tuyển tập đề thi toán lên lớp 10 có đáp án

21 781 1
tuyển tập đề thi toán lên lớp 10 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TP HỒ CHÍ MINH KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007-2008 KHÓA NGÀY 20-6-2007 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1, 5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) x 2 – 2 x + 4 = 0 b) x 4 – 29x 2 + 100 = 0 c) Câu 2: (1, 5 điểm) Thu gọn các biểu thức sau: a) b) Câu 3: (1 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 675 m 2 và có chu vi bằng 120 m. Tìm chiều dài và chiều rộng của khu vườn. Câu 4: (2 điểm) Cho phương trình x 2 – 2mx + m 2 – m + 1 = 0 với m là tham số và x là ẩn số. a) Giải phương trình với m = 1. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ,x 2 . c) Với điều kiện của câu b hãy tìm m để biểu thức A = x 1 x 2 - x 1 - x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Đường tròn đường kính BC cắt AB, AC theo thứ tự tại E và F. Biết BF cắt CE tại H và AH cắt BC tại D. a) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp và AH vuông góc với BC. b) Chứng minh AE.AB = AF.AC. c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và K là trung điểm của BC. Tính tỉ số khi tứ giác BHOC nội tiếp. d) Cho HF = 3 cm, HB = 4 cm, CE = 8 cm và HC > HE. Tính HC. Gợi ý một phương án bài giải đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Năm học 2007-2008 1 Câu 1: a) Ta có Δ’ = 1 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt là x 1 = 5 – 1 và x 2 = 5 + 1. b) Đặt t = x 2 ≥ 0, ta được phương trình trở thành t 2 – 29t + 100 = 0 t = 25 hay t =2. * t = 25 x 2 = 25 x = ± 5. * t = 4 x 2 = 4 x = ± 2. Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là ± 2; ±5. c) Câu 2: a) b) Câu 3: Gọi chiều dài là x (m) và chiều rộng là y (m) (x > y > 0). Theo đề bài ta có: Ta có: (*) x 2 – 60x + 675 = 0 x = 45 hay x = 15. Khi x = 45 thì y = 15 (nhận) Khi x = 15 thì y = 45 (loại) Vậy chiều dài là 45(m) và chiều rộng là 15 (m) Câu 4: Cho phương trình x 2 – 2mx + m 2 – m + 1 = 0 (1) a) Khi m = 1 thì (1) trở thành: x 2 – 2x + 1 = 0 (x – 1) 2 = 0 x = 1. b) (1) có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 Δ’ = m – 1 > 0 m > 1. Vậy (1) có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 m > 1. c) Khi m > 1 ta có: S = x 1 + x 2 = 2m và P = x 1 x 2 = m 2 – m + 1 Do đó: A = P – S = m 2 – m + 1 – 2m = m 2 – 3m + 1 = − ≥ – . Dấu “=” xảy ra m= (thỏa điều kiện m > 1) Vậy khi m = thì A đạt giá trị nhỏ nhất và GTNN của A là – . Câu 5: a) * Ta có E, F lần lượt là giao điểm của AB, AC với đường tròn đường kính BC. Tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn đường kính BC. * Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) BF, CE là hai đường cao của ΔABC. H là trực tâm của Δ ABC. 2 AH vuông góc với BC. b) Xét Δ AEC và Δ AFB có: chung và Δ AEC đồng dạng với Δ AFB c) Khi BHOC nội tiếp ta có: mà và (do AEHF nội tiếp) Ta có: K là trung điểm của BC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC OK vuông góc với BC mà tam giác OBC cân tại O (OB = OC ) Vậy mà BC = 2KC nên d) d) Xét Δ EHB và Δ FHC có: (đối đỉnh) Δ EHB đồng dạng với Δ FHC 3 HE.HC = HB.HF = 4.3 = 12 HC(CE – HC) = 12 HC 2 – 8.HC + 12 = 0 HC = 2 hoặc HC = 6. * Khi HC = 2 thì HE = 6 (không thỏa HC > HE) * Khi HC = 6 thì HE = 2 (thỏa HC > HE) Vậy HC = 6 (cm). **************************** SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2008-2009 KHÓA NGÀY 18-06-2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2x 2 + 3x – 5 = 0 (1) b) x 4 – 3x 2 – 4 = 0 (2) c) 2x y 1 (a) 3x 4y 1 (b) + =   + = −  (3) Câu 2: a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = –x 2 và đường thẳng (D): y = x – 2 trên cùng một cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. Câu 3: Thu gọn các biểu thức sau: a) A = 7 4 3 7 4 3− − + b) B = x 1 x 1 x x 2x 4 x 8 . x 4 x 4 x 4 x   + − + − − −  ÷  ÷ − + +   (x > 0; x ≠ 4). Câu 4: Cho phương trình x 2 – 2mx – 1 = 0 (m là tham số) a) Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt. b) Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để 2 2 1 2 1 2 x x x x 7+ − = . Câu 5: Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O), ở đây A, B là các tiếp điểm và C nằm giữa M, D. a) Chứng minh MA 2 = MC.MD. b) Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh rằng 5 điểm M, A, O, I , B cùng nằm trên một đường tròn. c) Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp được đường tròn. Suy ra AB là phân giác của góc CHD. 4 d) Gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O). Chứng minh A, B, K thẳng hàng. oOo Gợi ý giải đề thi môn toán Câu 1: a) 2x 2 + 3x – 5 = 0 (1) Cách 1: Phương trình có dạng a + b + c = 0 nên phương trình (1) có hai nghiệm là: x 1 = 1 hay x 2 = c 5 a 2 = − . Cách 2: Ta có ∆ = b 2 – 4ac = 3 2 – 4.2.(–5) = 49 > 0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là x 1 = 3 7 5 4 2 − − = − hoặc x 2 = 3 7 1 4 − + = . b) x 4 – 3x 2 – 4 = 0 (2) Đặt t = x 2 , t ≥ 0. Phương trình (2) trở thành t 2 – 3t – 4 = 0 ⇔ t 1 t 4 = −   =  (a – b + c = 0) So sánh điều kiện ta được t = 4 ⇔ x 2 = 4 ⇔ x = ± 2. Vậy phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là x = 2 hoặc x = –2. c) 2x y 1 (a) 3x 4y 1 (b) + =   + = −  (3) Cách 1: Từ (a) ⇒ y = 1 – 2x (c). Thế (c) vào (b) ta được: 3x + 4(1 – 2x) = –1 ⇔ –5x = –5 ⇔ x = 1. Thế x = 1 vào (c) ta được y = –1. Vậy hệ phương trình (3) có nghiệm là x = 1 và y = –1. Cách 2: (3) ⇔ 8x 4y 4 3x 4y 1 + =   + = −  ⇔ 5x 5 3x 4y 1 =   + = −  ⇔ x 1 3.1 4y 1 =   + = −  ⇔ x 1 y 1 =   = −  . Vậy hệ phương trình (3) có nghiệm là x = 1 và y = –1. Câu 2: a) * Bảng giá trị đặc biệt của hàm số y = – x 2 : x –2 –1 0 1 2 y = –x 2 –4 –1 0 –1 –4 * Bảng giá trị đặc biệt của hàm số y = x – 2: x 0 2 y = x – 2 –2 0 Đồ thị (P) và (D) được vẽ như sau: 5 -3 -2 -1 1 2 3 -4 -3 -2 -1 x y O b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là: –x 2 = x – 2 ⇔ x 2 + x – 2 = 0 ⇔ x = 1 hay x = –2 (a + b + c = 0) Khi x = 1 thì y = –1; Khi x = –2 thì y = –4. Vậy (P) cắt (D) tại hai điểm là (1; –1) và (–2; –4). Câu 3: a) A = 7 4 3 7 4 3− − + = 2 2 (2 3) (2 3)− − + = 2 3 2 3− − + Mà 2 – 3 > 0 và 2 + 3 > 0 nên A = 2 – 3 – 2 – 3 = 2 3− . b) B = x 1 x 1 x x 2x 4 x 8 . x 4 x 4 x 4 x   + − + − − −  ÷  ÷ − + +   . = 2 2 2 x 1 x 1 (x 4)( x 2) . ( x) 2 ( x 2) x   + − − + −  ÷  ÷ − +   = 2 2 ( x 1)( x 2) ( x 1)( x 2) (x 4)( x 2) . x ( x) 2 ( x 2)   + + − − − − +  ÷  ÷   − +     = x 3 x 2 (x 3 x 2) x + + − − + = 6 x x = 6. Câu 4: x 2 – 2mx – 1 = 0 (m là tham số) a) Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt. Cách 1: Ta có: ∆' = m 2 + 1 > 0 với mọi m nên phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt. Cách 2: Ta thấy với mọi m, a và c trái dấu nhau nên phương trình luôn có hai phân biệt. b) Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để 2 2 1 2 1 2 x x x x 7+ − = . Theo a) ta có với mọi m phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. 6 Khi đó ta có S = 1 2 x x 2m+ = và P = x 1 x 2 = –1. Do đó 2 2 1 2 1 2 x x x x 7+ − = ⇔ S 2 – 3P = 7 ⇔ (2m) 2 + 3 = 7 ⇔ m 2 = 1 ⇔ m = ± 1. Vậy m thoả yêu cầu bài toán ⇔ m = ± 1. Câu 5: a) Xét hai tam giác MAC và MDA có: – ∠ M chung – ∠ MAC = ∠ MDA (= » đAC 1 s 2 ). Suy ra ∆MAC đồng dạng với ∆MDA (g – g) ⇒ MA MC MD MA = ⇒ MA 2 = MC.MD. b) * MA, MB là tiếp tuyến của (O) nên ∠MAO = ∠ MBO = 90 0 . * I là trung điểm dây CD nên ∠ MIO = 90 0 . Do đó: ∠ MAO = ∠ MBO = ∠ MIO = 90 0 ⇒ 5 điểm M, A, O, I, B cùng thuộc đường tròn đường kính MO. c)  Ta có MA = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) và OA = OB = R (O) . Do đó MO là trung trực của AB ⇒ MO ⊥ AB. Trong ∆MAO vuông tại A có AH là đường cao ⇒ MA 2 = MH.MO. Mà MA 2 = MC.MD (do a)) ⇒ MC.MD = MH.MO ⇒ MH MC MD MO = (1). Xét ∆ MHC và ∆MDO có: ∠M chung, kết hợp với (1) ta suy ra ∆MHC và ∆MDO đồng dạng (c–g –c) ⇒ ∠ MHC = ∠ MDO ⇒ Tứ giác OHCD nội tiếp.  Ta có: + ∆OCD cân tại O ⇒ ∠ OCD = ∠ MDO + ∠ OCD = ∠ OHD (do OHCD nội tiếp) Do đó ∠ MDO = ∠ OHD mà ∠ MDO = ∠ MHC (cmt) ⇒ ∠ MHC = ∠ OHD ⇒ 90 0 – ∠ MHC = 90 0 – ∠ OHD ⇒ ∠ CHA = ∠ DHA ⇒ HA là phân giác của ∠ CHD hay AB là phân giác của ∠ CHD. d) Tứ giác OCKD nội tiếp(vì ∠ OCK = ∠ ODK = 90 0 ) ⇒ ∠ OKC = ∠ ODC = ∠ MDO mà ∠ MDO = ∠ MHC (cmt) ⇒ ∠ OKC = ∠ MHC ⇒ OKCH nội tiếp ⇒ ∠ KHO = ∠ KCO = 90 0 . ⇒ KH ⊥ MO tại H mà AB ⊥ MO tại H ⇒ HK trùng AB ⇒ K, A, B thẳng hàng. 7 O M D C A B I H K oOo Sở GD và ĐT TP Hồ Chí Minh Kì thi tuyển sinh lớp 10Trung học phổ thông Năm học 2009-2010 Khoá ngày 24-6-2009 Môn thi: toán Câu I: Giải các phơng trình và hệ phơng trình sau: a) 8x 2 - 2x - 1 = 0 b) 2 3 3 5 6 12 x y x y + = = c) x 4 - 2x 2 - 3 = 0 d) 3x 2 - 2 6 x + 2 = 0 Câu II: a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = 2 2 x và đthẳng (d): y = x + 4 trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính. Câu III: Thu gọn các biểu thức sau: A = 4 8 15 3 5 1 5 5 + + + B = : 1 1 1 x y x y x xy xy xy xy + + ữ ữ ữ + Câu IV: Cho phơng trình x 2 - (5m - 1)x + 6m 2 - 2m = 0 (m là tham số) a) Chứng minh phơng trình luôn có nghiệm với mọi m. b) Gọi x 1 , x 2 là nghiệm của phơng trình. Tìm m để x 1 2 + x 2 2 =1. Câu V: Cho tam giác ABC (AB<AC) có ba góc nhọn nội tiếp đờng tròn (O) có tâm O, bán kính R. Gọi H là giao điểm của ba đờng cao AD, BE, CF của tam giác ABC. Gọi S là diện tích tam giác ABC. a) Chúng minh rằng AEHF và AEDB là các tứ giác nội tiếp đờng tròn. b) Vẽ đờng kính AK của đờng tròn (O). Chứng minh tam giác ABD và tam giác AKC đồng dạng với nhau. Suy ra AB.AC = 2R.AD và S = . . 4 AB BC CA R . c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh EFDM là tứ giác nội tiếp đờng tròn. d) Chứngminh rằng OC vuông góc với DE và (DE + EF + FD).R = 2 S. Gợi ý đáp án 8 9 CÁC ĐỀ TS 10 HÀ NỘI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007-2008 MÔN TOÁN Bài 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức 3 6 4 1 1 1 x x P x x x − = + − − − + 1. Rút gọn biểu thức P 2. Tìm x để 1 2 P < Bài 2: (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24km. Khi từ B trở về A người đó tăng vận tốc thêm 4km/h so với lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi 30 phút. Tính vận tốc của xe đạp khi đi từ A đến B. Bài 3: (1 điểm) Cho phương trình 2 0x bx c + + = 1. Giải phương trình khi b= -3 và c=2 2. Tìm b,c để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt và tích của chúng bằng 1 Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) tiếp xúc với đường thẳng d tại A. Trên d lấy điểm H không trùng với điểm A và AH < R. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với d, đường thẳng này cắt đường tròn tại hai điểm E và B ( E nằm giữa B và H) 1. Chứng minh góc ABE bằng góc EAH và tam giác ABH đồng dạng với tam giác EAH. 2. Lấy điểm C trên d sao cho H là trung điểm của đoạn AC, đường thẳng CE cắt AB tại K. Chứng 10 [...]... phng trỡnh 2.5 * Gi: S ỏo t may c trong 1 ngy l x ( x Ơ; x > 10) S ỏo t may c trong 1 ngy l y ( y Ơ, y 0) * Chờnh lch s ỏo trong 1 ngy gia 2 t l: x y = 10 * Tng s ỏo t may trong 3 ngy, t may trong 5 ngy l: 3x + 5y = 1 310 17 0,5 2 x y = 10 Ta có hệ 3x + 5y = 1 310 Kt lun: y = x 10 3x + 5( x 10) = 1 310 y = x 10 8x 50 = 1 310 x = 170 ( thoả mãn điều kiện ) y = 160 Mi ngy t may c 170(ỏo),... lm vt mc 15% so vi thỏng th nht nờn t I lm c 115% x=1,15 x ( chi tit mỏy ) Thỏng th hai t II lm vt mc 10% so vi thỏng th nht nờn t II lm c 110% (900-x)=1, 1(900-x) (chi tit mỏy) Thỏng th hai c hai t lm c 101 0 chi tit mỏy nờn ta cú phng trỡnh: 1,15 x + 1,1 (900-x) = 101 0 14 1,15.x + 1,1.900 1,1.x = 101 0 0,05.x = 20 x = 400 ( tha món iu kin ) Vy thỏng th nht t I sn xut c 400 chi tit mỏy t II sn xut c... giỏ tr ca m (d) luụn ct (P) ti hai im phõn bit vi 2) Gi A,B l hai giao im ca (d) v (P) Tớnh din tớch tam giỏc OAB theo m (O l gc ta ) S GIO DC V O TO H NI K THI TUYN SINH VO LP 10 THPT Nm hc 2009-2 010 Mụn thi: Toỏn Ngy thi: 24 thỏng 6 nm 2009 Thi gian lm bi: 120 phỳt CHNH THC 15 Câu I (2,5 im) Cho biu thc: A= x 1 1 + + với x 0, x 4 x4 x 2 x +2 1 Rỳt gn biu thc A 2 Tớnh giỏ tr ca biu thc A khi x... thng d l 0 tc l m-1 K THI TUYN SINH LP 10 THPT H NI (2008-2009) CHNH THC Mụn: Toỏn Ngy thi: 18 6 - 2008 Bi 1 ( 2,5 im ) Cho biu thc: 1) Rỳt gn P 2) Tỡm giỏ tr ca P khi x = 4 3) Tỡm x Bi 2 ( 2,5 im ) Gii bi toỏn sau bng cỏch lp phng trỡnh: 12 Thỏng th nht hai t sn xut c 900 chi tit mỏy Thỏng tjh hai t I vt mc 15% v t II vt mc 10% so vi thỏng th nht, vỡ vy hai t ó sn xut c 101 0 chi tit mỏy Hi thỏng... x2 = a = 2 m + 1 * Khi ú, theo nh lý viột x x = c = m2 + 2 1 2 a Ta có 2 2 x1 + x2 = ( x1 + x2 ) 2x1x2 2 2 = 4( m + 1) 2( m2 + 2) 0,25 = 2m2 + 8m 2 2 * Theo yêu cầu: x1 + x2 = 10 2m2 + 8m = 10 m = 1 2m2 + 8m 10 = 0 m = 5( loại ) Kt lun: Vy m = 1 l giỏ tr cn tỡm 4 Hỡnh hc 4.1 3,5 1 18 0,5 * V ỳng hỡnh v ghi y gi thit kt lun * Do AB, AC l 2 tip tuyn ca (O) ã ã ACO = ABO = 90 T giỏc ABOC... th hai may trong 5 ngy thỡ c hai t may c 1 310 chic ỏo Bit rng trong mt ngy t th nht may c nhiu hn t th hai l 10 chic ỏo Hi mi t trong mt ngy may c bao nhiờu chic ỏo? Câu III (1,0 im) Cho phng trỡnh (n x): x 2 2( m + 1) x + m2 + 2 = 0 1 Gii phng trỡnh ó cho khi m = 1 2 Tỡm giỏ tr ca m phng trỡnh ó cho cú 2 nghim phõn bit x1, x2 tho món h thc: 2 2 x1 + x2 = 10 Câu IV (3,5 im) Cho ng trũn (O, R) v im... vi OA ct cỏc ng thng AB, AC theo th t ti M, N Chng minh rng PM + QN MN Câu V (0,5 im) Gii phng trỡnh: 1 1 1 x 2 + x 2 + x + = ( 2x 3 + x 2 + 2x + 1) 4 4 2 HT 16 HNG DN GII THI VO LP 10 THPT (2009-2 010) CU NI DUNG IM 1 Bi toỏn v phõn thc i s 2,5 1.1 Rỳt gn biu thc t y = x x = y 2; y 0, y 2 Khi ú A = y2 1 1 + + 2 y 4 y 2 y +2 0,5 = y2 y +2 y 2 + 2 + 2 y 4 y 4 y2 4 = y 2 + 2y y (...minh AHEK l t giỏc ni tip 3 Xỏc nh v trớ im H AB = R 3 Bi 5: (0,5 im) Cho ng thng y = (m-1) x + 2 Tỡm m khong cỏch t gc ta n ng thng ú l ln nht Gi ý mt phng ỏn bi gii thi tuyn sinh lp 10 THPT- H Ni Nm hc 2007-2008 Bi 1: P= 1 Kt qu rỳt gn 2 Yờu cu vi iu kin xỏc nh ca biu thc P l i chiu vi iu kin xỏc nh ca P cú kt qu cn tỡm l Bi 2: Gi vn tc khi i l x (n v tớnh km/h, iu kin l . Chứngminh rằng OC vuông góc với DE và (DE + EF + FD).R = 2 S. Gợi ý đáp án 8 9 CÁC ĐỀ TS 10 HÀ NỘI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN TOÁN Bài 1: (2,5. TP HỒ CHÍ MINH KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007- 2008 KHÓA NGÀY 20-6 -2007 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể. A, B thẳng hàng. 7 O M D C A B I H K oOo Sở GD và ĐT TP Hồ Chí Minh Kì thi tuyển sinh lớp 10Trung học phổ thông Năm học 2009 -2010 Khoá ngày 24-6-2009 Môn thi: toán Câu I: Giải các phơng

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

  • HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (2009-2010)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan