Kim loai kiềm, kiềm thổ, nhôm trong đè thi đại học 2007-2013

14 1.3K 2
Kim loai kiềm, kiềm thổ, nhôm trong đè thi đại học 2007-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 2007. KA Câu 1: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên. 3NaOH + AlCl 3 → Al(OH) 3 + 3NaCl NaOH dư + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + H 2 O → Hiện tượng kết tủa được tạo thành ,tăng dần đến cực đại , sau đó tan hết khi NaoH dư Câu 2: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). Giải -Nếu cho từ từ HCl vào Na 2 CO 3 sẽ có hai phản ứng : H + + CO 3 2- → HCO 3 - H + + HCO 3 - → H 2 O + CO 2 Phân tich H + + CO 3 2- → HCO 3 - vì có khí nên H + dư , tính theo CO 3 2- : H+ dư = a - b H + + HCO 3 - → H 2 O + CO 2 (*) Vì cho Ca(OH) 2 có kết tủa nên HCO 3 - dư , tính theo H + Ca(OH) 2 + HCO 3 - → CaCO 3 + H 2 O → Thể tích khí : V = (a-b).22,4 Câu 3: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl 3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4. Ta có thể viết hai phản ứng : AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 + 3NaCl (1) AlCl 3 + 4NaOH → NaAlO 2 + 3NaCl + H 2 O (2) Xét : k = n AlCl3 / n NaOH = a/b + Nếu k > 1/3 → chỉ có 1 phản ứng (1) → có kết tủa + Nếu : 1/4 < k < 1/3 → Có cả (1) , (2) → có kết tủa + Nếu : k >= 1/4 → chỉ có (2) → không có kết tủa → chọn k > 1/4 → sẽ có kết tủa Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04. Giải n CO2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol , n BaCO3 = 15,76/197 = 0,08 mol Gọi a là số mol Ba(OH)2. Vì nCO2>nBaCO3 => Kết tủa có bị tan 1 phần CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O a< a >a BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (0,12-a)< (0,12-a) Ta có: a-(0,12-a)=0,08 =>a=0,1 mol => CM=0,04 M Năm 2007. KB Câu 1: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 o C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M. Giải 2KOH + Cl 2 → KCl + KClO + H 2 O 1 mol ← 0,6 ← 0,5 C M KOH =1/2,5=0,4 M Câu 2: Trong các dung dịch: HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là: A. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 . B. HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 . C. NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 . D. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 . Câu 3: Để thu được Al 2 O 3 từ hỗn hợp Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 , người ta lần lượt: A. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). B. dùng khí H 2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO 2 (dư), rồi nung nóng. Phương trình phản ứng: Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 (hoặc NaAl(OH) 4 ) + H 2 O Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 6. C. 1. D. 2. Ta có: = 0,1.(0,1.2 + 0,1) = 0,03 mol = 0,4.(0,0375.2 + 0,0125) = 0,035 mol => H+ dư 0,005 mol [H+]dư = = 0,01(M) pH = - lg[H+] = - lg[0,01] = 2. Đáp án D. Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Be và Mg. + 2HCl → Cl2 + H2 0,03 ← 0,03 mol = 1,67/0,03 = 55,67. M1 < = 55,67. < M2 Vậy 2 kim loại đó là Ca 40 và Sr 87,6. Đáp án B Câu 6: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) A. 39,87%. B. 29,87%. C. 49,87%. D. 77,31%. Vì thể tích khí khi tác dụng với NaOH nhiều hơn khi tác dụng với nước nên chứng tỏ Al còn dư khi hòa tan vào nước và lượng khí sẽ tính theo Na: Na + H2O → NaOH + ½ H2 x x x/2 NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 x x 3x/2 x/2 + 3x/2 =2x = V/22,4 => x = V/11,2 (1) Khi tác dụng với NaOH dư thì lượng Al dư sẽ phản ứng hết, khi đó lượng khí thoát ra sẽ gồm 2 phản ứng trên cộng với lượng Al dư (y mol) phản ứng với NaOH NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 y y 3y/2 => 2x + 3y/2 = 1,75V/22,4 => y = 5V/224 (2) %Na = 29,87%. Câu 7: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 6,3 gam. B. 5,8 gam. C. 6,5 gam. D. 4,2 gam. → Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng khí CO2 tạo thành = 13,4 – 6,8 = 6,6 gam = 0,15 mol n NaOH = 0,075 < =0,15 => chỉ tạo thành muối axit: CO2 + NaOH → NaHCO3 0,15 0,075 0,075 Khối lượng muối khan thu được: 84. 0,075 = 6,3 gam. 2008 … Năm 2009. CĐ Câu 1: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl 3 ; 0,016 mol Al 2 (SO 4 ) 3 và 0,04 mol H 2 SO 4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,128 B. 2,568 C. 1,560 D. 5,064 Hướng dẫn: n OH- = 0,26(mol), n Fe3+ =0,024(mol), n Al3+ =0,032(mol), n H+ =0,08(mol) H + +OH - =H 2 O Fe 3+ +3OH - =Fe(OH) 3 Al 3+ +3OH - =Al(OH) 3 0,08 0,08 0,024 0,072 0,024 0,032 0,096 0,032 Tổng OH - =0,08+0,072+0,096=0,248(mol) n OH- dư =0,26-0,248=0,012(mol) Al(OH) 3 +OH - =[Al(OH) 4 ] - 0,032 0,012 số mol Al(OH) 3 còn =0,02(mol) m=0,02.78+0,024.107=4,128(g) Câu 2 : Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 12,80% B. 15,25% C. 10,52% D. 19,53% Hướng dẫn: Y chắc chắn có NO(30) M Y =5,18:0,14=37 30(NO)<M Y =37<khí còn lại là N 2 O dễ dàng có được n NO =0,07 n N2O =0,07 X tác dụng naOH dư không có khí thoát ra chứng tỏ không sinh ra NH 4 NO 3 Ta có các quá trình oxi hoá và quá trình khử Mg=Mg 2+ +2e Al=Al 3+ +3e N +5 +3e=NO 2N +5 +8e=N 2 O x 2x y 3y 0,21 0,07 0,56 0,07(mol) Áp dụng bảo toàn e ta có hệ 2x+3y=0,77 x=0,322 24x+27y=8,862 y=0,042 %m Al =(0,042.27):8,862=12,8% Câu 3: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na 2 O và Al 2 O 3 vào H 2 O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là : A. 13,3 và 3,9 B. 8,3 và 7,2 C. 11,3 và 7,8 D. 8,2 và 7,8 HD: Thu được chất tan duy nhất Na 2 O+H 2 O=2NaOH 2NaOH+Al 2 O 3 =2NaAlO 2 +H 2 O a 2a 2a a 2a 2a=0,2.0,5 suy ra a=0,05 thổi CO 2 vào dung dịch CO 2 +NaAlO 2 +H 2 O=Al(OH) 3 +NaHCO 3 0,1 0,1 m kết tủa =78.0,1=7,8(g) m=62.0,05+102.0,05=8,2(g) Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 46,6 B. 54,4 C. 62,2 D. 7,8 HD:n phèn =0,1(mol) n Al3+ =0,1 n SO4(2-) =0,2 n Ba2+ =0,2 n OH- =0,4 Ba 2+ +SO 4 2- =BaSO 4 Al 3+ 3OH - =Al(OH) 3 Al(OH) 3 +OH - =[Al(OH) 4 ] - 0,2 0,2 0,2 0,1 0,3 0,1 0,1 0,1 m kết tủa =m BaSO4 =0,2.233=46,6(g) Năm 2009. KA Câu 1: Hòa tan hết m gam ZnSO 4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. TNI: Zn 2+ dư OH- hết Zn 2+ +2OH - → Zn(OH) 2 0,22 0,11 TNII: Zn 2+ hết OH - dư hoà tan một phần kết tủa Zn 2+ +2OH - → Zn(OH) 2 x 2x x Zn(OH) 2 +2OH - →[Zn(OH) - 4 ] x-0,11 2x-0,22 Tổng số mol OH - =0,28=2x+2x-0,22 suy ra x=0,125 m=0,125.161=20,125(g) Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. Ta có hệ a=0,03 44a+28b=0,06.18.2 b=0,03 a+b=0,06 ì ì ï ï ï ï ï ï í í ï ï ï ï ïï îî 2N +5 +8e→N 2 O 2N +5 +10e→N 2 Tổng số mol e nhận=0,54(mol) 0,24 0,03 0,3 0,03 Số mol Al=0,46(mol) Al→Al 3+ +3e 0,46 1,38 > 0,54(số mol e nhận ) chứng tỏ phản ứng còn tạo NH 4 NO 3 N +5 + 8e → NH 4 NO 3 (1,38-0,54) 0,105 Tổng khối lượng muối = 0,46.n Al(NO3)3 + 80.n NH4NO3 = 106,38(g) Câu 3: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là A. NO và Mg. B. N 2 O và Al C. N 2 O và Fe. D. NO 2 và Al. M Khí =22 chứng tỏ N x O y là N 2 O duy nhất 2N +5 + 8e → N 2 O M→M n+ +ne 0,336 0,042 Khi đó M=3,024: (0,336:n) M=9n (n=3, M=27) Chọn Al Đáp án B Câu 4: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Số mol CO 3 2- =0,15 (mol) ; số mol HCO 3 - =0,1(mol) ; số mol H + =0,2(mol) H + + CO 3 2- → HCO 3 - ; Tổng số mol HCO 3 - =0,25 ; H + + HCO 3 - → CO 2 + H 2 O 0,15 0,15 0,15 0,05 0,25 0,05 VCO 2 =0,05.22,4=1,12 (lít) Câu 5: Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. n OH- =0,006+2.0,012=0,03(mol) n CO2 =0,02(mol) 1<n OH- /n CO2 <2 nên tạo ra 2 ion số mol bằng nhau=0,01mol Ba 2+ +CO 3 2- →BaCO 3 0,012 0,01 0,01 Khối lượng kết tủa = 0,01.197=1,97(g) Năm 2009. KB Câu 1: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N. -Thứ tự bán kính nguyên tử giảm nhóm IA>IIA>IIA>IVA>VA Vậy, K(IA)>Mg(IIA)>Si(IVA)>N(VA) Đáp án D Câu 2: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < Z Y ) vào dung dịch AgNO 3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 52,8%. C. 41,8%. D. 47,2%.  Giả sử muối Ag của X và Y đều kết tủa. NaX + AgNO 3  NaNO 3 + AgX (23+X)a (108+X)a m tăng = 85a=8,61- 6,06  a = 0,03 . , 6,03 23 178 0,03 X Y M = - = 9. Không thoả mản  có NaF (AgF không kết tủa) còn lại NaCl n NaCl = N AgCl = 0,06  %NaF = 6,03 0,06.58,5 .100 41,8(%) 6,03 - = Đáp án C Câu 3: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 . B. hỗn hợp gồm BaSO 4 và FeO. C. hỗn hợp gồm BaSO 4 và Fe 2 O 3 . D. Fe 2 O 3 . 0 0 2 4 2 2 2 3 4 2 3 ( ) , , 2 3 4 ( ) ,tan 2 4 3 4 4 ( ) ( ) , ( ) H SO Ba OH du O H O t t Al OH FeSO Fe FeOH FeOH FeO BaSO Al Al SO BaSO BaSO + + + + ¯ ì ï ï ï ¾¾¾ ¾® ¾¾¾¾ ¾¾® ¾¾¾¾¾® ¾¾¾® í ï ï ï î Đáp án C Câu 4: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7  8Al + 3Fe 3 O 4  9Fe + 4Al 2 O 3 . Tác dụng với NaOH tạo khí  Al dư. 2x 3/4x x Al + NaOH + H 2 O  NaAlO 2 + 3/2H 2 ; 0,1 0,1 0,15 Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O; x 2x CO 2 + 2H 2 O + NaAlO 2  Al(OH) 3 + NaHCO 3 0,5 0,5  2x + 0,1 = 0,5 ; x=0,2. m = ¾.0,2.232 + (2.0,2+0,1).27 = 48,3 (g) Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2 B. 1,0 C. 12,8 D. 13,0 Giải: nH + = 0,1(2C M H 2 SO 4 + C M HCl )= 0,02; nNaOH = 0,1[C M NaOH + 2C M Ba(OH) 2 ] = 0,04. H + + OH -  H 2 O dư 0,02 mol OH - . [OH - ] = 0,02/(0,1+0,1) = 0,1 = 10 -1 . [H + ] = 10 -13 . pH = 13 Đáp án D Câu 6: Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m 3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,0 B. 75,6 C. 67,5 D. 108,0 Giải: Trong 2,24 lít hổn hợp X: nCO2=0,02 mol. => Trong 67,2 m 3 hổn hợp X: nCO2=600 mol Trong 67,2 m 3 hổn hợp X gồm: CO2 (600 mol); CO (x mol); O2 (y mol) Ta có: 600+x+y=3000; 44.600+28.x+32.y=3000.2.16 Suy ra x=1800 và y=600. PTĐP: Al2O3 dpnc ¾¾¾® 2Al + 3/2 O2 BTNT Oxi: nO=2.nO2+nCO+2.nCO2=4200 mol => mO2 từ điện phân=2100 mol Vậy mAl=27.2100.4/3=75,6 kg Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H 2 (ở đktc). Kim loại M là A. Ca B. Ba C. K D. Na M + nH 2 O  M(OH) n + n/2H 2 ; M 2 O n + nH 2 O  2M(OH) n ; M  M n+ + ne; O + 2e  O 2- ; 2H + + 2e  H 2 x nx y 2y 0,02 0,01 ( ) 16 2,9(1) 2,9 16(0,02 0,02) 3,06 0,16 0,02(2) 2.0,02 0,02 2 0,02(3) n M OH Mx y n n x n M nx y ì ï + = ï ï ï - - - ï ï = = Þ = = í ï ï ï = + ï ïï î ; n = 2  M =137 (Ba) Đáp án B Năm 2010. CĐ Câu 1 : Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. NO 2 B. N 2 O C. NO D. N 2 Giải: 0,28; 0,02 Mg MgO n n= = Nhận thấy: m Mg(NO3)2 = 44,4 gam < 46 gam ⇒ Trong muối khan gồm Mg(NO 3 ) 2 và NH 4 NO 3 ⇒ n NH4NO3 = 80 4,4446− = 0,02 mol Áp dụng bảo toàn electron: ⇒ n Mg .2 = n NH4NO3 .8 + n X . Số e trao đổi ⇒ 0,28.2 = 0,02.8 + 0,04. Số e trao đổi ⇒ Số e trao đổi = 10 (N 2 ) Câu 2: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 0,672 B. 0,224 C. 0,448 D. 1,344 Giải : Giải: n Al2O3 = 0,02 mol ⇒ ∑ n Al = 0,04 mol ⇒ n O (oxit) = 16 27.04,056,1 − = 0,03 mol ⇒ n Al = 0,04 – 2. 3 03,0 = 0,02 mol ⇒ n Al .3 = n H2 .2 ⇒ n H2 = 0,03 mol ⇒ V H2 = 0,672 lít Câu 3: Hoà tan hỗn hợp gồm : K 2 O, BaO, Al 2 O 3 , Fe 3 O 4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. K 2 CO 3 B. Fe(OH) 3 C. Al(OH) 3 D. BaCO 3 Giải: Al 2 O3 + 2OH − + 3H 2 O → 2Al(OH) − 4 Al(OH) − 4 + CO 2 → Al(OH) 3 + HCO − 3 Câu 4 : Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là A. NaHCO 3 B. Mg(HCO 3 ) 2 C. Ba(HCO 3 ) 2 D. Ca(HCO 3 ) 2 Giải : gọi công thức muối hiđrocacbonat : M(HCO 3 ) n Sơ đồ : 2M(HCO 3 ) n → M 2 (SO 4 ) n 2mol 1 mol khối lượng giảm : 2.61n - 96n = 26n theo đề 1,625.2 0,125 26n n = 9,125 - 7,5 = 1,625 M + 61n = 9,125 73 0,125 n n= ⇒ M = 12n n = 2 ⇒ M = 24 (Mg) Công thức của muối hiđrocacbonat là Mg(HCO 3 ) 2 Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là A. 0,4M B. 0,2M C. 0,6M D. 0,1M Giải : nCO 2 = 0,15 mol ; nOH - = 0,125.2 = 0,25mol. Khi đó : 1 < 2 0,25 1,6 2 0,15 OH CO n n − = = < CO 2 + OH − → CO − 2 3 + HCO − 3 a b ⇒    = = ⇒    =+ =+ mol 0,05 b mol 0,1 a 0,25 b a2 0,15 b a ⇒ C M Ba(HCO3)2 = 125,0.2 05,0 = 0,2M Năm 2010. KA Câu 1: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na + ; 0,02 mol SO 4 2- và x mol OH - . Dung dịch Y có chứa ClO 4 ; NO 3 - và y mol H + . Tổng số mol ClO 4 - và NO 3 - là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H 2 O) là: A. 1. B. 2. C. 12. D. 13. Giải: x=0,07-0,02*2=0,03; y=0,04. Phản ứng trung hoà H + +OH -  H 2 O. Nên số mol H + dư là 0,01=10 -2 . [H + ]=10 -1 .Vậy pH=1. Câu 2: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl 2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,04 và 4,8. B. 0,07 và 3,2. C. 0,08 và 4,8. D. 0,14 và 2,4. Hướng dẫn: Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 : nCO32-=nBaCO3=0,06 mol Cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2: có muối CaCO3 (m=6 g) và muối Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O 0,01< 0,01 Tổng số mol NaHCO3 =0,06+0,01.2=0,08 nNaOH=nCO32-=0,06 Câu 3: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl- 0,006 mol HCO3- và 0,001 mol NO 3 - Để loại bỏ hết Ca 2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH) 2 . Giá trị của a là A. 0,222. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,180. Hướng dẫn: Vì nCa 2+ = 2n − 3 HCO nên: Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 + 2H 2 O 0,003 0,003 a = 0,003.74 = 0,222g Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO 4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 32,20. B. 24,15. C. 17,71. D. 16,10. Hướng dẫn: Bài toán này sẽ được giải với trường hợp tổng quát nhất là TN1: Zn(OH) 2 bị hòa tan một phần ; TN2 số mol KOH lớn hơn nên Zn(OH) 2 bị tan nhiều hơn. *TN1. nKOH = 0,22 mol 2KOH + ZnSO 4 → Zn(OH) 2 + K 2 SO 4 (1) 2KOH + Zn(OH) 2 → K 2 ZnO 2 + 2H 2 O (2) Gọi x là số mol của Zn(OH) 2 phản ứng ở pt (2) Số mol của Zn(OH) 2 tạo ra ở pt (1) là 99 3a x + ; nKOH = 2x + ) 99 3 (2 a x + = 0,22 mol (1) *TN2. nKOH = 0,28 Lượng KOH ở thí nghiệm 2 lớn hơn TN1 là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol. Tương tự như trên ta có: nKOH = (2x + 0,06) + ) 99 2 03,0(2 a x ++ = 0,28 mol (2) Từ (1) và (2) => x = 0,01 ; a = 2,97 nZnSO 4 = 99 3a x + = 0,1 mol; mZnSO 4 = 161.0,1 = 16,1g Câu 5: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari. Hướng dẫn: nH 2 = 0,25 mol; nKL > 0,25 mol; 4,28 25,0 1,7 =<M Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2 SO 4 , tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam. Hướng dẫn: nH 2 = 0,12 mol ⇒ nOH - = 0,24 mol Để trung hòa dd X thì dung dịch Y cần dùng với số mol H + là 0,24 mol Gọi số mol của H 2 SO 4 là x thì số mol của HCl là 4x ⇒ 2x + 4x = 0,24, nên x = 0,04; Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axi = 8,94 + 0,04.96 + 0,16.35,5 = 18,46 g Câu 7: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,2M và NaHCO 3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO 2 là A. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015. Hướng dẫn: H + + −− → 3 2 3 HCOCO ; H + + → − 3 HCO CO 2 + H 2 O 0,02 ← 0,02 mol 0,01 → 0,01 mol Năm 2010. KB Năm 2011. CĐ Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là: A. Na và K B. Rb và Cs C. Li và Na* D. K và Rb Hướng dẫn: n ↓ = 0,13 = n MCl → ( M + 35,5)0,13 = 6,645 → M = 15,62 → Li và Na Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mang tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ca, Ba B. Li, Na, K, Rb* C. Li, Na, K , Mg D. Na, K, Ca, Be Câu 3: Một cốc nước có chứa các ion : Na + (0,02 mol), Mg 2+ (0,02 mol), Ca 2+ (0,04 mol), Cl - (0,02 mol), HCO 3 - (0,10 mol) và SO 4 2- (0,01 mol) . Đun sôi cốc nước trên cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc A. có tính cứng toàn phần* B. có tính cứng vĩnh cửu C. là nước mềm D. có tính cứng tạm thời Hướng dẫn: Ta có: 2 HCO − 3 → H 2 O + CO 2 + CO −2 3 → −2 3 CO n = 0,05 → dư Ca 2+ hoặc Mg 2+ Năm 2011. K A Câu 1: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H 2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H 2 O, thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56. Năm 2011. KB Câu 1: Dung dịch X gồm 0,1 mol H + , z mol Al 3+ , t mol NO 3 - và 0,02 mol SO 4 2- . Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH) 2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là: A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020 Hướng dẫn: nBa 2+ = 0,012 , ∑n OH - = 0,168 ; Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ 0,012….0,02……0,012 → khối lượng ↓ BaSO 4 = 0,012.233 = 2,796 → khối lượng ↓ Al(OH) 3 = 3,732 – 2,796 = 0,936 → n Al(OH) 3 = 0,012 H + + OH - → H 2 O Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 ↓ 0,1… 0,1 z…… 3z……….z Số mol OH - còn = 0,168 – 0,1 – 3z = 0,068 – 3z : Al(OH) 3 + OH - → [Al(OH) 3 - ] Số mol kết tủa Al(OH) 3 còn lại = z – (0,068 – 3z) = 0,012 → z = 0,02 Bảo toàn điện tích → 0,1 + 3z = t + 0,02.2 → thế z = 0,02 vào, suy ra t = 0,12 Câu 2: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K , Ca D. Li , Na, Mg Hướng dẫn: Kim loại kiềm có kiểu mạng lập phương tâm khối; Be, Mg có kiểu mạng lục phương ; Ca, Sr có kiểu mạng lập phương tâm diện; Ba có kiểu mạng lập phương tâm khối. Câu 3: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 x mol/lít và Al 2 (SO 4 ) 3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 7 : 4 D. 3 : 2 Hướng dẫn: nAlCl 3 = 0,4x ; nAl 2 (SO 4 ) 3 = 0,4y; nNaOH = 0,612; nAl(OH) 3 = 0,108 ; nBaSO 4 ↓ = 0,144 Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ 0,144……0,144 → nAl 2 (SO 4 ) 3 = 0,144/3 = 0,048 → 4y = 0,048 → y = 0,12 ∑nAl 3+ = 0,4x + 0,12.2 =0,4x + 0,096 Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 ↓(1) (0,4x + 0,096) (1,2x+0,288)…0,4x+ 0,096 Al(OH) 3 + OH - → [Al(OH) 4 - ] (2) Số mol OH - còn ở pứ (2) là 0,612- 1,2x-0,288 = 0,324 -1,2x Số mol kết tủa còn lại = (0,4x + 0,096) – (0,324 - 1,2x) = 0,108 → x = 0,21 Vậy ta có, x:y = 0,21:0,12 = 7/4 Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K 2 CO 3 0,2M và KOH x mol/lít , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,0 B . 1,4 C. 1,2 D. 1,6 Hướng dẫn: nCO 2 = 0,1; nK 2 CO 3 = 0,02; nKOH = 0,1x; nBaCO 3 ↓ = 0,06 Ta thấy n CO 3 2- / kết tủa = 0,06 ; n CO 3 2- có ban đầu = 0,02, vậy ta xem như CO 2 pứ với OH - tạo ra 0,04 mol CO 3 2- : CO 2 + OH - → HCO 3 - 0,1……0,1…….0,1 HCO 3 - + OH - → CO 3 2- + H 2 O 0,04……0,04… 0,04 Vậy: ∑n KOH = 0,1 + 0,04 = 0,1x → x = 1,4 ( chú ý CO 2 có phản ứng với CO 3 2- : CO 2 + CO 3 2- + H 2 O → 2HCO 3 - ) Năm 2012. CĐ Câu 1: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H 2 O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5. Giải: Na + H 2 O > NaOH + ½ H 2 Al + NaOH + H 2 O > Na AlO 2 + 3/2 H 2 2x 2x x x 2x 3/2 x Fe + H 2 SO 4 > FeSO 4 + H 2 a 0,25V Ta có : a = 0,25 V; còn : x + 3x/2 = 5x/2 = 2,5x = V suy ra x = V/2,5 Vậy a:x = 0,25V:0,4V = 5:8 Suy ra Đáp án B [...]... mol, Để vừa bắt đầu xuất hiện bọt khí thì nH+ = nOH- + n CO32- = 0,01 + 0,01 =0,02 =0,25V V =80 ml Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H 2 (đktc) Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4 Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối Giá... Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 Sau phản ứng dư: 0,005 mol Ba(OH)2 trong dung dịch m= 0,12.58,5 + 0,005.171 = 7,875 gam M(OH) 2 Câu 5 : Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, MCO3 và (M là kim loại có hóa trị H 2 SO4 không đổi) trong 100 gam dung dịch 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41% Kim loại M là A Mg B Cu D Zn D Ca Lời giải Có m dung dịch... kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa Giá trị của a và m lần lượt là Giải: A 23,4 và 56,3 B 23,4 và 35,9 C 15,6 và 27,7 D 15,6 và 55,4 Số mol HCl pứ NaOH dư trong ddX=số mol NaOH=0,1 NaAlO 2 trong ddX khi pứ 0,2mol HCl tạo 0,2mol Al(OH)3 nên a=15,6g Nhưng khi dùng 0,6mol HCl sẽ tạo 0,2mol Al(OH) 3 và muối Al3+ Vậy có 0,4mol HCl pứ sau: AlO2- + 4H+= Al3+ + 2H2O tổng mol AlO2-... Na, Ba, Na2O và BaO Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2 Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là A 23,64 B 15,76 C 21,92 D 39,40 HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi x là số mol NaOH trong dung dịch Y 29,12 + 1,12 20,52 x × 16 = × 153 + : 2 × 62 22,4 171 40 Qui đổi về Na2O và BaO : x=0,14;...- Câu 2: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe 2O3 (trong điều kiện không có oxi), thu được hỗn hợp chất rắn X Chia X thành 2 phần bằng nhau: Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc); Cho phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A 42,32% B 46,47% C 66,39% D 33,61% Giải:... dịch Y có HCO3- phản ứng NaOH tỉ lệ mol 1:1 nên số mol HCO3- trong Y= 0,2 Gọi số mol K2CO3 là x và Ba(HCO3)2 là y Khi phản ứng HCl ta có số mol HCl= 2x+x+2y=0,28 hay 3x+2y=0,28; số mol HCO 3-= x+2y=0,2 nên x= 0,04 và y=0,08 Vậy BaCO3 = x=0,04 là 7,88g Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na 2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml... phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là A 115,2 B 82,8 C 144,0 D 104,4 Lời giải Có nCO2 = 0,015 mol (chiếm 0,015 : 0,05 = 30%) => trong 4 kmol có 0,3.4 = 1,2 kmol CO2 Có hệ 28nCO + 32nO2 = 16,7.2.4 – 1,2.44 Và n CO + nO2 = 4 – 1,2 => n CO = 2,2 kmol; nO2 = 0,6 kmol Bảo toàn oxi có: nAl2O3 = (2,2 + 2.0,6 + 1,2.2) : 3 = 5,8: 3 => m . 16,1g Câu 5: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. natri và magie hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H 2 (đktc). Dung dịch Z gồm H 2 SO 4 và HCl, trong đó số mol của. hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan