ban QLDA: Dự án có hay số Phó Trưởng Ban giúp việc cho Trưởng Ban QLDA làm nhiệm vụ Trưởng Ban trường hợp ủy quyền văn Chủ nhiệm Dự án: - Chịu trách nhiệm tổ chức thực nội dung chuyên môn dự án gồm: Lập kế hoạch thực hiên chi tiết nội dung dự án, tiểu dự án; Chỉ đạo thực nội dung chuyên môn giao theo tiến độ dự án - Chịu trách nhiệm trình duyệt tốn kinh phí dự án; - Báo cáo tiến độ thực dự án theo định kỳ - Tổng hợp, báo cáo kết theo nội dung hoạt động dự án phê duyệt báo cáo tổng kết dự án Phó Chủ nhiệm dự án: Dự án có hay số Phó Chủ nhiệm giúp việc cho Chủ nhiệm làm nhiệm vụ Chủ nhiệm trường hợp ủy quyền văn Ủy viên thư ký: - Giúp Trưởng Ban Chủ nhiệm dự án tổ chức thực hoạt động dự án; - Theo dõi tổng hợp báo cáo tiến độ kết thực dự án Tiểu dự án; - Chuẩn bị hậu cần cho dự án theo phân công Trưởng Ban Chủ nhiệm Dự án; - Thực công việc vụ hàng ngày Dự án Các Ủy viên chuyên môn: - Tư vấn cho Trưởng Ban Chủ nhiệm Dự án thực nhiệm vụ chuyên môn; - Tham gia tổng hợp thực hoạt động chuyên môn; tham gia thực nội dung hoạt động báo cáo kết dự án - Thực công việc khác theo phân công Trưởng Ban đề xuất Chủ nhiệm Dự án Ủy viên Tài chính: 95 - Quản lý tài Dự án; Tham gia điều chỉnh trình duyệt kế hoạch dự toán điều chỉnh; - Chuẩn bị kinh phí kịp thời quản lý nguồn kinh phí; - Bảo đảm chế độ tài Dự án 11.3 Phương thức hoạt động Ban Quản lý Dự án Ban Quản lý Dự án làm việc theo phương thức kiêm nhiệm khơng tập trung, có phân công nhiệm vụ rõ ràng họp giao ban định kỳ hàng tháng vào ngày cụ thể Trưởng Ban định Tùy theo nội dung công việc, Trưởng Ban triệu tập họp đột xuất Nội dung họp: - Chủ nhiệm Dự án có trách nhiệm báo cáo việc thực dự án kỳ họp làm rõ nội dung sau đây: +) Tình hình thực nội dung dự án, tiểu dự án vấn đế phát sinh; +) Dự kiến nội dung thực tháng tới - Các thành viên Ban Quản lý nêu nội dung công việc thuộc phạm vi giao đề xuất, kiến nghị có - Trưởng Ban Quản lý đánh giá, kết luận tình hình thực dự án giao nhiệm vụ cho tháng tới 11.4 Tổ chức triển khai thực dự án - Các nội dung chuyên mơn (mục VIII) xếp, bố trí thành Tiểu Dự án để dễ thực quản lý (xem mục XII) - Dự án triển khai thành giai đoạn: Giai đoạn lập Báo cáo Kỹ thuật Giai đoạn thực (thi công), cụ thể: 11.4.1 Giai đoạn lập Báo cáo kỹ thuật dự án: - Xác định danh mục lưu vực sông, số lượng, vị trí cần khảo sát thu thập tài liệu, số liệu, yêu cầu cụ thể lưu vực sơng; - Xác định hình thức đầu tư, quy mơ diện tích, nhân cụ thể cho hệ thống giám sát cảnh báo lũ quét; - Xác định trang thiết bị cần thiết, thông số kỹ thuật, đơn vị cung cấp, giá thành cho trạm; - Thống với địa phương kết dự án chuyển giao công nghệ cho địa phương; - Lập dự toán chi tiết cho dự án 11.4.2 Giai đoạn thực dự án 96 Bao gồm nội dung : Triển khai thực Tiểu dự án từ đến hoạt động khác (xem mục 13 – Khung phân công thực Dự án) 12 PHỐI HỢP THỰC HIỆN - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (chủ trì) - Trung tâm KTTV Quốc gia (Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương Đài KTTV Khu vực: Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên) - Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam - Cục Thông tin, Bộ TN&MT - Tổng Công ty Tài nguyên Môi trường Việt Nam, Bộ TN&MT - Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Bộ TN&MT - Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ - Trung tâm Viễn thám Quốc gia - Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Bộ NN&PTNT - Viện Địa lý, Viện KH&CN Việt Nam - Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam - Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT - Cục PCLB & QLĐĐ, Bộ NN&PTNT - Ban CH PCLB 19 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên - Sở TN&MT tỉnh Miền Trung Tây Nguyên - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Trường Đại học Thủy lợi - Trường Đại học Lâm nghiệp 13 PHÂN CÔNG KHUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN Do dự án có nhiều hạng mục chuyên môn sâu nhiều Bộ, Ngành, lĩnh vực môn khoa học khác nhau, nên nội dung dự án thực theo nguyên tắc sau: Nguyên tắc chung tổ chức thực hiện: 1) Căn nội dung, dự án tổng hợp phân thành Tiểu dự án cho hạng mục, lĩnh vực 2) Chủ trì tiểu dự án quan chuyên ngành từ Trung ương đến địa phương có trách nhiệm số lượng, chất lượng, tiến độ, sử dụng kinh phí chịu quản lý, giám sát Cơ quan Chủ trì 3) Cơ quan phối hợp thực theo phân cơng Chủ trì tiểu dự án 97 4) Cơ quan Chủ trì dự án (Ban QLDA) có nhiệm vụ đạo, kết nối tiểu dự án tổng hợp kết cuối Xem phân công khung thực dự án tổng hợp bảng 18 sau Bảng 18: Phân công khung thực dự án TT I 1.1 Nội dung thực HẠNG MỤC KỸ THUẬT Tiểu Dự án 1: Thu thập số liệu bản, Viện phân tích nguyên nhân, KHKTTV& diễn biến, đo đạc, MT khảo sát lập đổ phân vùng lũ quét trạng 23 lưu vực sông thuộc 19 tỉnh Tiểu Dự án 2: Đo vẽ lập đồ địa hình tỷ lệ 1:5000 cho khu vự dân cư có nguy ngập lũ qt nghẽn dịng 58 lưu vực sơng nhánh thuộc 23 lưu vực sông 1.3 Tiểu Dự án 3: Giải đoán ảnh vệ tinh xác định hiên trạng mặt đệm cho 19 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên Đơn vị phối hợp - Đài KTTV Khu vực bẮC Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên - Ban CHPCLB 19 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên 1.2 Tổng Công ty TN&MT Việt Nam Trung tâm Viễn thám Quốc gia Thời gian tháng 5.924 12 tháng Đơn vị Chủ trì Kinh phí (triệu đồng- làm tròn) 24.183 tháng 2.752 -Viện KHKTTV&MT - Cục ĐĐ & Bản đồ - Viện KHKTTV&MT -Viện KH ĐĐ&BĐ - Viện Địa lý, - Viện Địa chất (Viện KH&CNVN) 98 TT Nội dung thực 1.4 Tiểu Dự án 4: Lập đồ phân vùng lũ quét cho 23 lưu vực sơng 19 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên, tỷ lệ 1:50.000 Đơn vị Chủ trì Viện KHKTTV& MT 1.5 Tiểu Dự án 5: Lập đồ phân vùng ngập Viện lũ quét nghẽn dòng KHKTTV&MT 58 lưu vực sông nhánh thuộc 19 tỉnh, tỷ lệ 1:5000 1.6 Tiểu Dự án 6: Lập kế hoạch quản lý rủi ro Viện thiên tai lũ quét cho KHKTTV& 58 lưu vực sơng có MT nguy lũ quét cao thuộc 19 tỉnh miền Trung Tây Nguyên Đơn vị phối hợp - Viện KH ĐĐ&BĐ -Viện KHĐC&KS - Viện Điều tra & QH Rừng, Bộ NN&PTNT - Trường Đại học Thủy lợi -Trung tâm DBKTTV TW -Trường ĐHTN - Viện Địa lý, Viện Địa chất (Viện KH&CNVN) -Đại học Lâm nghiệp - Trường Đại học KHTN - Viện QH &TK Nơng nghiêp, Bộ NN&PTNT Kinh phí Thời (triệu gian đồng- làm tròn) 15 tháng 18.771 - Đài KTTV Khu 18 tháng vực khu vực dự án -Viện ĐC&KS - Viện Địa lý, -Viện Địa chất (Viện KH&CNVN) - Ban CHPCLB 19 tỉnh MT&TN - Trường ĐHTN -Trường Đại học Thủy lợi - Cục PCLB & tháng QLĐĐ - Ban CHPCBL 19 tỉnh MT & TN - Sở TN&MT 19 tỉnh MT & TN 27.181 2.179 99 TT 1.7 1.8 Nội dung thực Tiểu Dự án 7: Xây dựng thí điểm hệ thống cảnh báo lũ quét cho lưu vực sông thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên (bao gồm Hợp phần cho lưu vực thí điểm) Tiểu dự án 8: Xây dựng ngân hàng sở liệu phục vụ quản lý thông tin chung dự án II Tập huấn tuyên truyền, hướng dẫn phòng tránh lũ quét thí điểm cho số cộng đồng dân cư thuộc 19 tỉnh III Chuyển giao kết dự án hướng dẫn sử dụng đồ nguy lũ quét hệ thống cảnh báo lũ quét cho đơn vị tiếp nhận IV Báo cáo tổng kết nghiệm thu dự án 1.Đài KTTV KV Bắc Trung Bộ chủ trì HP 2, Đài KTTV KV Trung Trung Bộ chủ trì HP Đài KTTV KV Tây Nguyên chủ trì HP - Viện KHKTTV&MT -Trung tâm DBKTTV TW -Trường ĐHTN - Ban CHPCLB 19 tỉnh tháng Kinh phí (triệu đồng- làm trịn) 4.480 -Cục Thơng tin, Bộ TN&MT Viện KHKTTV&MT tháng 4.475 Viện KHKTTV& MT - Ban CHPCBL 19 tháng tỉnh MT & TN -Sở TN&MT 19 tỉnh MT & TN - Đài KTTV KV 1.666 Viện KHKTTV& MT - Ban CHPCBL 19 tỉnh MT & TN - Sở TN&MT 19 tỉnh MT & TN - Đài KTTV KV tháng 1.390 Chủ trì Tiểu Dự án tháng 255 Đơn vị Chủ trì Ban Quản lý Dự án Đơn vị phối hợp Thời gian Tổng kinh phí chun mơn 93.256 100 14 KINH PHÍ DỰ ÁN Tổng kinh phí dự án: 100.275.080.243 đồng (Một trăm tỷ hai trăm bảy mươi lăm triệu không trăm tám mươi ngàn hai trăm bốn mươi ba đồng) Xem dự toán chi tiết “Phụ lục Dự tốn kinh phí dự án” cho tồn dự án Tiểu dự án kèm theo 15 HỢP TÁC QUỐC TẾ Mục đích: Do trình độ cơng nghệ thiết bị nói chung cơng nghệ cảnh báo, dự báo lũ quét Việt Nam hạn chế nên cần thiết thực chuyến tìm hiểu thiết bị công nghệ dự báo lũ quét nước điển hình có điều kiện hình thành lũ quét tương tự nước ta Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Ân Độ, Philipin, Hàn Quốc, Indonexia,,,,) Hai nước Hàn Quốc, Indonexia nước hàng năm chịu nhiều thiệt hại lũ quét gây nước áp dụng công nghệ tiên tiến, đại, hiệu quả, hoàn thiện hệ thống cảnh báo, dự báo lũ quét phục vụ phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh, trị tốt Vì vậy, dự án đề xuất chuyến nước nói nhằm mục đích nhằm: 1) Tìm hiểu phương pháp, cơng nghệ, kinh nghiệm lập đồ phân vùng nguy lũ quét, công tác điều hành, ứng phó với lũ quét nước có điều kiện tương tự Việt Nam để học tập, trao đổi, áp dụng cho nội dung dự án 2) Trao đổi, học tập kinh nghiệm công nghệ cảnh báo, dự báo lũ quét nghiên cứu áp dụng cho phù hợp điều kiện, kinh tế - kỹ thuật Việt Nam Nội dung: 1) Tổ chức Đồn Cơng tác bao gồm: 1) Đại diện Ban Chỉ đạo dự án, 2) Đại diện Vụ Kế hoạch, Bộ Tài nguyên Môi trường, 3) Đại diện Vụ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trường, 4) Ban QLDA: người, 5) Chủ nhiệm Tiểu dự án chuyên môn: người Tổng số: 10 người 2) Thời gian: Thời gian chuyến khoảng 15 ngày Thời gian cụ thể chuyến công tác Ban QLDA trình Bộ phê duyệt Xem dự tốn phụ lục “Phụ lục dự tốn kinh phí dự án” 16 THỜI GIAN VÀ LỘ TRINH THỰC HIỆN DỰ ÁN Thời gian thực dự án: năm kể từ phê duyệt Lộ trình thực hiện: Tiến độ thực nội dung dự án giới thiệu bảng 19 101 Bảng 19: Lộ trình thực dự án Năm 2012 STT Nội dung Quý I Quý II Quý III Năm 2013 Quý IV Quý I Quý II Quý III Năm 2014 Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV Thẩm định phê duyệt thực dự án Tiểu Dự án 1: Thu thập số liệu bản, phân tích nguyên nhân, diễn biến, đo đạc, khảo sát lập đổ phân vùng lũ quét trạng 23 lưu vực sông thuộc 19 tỉnh Tiểu Dự án 2: Đo vẽ lập đồ địa hình tỷ lệ 1:5000 cho khu vự dân cư có nguy ngập lũ qt nghẽn dịng 58 lưu vực sơng nhánh thuộc 23 lưu vực sông Tiểu Dự án 3: Giải đoán ảnh vệ tinh xác định hiên trạng mặt đệm cho 19 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên Tiểu Dự án 4: Lập đồ phân vùng lũ quét cho 23 lưu vực sơng 19 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên, tỷ lệ 1:50.000 Tiểu Dự án 5: Lập đồ phân vùng ngập lũ qt nghẽn dịng 58 lưu vực sơng nhánh thuộc 19 tỉnh, tỷ lệ 1:5000 Tiểu Dự án 6: Lập kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai lũ qt cho 58 lưu vực sơng có nguy lũ quét cao thuộc 19 tỉnh miền Trung Tây Nguyên Tiểu Dự án 7: Xây dựng thí điểm hệ thống cảnh báo lũ quét cho lưu vực sông thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên 102 Năm 2012 STT 2.2 2.3 2.4 Nội dung Quý I Quý II Quý III Năm 2013 Quý IV Quý I Quý II Quý III Năm 2014 Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV Tiểu dự án 8: Xây dựng ngân hàng sở liệu phục vụ quản lý thông tin chung dự án Tập huấn tun truyền, hướng dẫn phịng tránh lũ qt thí điểm cho số cộng đồng dân cư thuộc 19 tỉnh Chuyển giao kết dự án hướng dẫn sử dụng đồ nguy lũ quét hệ thống cảnh báo lũ quét cho đơn vị tiếp nhận Báo cáo tổng kết nghiệm thu dự án 103 17 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG VÀ KHẢ NĂNG RỦI RO CỦA DỰ ÁN 17.1 Tính bền vững dự án Đã có điều kiện cần để thực thi dự án: 1, Có sở pháp lý để thực Dự án: - Phù hợp với nhiệm vụ xác định Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định có liên quan Chính phủ cơng tác phịng chống thiên tai nói chung lũ quét nói riêng ( nêu mục II Căn thực dự án); - Có phân cơng nhiệm vụ Ban Chỉ đạo Phịng chống lụt bão Trung ương đạo trực tiếp Bộ Tài nguyên Môi trường lập đồ phân vùng nguy xây dựng hệ thống cảnh báo lũ quét ; - Yêu cầu 19 tỉnh khu vực Dự án tính cấp thiết cơng tác quy hoạch dân cư, phịng tránh thiên tai, trọng điểm lũ quét 2, Cơ sở số liệu phục vụ thực thi dự án: - Số liệu quan trắc khí tượng, thủy văn trạm khí tượng, thủy văn Nhà nước đầu tư nhiều năm qua (do Bộ Tài nguyên Môi trường giao quản lý) với hầu hết trạm có chuỗi số liệu 20 năm; - Số liệu điều tra lũ, lũ quét số lưu vực sông Miền Trung Tây Nguyên kế thừa tự dự án, đề tài NCKH địa phương Trung ương; - Số liệu địa hình, đồ số hoá tỷ lệ lưu trữ Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường; - Bản đồ đất, thảm phủ thực vật, số liệu điều tra sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất Tổng cục Đất đai, Bộ TN&MT quản lý kế thừa từ dự án Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đề tài NCKH Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý - Cơ sở liệu DEM hưởng lợi từ nhiều dự án đầu tư từ nước 3, Cơ sở số liệu phục vụ triển khai sau dự án: - Hệ thống số liệu mạng quan trắc KTTV mặt đất, thông tin ảnh vệ tinh, radar, mơ hình số trị quan trắc, tính tốn bổ sung thường xuyên phục vụ cho công tác cảnh báo lũ quét - Nguồn thông tin từ Hệ thống Giám sát Tài nguyên thiên nhiên Môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý, có Trạm thu nhận giải đốn ảnh vệ tinh (đã xây dựng vận hành Từ ảnh vệ 104 tinh có độ phân giải cao (SPOT Pháp ENVISAT Cơ quan Vũ trụ Châu Âu), hệ thống cho phép cập nhật diễn biến địa hình, tình hình sử dụng đất, thông tin KTTV để trợ giúp công tác kiểm tra thực địa nâng cao hiệu cảnh báo lũ quét 4, Tình hình nhân lực sở vật chất: - Có đội ngũ chuyên gia, cán cộng tác đơng đảo tập hợp ngồi Bộ Tài ngun Mơi trường, có thâm niên lĩnh vực nghiên cứu với trình độ chun mơn cao đầu ngành nhiều lĩnh vực, có cán khoa học kỹ thuật trẻ đào tạo có hệ thống, chuyên ngành - Các chuyên gia, cán kỹ thuật cho Dự án có kinh nghiệm thu từ Dự án “ Điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét ở miền núi Việt Nam - Giai đoạn I” để phát huy ưu điểm khắc phục tồn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu Dự án - Cơ sở vật chất, công nghệ: Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường có sở vật chất Viện nghiên cứu với hệ thống máy tính cấu hình cao, thiết bị khảo sát lập bình đồ GPS, có cơng nghệ phần mềm đủ khả thực nhiệm vụ đề 5, Sự tham gia cộng đồng: Vấn đề phân vùng cảnh báo lũ quét phục vụ giảm nhẹ thiên tai quan tâm toàn xã hội nên chắn hưởng ứng tích cực tồn thể cộng đồng, trước hết cộng đồng dân cư vùng có nguy lũ quét quyền địa phương 17.2 Khả rủi ro dự án 1, Địa bàn nghiên cứu chủ yếu nằm vùng núi cao, hiểm trở, điều kiện khí hậu, thuỷ văn khắc nghiệt nên gây khó khăn cho cơng tác điều tra, khảo sát lắp đặt thiết bị đo đạc 2, Kinh nghiệm quản lý dự án lớn hạn chế nên cần có phối hợp nhiều ngành, quan 3, Vấn đề quản lý, vận hành, bảo vệ thiết bị có khả gặp khó khăn đối tượng sử dụng cộng đồng dân tộc người, trình độ hạn chế 4, Có khả phát sinh cơng việc ngồi dự kiến q trình thực thi dự án Tuy nhiên, khó khăn khơng phải vấn đề nan giải, giải Trong q trình thực dự án, có vấn đề phát sinh báo cáo Ban Chỉ đạo Dự án để tìm cách tháo gỡ 105 18 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Dự án thuộc nhóm giải pháp phi cơng trình nên q trình thực khơng có tác động vào mơi trường tự nhiên, môi trường sống cộng đồng dân cư; - Sau dự án nghiệm thu với đề xuất giải pháp cơng trình chấp nhận cho triển khai (như xây dựng cơng trình tường chắn, đê bao, đáo kênh thoát lũ,…), di dân tái định cư chủ thể dự án kỹ thuật phải thực công tác đánh giá môi trường (ĐTM) theo quy định hành KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc biến đổi khí hậu toàn cầu, quốc gia gánh chịu thiệt hại lớn Hiện tượng biến đổi thời tiết thất thường gây mưa lớn với hoạt động nhân sinh (phá rừng, khai khống, xây dựng cơng trình.v v.) thúc đẩy trình hình thành lũ quét, sạt lở đất đá với tần suất xuất ngày ngắn, cường độ quy mô ngày lớn, mức độ thiệt hại ngày tăng, đe dọa đến an sinh cộng đồng Đặc biệt, tượng lũ quét xảy địa bàn tỉnh miền núi thuộc Miền Trung Tây Nguyên nơi có kinh tế chậm phát triển, hạ tầng sở nghèo nàn, vùng dân tộc người, sống cịn khó khăn Vì vậy, thiệt hại thiên tai nói chung lũ quét nói riêng tăng gấp nhiều lần so với vùng đồng Do vậy, dự án có tính nhân văn sâu sắc góp phần ổn định trị, tư tưởng sách định canh, định cư Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa bàn rộng lớn chủ yếu cho cộng đồng dân tộc vùng sâu, vùng xa Đồng thời, dự án góp phần nâng cao nhận thức phòng, chống thiên tai cộng đồng, đặc biệt cộng đồng dân tộc miền núi Mục tiêu dự án phân vùng cảnh báo nguy thảm họa lũ quét quy mô lưu vực sơng, tỉnh chi tiết hóa cho số khu vực có nguy lũ quét cao làm sở để xây dựng biện pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại Các tiêu phân vùng nguy lũ quét xác định cụ thể cho khu vực sở thống toàn lãnh thổ Mức phân vùng có nguy lũ quét theo cấp: mức độ nguy cao (không thể sinh sống được, cần di dời dân cư), mức độ nguy cao (có thể sinh sống có biện pháp phòng tránh thỏa đáng), mức độ nguy trung bình (sinh sống được, ý thực biện pháp phòng tránh giảm thiểu hậu quả), mức độ nguy yếu (sinh sống được, cần ý biện pháp cơng trình tiến hành cơng trình dân dụng) Đồng thời, nội dung quan trọng dự án đề xuất biện pháp cơng trình phi cơng trình có tính khả thi cho khu vực Miền Trung Tây Nguyên để giảm thiểu tới mức tối đa thiệt hại lũ qt 106 Một giải pháp phi cơng trình có hiệu cơng tác phịng tránh lũ quét công tác cảnh báo Tuy nhiên nhiệm vụ cảnh báo lũ quét vấn đề phức tạp điều kiện công nghệ sở vật chất nên dự án đề xuất xây dựng hệ thống cảnh báo lũ quét thí điểm cho số lưu vực sơng có nguy lũ qt cao làm sở cho công tác cảnh báo lũ quét nghiệp vụ khu vực miền Trung Tây Nguyên năm Dự án sản phẩm tổng hợp kế thừa phát triển từ nghiên cứu đa ngành lĩnh vực khí tượng, thủy văn, địa chất, địa hình, nơng, lâm nghiệp …, sở áp dụng thành tựu công nghệ cập nhật Kết dự án có tác động thúc đẩy phát triển cơng nghệ nghiên cứu, tính tốn cảnh báo thiên tai khác Việt Nam Trong trình xây dựng dự án, Tổ soạn thảo Đề cương Viện KH KTTV&MT, Viện KH ĐC&KC, Viện KHĐĐ&BĐ nhận nhiều ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường Tổ soạn thảo khảo sát, trao đổi thống với góp ý, kiến nghị địa phương 19 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên để bổ sung hoàn thiện nội dung chi tiết dự án Đã phân công, điều chỉnh nội dung dự án theo kết luận Hội đồng Thẩm định Bộ Tài nguyên Môi trường (ngày 18 tháng năm 2011), ý kiến góp ý dự án đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường nhằm bám sát yêu cầu thực tế phát sinh với mục tiêu hiệu quả, thiết thực kịp thời Đây dự án lớn, phức tạp với nhiều chun mơn khoa học khác có liên quan trực tiếp đến tính mạng người nên khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Chúng tơi hy vọng tiếp tục nhận ủng hộ chuyên gia, quan quản lý Bộ Tài ngun Mơi trường q trình hồn thiện đề cương triển khai thực dự án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2012 CƠ QUAN CHỦ TRI DỰ ÁN VIỆN TRƯỞNG 107 108 ... Tài nguy? ?n Môi trường đánh giá kết bảo vệ thuyết minh Dự án: ? ?Xây dựng đồ phân vùng nguy lũ quét hệ thống giám sát định cảnh báo lũ quét cho vùng có nguy cao thuộc Miền Trung Tây Nguy? ?n phục vụ. .. qt cho khu vực Miền Trung Tây Nguy? ?n 3) Xây dựng hệ thống thí điểm cảnh báo lũ quét cho 03 lưu vực sông tiêu biểu ở khu vực Miền Trung Tây Nguy? ?n ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN. .. vực Miền Trung, Tây Nguy? ?n; Đề xuất giải pháp phòng, tránh 33 lũ quét; Xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho địa phương có nguy cao xảy lũ quét phục vụ cơng tác quy hoạch, đạo điều hành

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a) Phương pháp xác định dòng chảy lũ quét để lập bản đồ nguy cơ

  • b) Phương pháp phân tích các nhân tố gây lũ quét

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan