Nghiên cứu một số chỉ số thể lực, trí tuệ của học sinh trường Tiểu học và trung học cơ sở xã nam Phong, Thành phố Nam Định

55 477 0
Nghiên cứu một số chỉ số thể lực, trí tuệ của học sinh trường Tiểu học và trung học cơ sở xã nam Phong, Thành phố Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn PGS TS Trần Thị Loan - người tận tình bảo, hướng dẫn em nghiên cứu suốt trình thực đề tài viết luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TSKH Tạ Thuý Lan, người nhiệt tình giúp đỡ em trình thực luận văn Tơi xin trân trọng biết ơn thầy, giáo Ban Giám Hiệu, phịng Sau Đại Học, khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội II tạo điều kiện giúp đõ' em trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy, cô giáo, em học sinh Trường Tiếu học Trung học sở xã Nam Phong, Thành phố Nam Định, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Hà Nội, thảng 09 nẵm 2010 Tác giả Đỗ Thị Thanh Bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần kinh tế nước ta phát triến mạnh mẽ để theo kịp hòa nhập với kinh tế khác khu vực Thế giới Điều đòi hỏi nguồn nhân lực có sức khỏe, đủ lực trí tuệ, có trình độ học vấn cao, hiểu biết sâu rộng lĩnh vực, động với thời Để đáp úng nhu cầu xã hội chất lượng Giáo dục Đào tạo đóng vai trị quan trọng Vì Đảng Nhà nước ta coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu Nhưng chất lượng giáo dục có đạt hay không lại phụ thuộc nhiều vào chất, trí tuệ niên, học sinh, sinh viên - người chủ tương lai đất nước Chính lí mà từ năm 1975 đến nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu thể lực lực trí tuệ Đáng ý cơng trình nghiên cún tác giả nhóm đề tài “Nghiên cứu đặc điếm sinh người Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng biện pháp nâng cao chất lượng sức khoề\ mã số KX - 07 - 07 GS.TS Lê Nam Trà làm chủ nhiệm [81], [82], [83], [84] nhóm đề tài “Nghiên cứu cảc tiêu về2thể lực trí tuệ học sinh” GS.TSKH Tạ Thúy Lan làm chủ nhiệm [37], [38], [39] Kết nghiên cún cơng trình cho thấy, lực trí tuệ người thay đổi theo lứa tuổi điều kiện xã hội, đáng kể chế độ dinh dưỡng lượng thông tin [8], [9], [35], [40], [54] Điều thấy rõ độ tuổi học sinh bậc tiểu học trung học sở (THCS) Chính vậy, số trẻ em phản ánh phần phát triển đất nước Vì thế, việc nghiên cứu thể lực, chức sinh lí, trí tuệ học sinh phải tiến hành thường xuyên, liên tục tất địa phương nước Nam Phong xã ngoại thành thành phố Nam Định Thu nhập bà chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Nhờ quan tâm cấp quyền nhân dân địa phương, nên trường tiểu học THCS xã xây dựng tương đối khang trang để đáp ứng nhu cầu học tập em học sinh vùng Tuy vậy, đến chưa có đề tài nghiên cún đối tượng học sinh nhà trường để dựa vào định hướng phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục chăm sóc sức khỏe học sinh Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số số thể lực, trí tuệ học sinh trường Tiểu học Trung học CO’sở xã Nam Phong, Thành phố Nam Định ” Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng số đặc điểm thể lực học sinh - tuổi (chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình, số pignet, số BMI) - Xác định thực trạng chức số hệ thống quan học sinh - tuồi (tần số tim, huyết áp động mạch, tần số thở) - Nghiên cún số lực trí tuệ học sinh - tuổi (chỉ số IQ, trí nhớ, số AQ) Xác định mối tương quan số nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cún số số thể lực (chiều cao, cân nặng, vịng ngực trung bình, số pignet, số BMI) chức số hệ thống quan học sinh - tuổi (tần số tim, huyết áp động mạch, tần số thở) - Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh - tuổi (chỉ số IQ, trí nhớ, số AQ) mối tương quan số nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cún - Đối tượng nghiên cứu học sinh từ - 15 tuổi trường Tiểu học Trung học sở xã Nam Phong, Thành phố Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số số thể lực, chức số hệ thống quan, lực trí tuệ mối liên quan số nghiên cứu học sinh - tuổi trường Tiểu học Trung học sở xã Nam Phong, Thành phố Nam Định Phương pháp nghiên cửu - Các số thể lực chức số hệ thống quan xác định theo phương pháp hành - Năng lực trí tuệ xác định test Ravent (loại dùng cho người bình thường từ tuổi trở lên) - Trí nhớ xác định phương pháp Nechaiev - Chỉ số AQ xác định phương pháp trắc nghiệm Bài trắc nghiệm dựa khuôn mẫu tiến sĩ Paul G Stoltz nghiên cứu có thay đổi để phù hợp với đối tượng học sinh từ tuổi Ket nghiên cứu phân tích xử lý máy vi tính chương trình Microsoft Excel Những đóng góp đề tài - Là đề tài xác định số số thể lực trí tuệ học sinh trường Tiểu học Trung học sở xã Nam Phong, Thành phố Nam Định - Bước đầu nghiên cún mối liên quan số số nghiên cứu học sinh - tuổi - Ket luận văn góp phần vào việc bổ sung số liệu cho hướng nghiên cún thể lực, sinh lý, trí tuệ học sinh - tuổi, cung cấp dẫn liệu cho trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học CHƯƠNG TỎNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu 1.1 Nghiên cứu thể lực học sinh từ - tuổi Vấn đề thể lực tù’ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm Song tất thống rằng, thể lực phản ánh cấu trúc tổng họp thể, liên quan chặt chẽ với trạng, hình thái, sức khoẻ, sức lao động, thấm mĩ khả năng, lực vận động cá nhân người Thể lực phản ánh mức độ phát triển quan, hệ quan trình phát triển chung thể Sự phát triển thể lực diễn liên tục đến độ tuổi định ngừng phát triển điều phụ thuộc vào cá nhân Sự phát triển diễn từ nhỏ đến lớn, từ chưa biệt hoá đến biệt hố, từ chưa hồn chỉnh đến hồn chỉnh Đây thay đổi hình dáng cấu trúc, chức sinh lý người q trình sinh trưởng, phát triến Mà sinh trưởng, phát triển dấu hiệu sống [93] Thể lực người tiêu phức họp Một biểu thể lực số đo kích thước thể Trong đó, chiểu cao, cân nặng, vòng ngực số đặc trưng đế phản ánh lực người Từ ba số tính thêm số tiêu khác biếu mối liên quan ba tiêu số pignet, số BMI Các số có ý nghĩa cao việc đánh giá phát triển học sinh [52] Chiều cao số dùng nhiều điều tra nhân trắc học để đánh giá thể lực, sức khoẻ cá thể cộng đồng Sự phát triến chiều cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố bên thể di truyền yếu tố bên yếu tố dinh dưỡng, điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội Các yếu tố tác động lên phát triển chiều cao cách dần dần, liên tục không đồng Trên Thế giới phát triển chiều cao người châu lục diễn khác châu lục, quốc gia có phát triển khác (theo[39]) Chỉ số khơng thể thiếu q trình nghiên cún thể lực cân nặng Các tác giả cho thấy, cân nặng số phát triển tổng hợp, biểu thị mức độ tỷ lệ hấp thụ tiêu hao lượng So với chiều cao, cân nặng thể phụ vào yếu tố di truyền mà có liên quan chủ yếu tới chế độ dinh dưỡng [4], [61], [65] Sự phát triển cân nặng liên quan tới nhiều yếu tố khác thường dùng để khảo sát nhằm đánh giá thể lực người Cân nặng thể thay đổi theo lứa tuổi Cân nặng thể tăng không đồng trình phát triển người Ở châu lục khác nhau, cân nặng thể người khác nước vùng miền có khác So với cân nặng người châu Âu, châu Mỹ, người Việt Nam nhẹ cân [25], [26] Một số quan trọng thiếu nghiên cún thể lực vịng ngực Vịng ngực số đo thường dùng với chiều cao cân nặng để đánh giá thể lực hệ số tương quan ba số đo [55] Khác với cân nặng, vòng ngực tăng nhanh bước vào giai đoạn dậy phát triển đến giai đoạn định dừng lại Ở nữ, tuồi dậy đến sớm nam thường từ 11 - 13 tuổi, nam - tuổi [41] Từ kỉ XVIII, việc nghiên cứu tăng trưởng phát triển trẻ em bắt đầu ý Cơng trình nghiên cứu thể lực người Christian Friedrich Jumpert tiến hành vào năm 1754 Khi ơng nghiên cún chiều cao, cân nặng số tiêu khác trẻ em từ đến 25 tuổi Ket cơng trình giới nghiên cứu đánh giá cao (theo [84]) Cũng thời gian P.Monbeilard (theo [80]) nghiên cứu thực tế trai suốt 18 năm liên tục Từ đến vấn đề thể lực nhiều người quan tâm nghiên cún Ở Việt Nam, nghiên cứu lực tiến hành muộn so với giới Tác phẩm “Những đặc điếm nhân chủng sinh học người Đông Dương” Huard p Bigot A, “Hình thái học người giải phẫu thấm mỹ học” Huard p Đỗ Xuân Hợp coi tác phấm đề cập đến vấn đề nghiên cứu thể lực người Việt Nam (theo [83]) Nghiên cún hình thái học ngày chuyên mơn hố đươc đánh dấu đời mơn hình thái học số trường đại học Cơng trình “Hằng số sinh học người Việt Nam” [87] Nguyễn Tấn Gi Trọng cs đề cập tương đối đầy đủ số thể lực người Việt Nam lứa tuổi Đây chỗ dựa tin cậy cho cơng trình nghiên cứu sau Đề tài KX - 07 - 07 với “ Kết bước đầu nghiên cún số tiêu sinh học người Việt Nam ” lực người Việt Nam cuối kỷ 20 nghiên CÚOI toàn diện [83] Các tác giả nhận thấy, kích thước hình thái người Việt Nam nhỏ so với người châu Âu châu Mỹ Đa số kích thước thể lực nam lớn hon nữ tăng dần đến độ tuổi định tuỳ thể [81], [82], [83] Các công trình nghiên cứu [6], [56], [59], [60] ,[70], [77] cho thấy, chiều cao phụ thuộc nhiều vào vùng miền, điều kiện kinh tế, chế độ dinh dưỡng Các tác giả đặt câu hỏi liệu có phải tập quán, môi trường ảnh hưởng đến phát triển người giai đoạn phát triển khác nhau? Năm 1980, 1982, 1987, Đoàn Yên cs [95] nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam từ đến 110 tuổi chiều cao, cân Các tác giả nhận thấy, chiều cao cân nặng trung bình người Việt Nam nhỏ người Âu Mỹ lứa tuối, nhịp độ tăng trưởng chậm, thời kỳ tăng trưởng kéo dài bước vào thời kỳ nhảy vọt tăng trưởng dậy muộn Bàn thơng số sinh học đặc điểm chức người Việt Nam, Trịnh Bỉnh Dy cs [10], [11] nhận xét rằng, sau xương hồn tất q trình phát triển suy thối chức thể Năm 1992, nghiên cứu học sinh Hà Nội, Thấm Thị Hoàng Điệp cho rằng, trẻ em nữ phát triển mạnh lúc 12 tuổi trẻ em nam phát triển mạnh lúc 13 -15 tuổi, cân nặng tăng mạnh lúc 13 tuổi nữ 15 tuồi nam [13] Năm 1996, Thẩm Thị Hoàng Điệp cs [14] nghiên cứu phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực người Việt Nam từ - 55 tuổi Kết cho thấy, chiều cao nam tăng nhanh đến 18 tuổi, nữ tăng nhanh đến 14 tuổi Đào Huy Khuê [35] nghiên cứu phát triến thể lực học sinh - tuối thị xã Hà Đông nhận thấy, đa số số hình thái tăng theo tuổi tăng không Từ 10 - 15 tuối, kích thước nữ cao nam, từ 16 - 17 tuổi kích thước nam lại cao nữ Năm 1996, với cơng trình nghiên cứu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh Trần Văn Dần cs [7] nhận thấy, thơng số hình thái trẻ em cao so với số liệu “Hằng số sinh học người Việt Nam” [87] độ tuối lực trẻ em thành phố tốt lực trẻ em nông thôn Nghiêm Xuân Thăng [70] tiến hành nghiên cứu 17 số hình thái người Việt Nam từ - 25 tuối tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Ket nghiên cứu cho thấy, số chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu cư dân Nghệ An Hà Tĩnh phần lớn thấp so với số dân cư vùng đồng Bắc Bộ Tác giả nhận thấy, có khác biệt số hình thái theo giới tính Ở tất độ tuổi, chiều cao nam lớn nữ Theo tác giả, điều kiện sống ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển số hình thái người Năm 1995, nghiên cứu học sinh thị xã Thái Bình, tác giả Trần Đình Long cs [54] cho thấy, tiêu cân nặng, chiều cao, vòng cánh tay học sinh thị xã Thái Bình lớn so với số liệu quyến “HSSH” thấp so với học sinh quận Hồn kiếm Chỉ số pignet có xu hướng cao trẻ lớn, phát triển ưu phần xương, khơng có khác biệt so với học sinh quận Hoàn Kiếm Ket nghiên cứu Trần Đình Long cs [55] 7111 học sinh từ - tuổi quận Hoàn Kiếm cho thấy, cân nặng, chiều cao, vòng đầu tăng dần theo tuổi, cân nặng tăng nhanh lúc 12 - 14 tuổi nam, 1 - tuổi nữ Chỉ số pignet nam tăng dần đến 12 tuổi nữ tăng dần đến 11 tuổi sau giảm dần Năm 1996, [17] nhóm tác giả Goman A, Nguyễn Công Khanh, Dương Bá Trục, Trần Thu Hà, Ligdgren G đưa nhận xét rằng, số sinh học trẻ em tăng dần từ - 11 tuổi Theo Phan Thị Sang [68], chiều cao nữ học sinh Huế tăng mạnh từ 1 - tuổi, từ 16 - 17 tuổi, số tăng Năm 1997, Nguyễn Yên cs [96] rằng, từ 12 - 13 tuổi tiêu hình thái nữ lớn nam tuối Chỉ số pignet nữ lớn nam, chứng tỏ, thể lực nam tốt nữ Tạ Thuý Lan, Đàm Phượng Sào [45] nghiên cứu phát triển lực học sinh từ - 14 tuổi Hà Tây cho thấy, chiều cao học sinh tăng dần từ đến 14 tuổi Trần Thị Loan [48], [52] đưa kết luận, số thể lực học sinh tăng dần theo tuổi nhung tốc độ tăng khơng đồng đều, có thời điểm tăng nhanh, có thời điểm tăng chậm Năm 2009, Đỗ Hồng Cường [6] nghiên cứu đối tượng học sinh THCS dân tộc tỉnh Hồ Bình nhận thấy, tiêu hình thái tăng dần theo tuổi khác trẻ em thuộc dân tộc khác Một số cơng trình nghiên cứu khác số lực [8], [9], [21], [43], [56], [67], [68], [93] cho thấy, biến đổi hình thái tăng dần theo tuổi khác vùng miền Các tác giả nhận thấy, phát triến lực trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố kết tác động qua lại thể với môi trường [3], [41], [93], [95] Dưới tác động yếu tố di truyền điều kiện sống, diễn trình cải tổ mặt hình thái, chức làm cho thể trẻ em ngày hoàn thiện 1.2 Nghiên cứu chức số hệ thống quan học sinh từ - tuổi Chức đảm bảo cung cấp oxy chất dinh dưỡng cho toàn thể hoạt động hệ tuần hồn Trong đó, tần số tim huyết áp động mạch số biểu hoạt động hệ tuần hồn Vì vậy, việc nghiên cứu tần số tim trẻ em nhiều tác giả thực Các cơng trình nghiên CÚ4I cho thấy, tần số tim trẻ em giảm dần theo tuổi Sự giảm tần số tim trẻ em có liên quan đến giảm hoạt động nút xoang giảm ảnh hưởng dây thần kinh tim [51], [52], [81], [87] Tần số tim thay đổi theo trạng thái thể, khí hậu, bệnh lí Tần số tim trẻ em nhanh hon người lớn, nhỏ nhanh dễ thay đổi khóc, sợ hãi, làm việc gắng sức [63] Khi nghiên cún trẻ em trước tuổi đến trường trẻ em tuổi học đường, nhiều tác giả nhận thấy, huyết áp động mạch học sinh tăng dần theo tuổi tăng không đều, thời điểm huyết áp tăng nhảy vọt nữ - 12 tuổi, nam - 13 tuổi [9], [10], [50], [52], [58], [95] Một số tác giả cho rằng, có khác biệt huyết áp theo giới tính Ờ châu lục khác nhau, huyết áp động mạch trẻ em khác Nghiên cứu tác giả cho thấy, huyết áp động mạch phụ thuộc nhiều vào di truyền yếu tố dinh dưỡng [10], [52], [87] Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng [70] đưa nhận xét, tần số tim huyết áp độ tuối chịu ảnh hưởng khí hậu Ngồi ra, tần số tim cịn bị chi phối yếu tố xã hội lao động trạng thái tâm lý Phạm Thị Minh Đức [16] đưa kết luận, huyết áp tâm thu bình thường có trị số 90 - lOmmHg, 140 mmHg coi tăng huyết áp 90mmHg hạ huyết áp Ket nghiên cứu Trần Thị Loan [51], [52] cho thấy, tần số tim học sinh giảm dần theo tuổi tốc độ giảm tần số tim không Các số chức hệ tuần hồn cịn đề cập cơng trình nghiên cứu khác [16], [17], [24], [41], [42], [48], [50], [51], [52], [95] Trong giai đoạn bào thai, trao đối khí thực qua thai Ngay sau sinh ra, trẻ bắt đầu thở phổi Sau động tác thở đầu tiên, tần số thở trẻ tăng dần lên thời gian thở tương đối dài Ở thời kỳ sơ sinh tháng đầu, trung tâm hơ hấp chưa hồn thiện, nên tần số thở trẻ em dễ bị rối loạn Nguyên nhân có ức chế tù' trung khu hơ hấp [24] Trong năm tiếp theo, tần số thở trẻ giảm dần theo lứa tuổi [5] Cụ thể, trẻ sơ sinh tần số thở 40 - 60 lần/phút, trẻ tháng thở 40 - 35 lần/phút, trẻ từ - 12 tháng thở 35 - 30 lần/phút, trẻ - tuổi thở - lần/phút, trẻ 10 - 12 tuổi thở 22 - 20 lần/phút, trẻ 14 - 15 tuổi thở - lần/phút Như vậy, tần số thở trẻ em giảm nhanh nhũng năm đầu, sau giảm dần năm 15 tuổi Sau 15 tuổi tần số thở trẻ em gần không giảm bắt đầu vào ổn định Tần số thở trẻ em nam trẻ em nữ có chênh lệch nhỏ Dưới tuối, trẻ em nam thở nhanh trẻ em nữ, đến 10 tuối trẻ em nữ thở nhanh trẻ em nam Nguyên nhân bước vào tuổi dậy có thay đối hoạt động số hệ quan thể [79] 1.3 Nghiên cứu trí tuệ học sinh từ - tuối Trí tuệ tạo tiến xã hội lồi người Vì thế, nghiên cún trí tuệ trở thành ngành khoa học góp phần quan trọng việc phát triển xã hội loài người có lĩnh vực khoa học sinh hoạt lại có nhiều tên gọi lĩnh vực trí tuệ: trí tuệ, trí thơng minh, trí khơn, trí óc (theo [62]) Mỗi thuật ngữ mang sắc thái riêng dùng hoàn cảnh khác Trong tiếng La Tinh, trí tuệ có nghĩa hiểu biết, thơng thái Cịn tiếng Việt, thuật ngữ trí tuệ thường dùng để khả hoạt động trí óc người, khả suy nghĩ hiểu biết, khả nhận thức lí tính đạt đến trật tự' định Trí tuệ dùng đế mơ tả cấu trúc hoạt động trí óc nhằm đảm bảo thích nghi chủ thể với điều kiện sống luôn thay đối Trí tuệ phấm chất quan trọng hoạt động người, có liên quan đến thể chất tinh thần [94] Mở đầu cho nghiên cứu đầy đủ, khoa học trí tuệ nghiên cứu theo thuyết liên tưởng vấn đề tư trí tuệ Đại diện thuyết liên tưởng nhà triết học Anh D.Ghatli (1705 - 1836), H.spencer (1820 - 1903) Thuyết liên tưởng dựa vào học thuyết I.P.Pavlov phản xạ làm sở sinh lý thần kinh mối liên tưởng tâm lý (theo[33]) Ngay từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, tâm lý học bước vào giai đoạn trở thành môn khoa học độc lập, nhà tâm lý học bắt đầu tìm tịi đưa khoa học tâm lý vào đường khách quan, khoa học nguồn gốc nảy sinh trí tuệ trẻ em khoa học nguồn gốc nảy sinh nhận thức Piagie đời (theo [20]) Năm 1920, Piagie cơng bố loạt cơng trình nghiên cứu mình, có cơng trình nghiên cứu nảy sinh, hình thành phát triển trí tuệ trẻ em Từ đó, ơng đề xuất lý thuyết hồn chỉnh phát triến trí tuệ trẻ em gọi thuyết thao tác Thuyết xác định q trình phát triển trí tuệ trẻ qua ba giai đoạn cảm giác: vận động, tiền thao tác tư duy, nhiều thao tác cụ thể Ông định nghĩa, trí tuệ thiết lập vận hành thao tác xếp cấn thận có khả chuyển hoá qua lại (theo [19]) Jean Pie cho rằng, trí tuệ xuất phát từ hành động biếu cao cấp Quan điểm cho thấy, trí tuệ tạo hoạt động nhận thức Mức độ thay đổi Hình 3.8 Đồ thị biếu diễn tốc độ tăng, giảm số pignet học sinh Tốc độ thay đổi số pignet học sinh khác Chỉ số pignet học sinh nam bắt đầu giảm namvà họcsinh nữ từ lúc12 tuổi, số pignet học sinh nữ bắt đầu giảm từ lúc 14 tuổi, số pignet học sinh nam giảm trước học sinh nữ năm Điều chứng tỏ rằng, giai đoạn thể học sinh nam cân đối so với thể học sinh nữ thể học sinh nam có dấu hiệu hồn thiện dần 3.1.5 Chỉ số BMI học sinh Kết nghiên cứu số BMI (kg/m2) học sinh - tuổi thể bảng 3.5 hình 3.9, hình 3.10 Bảng 3.5 Chỉ số BMI học sinh 7-15 tuổi Tuô Chỉ sô ЕШ [I (kg/m2) i Nam (1) Nữ (2) n X ±SD Tăn n X ±SD g7 15,45 + 1,93 15,05 + 1,49 ±3,41 15,60 ± 1,75 0,15 15,43 4 15,72 ± 1,76 0,12 15,52 ± 1,72 + 15,84+1,83 0,12 15,70 2,30 ± 11 16,33 + 1,85 0,49 16,12 6 1,89 17,15 ± 1,93 0,82 16,29+1,74 17,37 ± 1,66 0,22 16,36 + 3 1,32 ± 17,53 ±1,86 0,16 16,70 1,68 ± 17,62 ± 1,15 0,09 17,42 5Tăng 7 1,31 trung bình/năm 0,27 *1 *2 Tăn g 0,38 0,09 0,18 0,42 0,17 0,07 0,34 0,20 0,30 p (1-2) 0,40 0,17 0,20 0,14 0,21 0,86 1,01 0.83 0,20 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 0,05 Dựa vào biểu đồ BMI nam nữ tù' - 20 tuổi (hình 2.1 2.2) CDC học sinh nghiên cứu chúng tơi thuộc loại thể trọng bình thường [104] Chỉ số BMI học sinh nam học sinh nữ tăng liên tục theo tuổi Chỉ số BMI học sinh nam lúc tuổi 15,45 kg/m2, đến 15 tuổi đạt 17,62 kg/m2, năm tăng trung bình 0,27 kg/m2 Chỉ số BMI học sinh nữ lúc tuổi 15,05 kg/m2, đến 15 tuổi đạt 17,42 kg/m2, năm tăng trung bình 0,30 kg/m2 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn số BMI học sinh Hình 3.10 Đồ thị biếu diễn tốc độ tăng số BMI học sinh Tuy nhiên, tốc độ tăng số BMI học sinh độ tuối không đồng Chỉ số BMI tăng nhanh giai đoạn từ 11 - 13 tuổi học BMI Mức độ thay đổi sinh nam, từ 10 - 13 tuổi học sinh nữ Trong đó, thời điểm tăng nhảy vọt số BMI học sinh nam 11 - 12 tuối (tăng 0,82 kg/m2), học sinh nữ 10 - 11 tuổi (tăng 0,42 kg/m2) Như vậy, thời điểm tăng nhảy vọt số BMI học sinh nữ đến sớm so với học sinh nam năm Tóm lại, ba số chiều cao, cân nặng, vịng ngực trung bình học sinh tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng ba số diễn không đồng theo tuổi giới tính Chiều cao tăng nhảy vọt học sinh nam lúc - tuổi, muộn khoảng năm so với học sinh nữ (11 - 12 tuổi), cân nặng tăng nhảy vọt lúc 14 - 15 tuổi học sinh nam 12 - 13 tuổi học sinh nữ, vịng ngực trung bình tăng nhảy vọt học sinh nam lúc 12 - 13 tuồi, muộn năm so với học sinh nữ (11 12 tuối) Ở giai đoạn đầu, từ - 11 tuổi, tốc độ tăng chiều cao học sinh nam nhanh so với tốc độ tăng cân nặng vòng ngực nên số pignet tăng Còn từ 12 - 15 tuổi, tốc độ tăng chiều cao chậm lại, đồng thời tốc độ tăng cân nặng, vòng ngực nhanh nên số pignet học sinh nam giảm dần Đối với học sinh nữ ranh giới hai giai đoạn lúc 13 tuổi Chỉ số BMI học sinh nam học sinh nữ tăng dần theo độ tuổi Chứng tỏ, trình phát triển cá em học sinh từ - 15 tuối, tốc độ tăng cân nặng nhanh hon so với tốc độ tăng chiều cao 3.2 3.2.1 Chức số hệ thống CO’ quan học sinh - tuổi Tần số tim học sinh Ket nghiên cứu tần số tim (nhịp/phút) học sinh - tuổi bảng 3.6 hình 3.11 Các số liệu bảng 3.6 cho thấy, tần số tim học sinh nam học sinh nữ giảm dần theo tuổi Tần số tim học sinh nam lúc tuổi 91,16 nhịp/phút, đến 15 tuổi đạt 77,11 nhịp/phút, năm giảm trung bình 1,76 nhịp/phút Tần số tim học sinh nữ lúc tuổi 89,83 nhịp/phút, đến 15 tuổi đạt 79,30 nhịp/phút, năm giảm trung bình 1,32 nhịp/phút Bảng 3.6 Tần số tim học sinh 7-15 tuổi Tuô Tân sô tim nhịp/phút) i Nam (1) Nữ (2) n X ±SD Tăng n X ±SD 91,16 ±5,69 89,83 ± 5,47 90,20 ± 6,89 0,96 88,52 ± 6,40 4 87,85 +7,11 2,35 87,73 + 5,36 86,70 + 6,84 1,15 86,51+5,56 11 83,22 ± 6,59 3,48 85,35 ± 5,59 6 82,11+5,04 1,11 84,34 ± 4,94 80,93 ± 4,90 1,18 83,09 + 5,13 3 4 79,33 ±5,33 1,60 81,42 + 5,56 77,11 ±4,93 2,22 79,30 ± 5,76 7 Giảm trung bình/năm 1,76 Xi*2 Tăng 1,31 0,79 1,22 1,16 1,01 1,25 1,67 2,12 1,32 p (1-2) 1,33 1,68 0,12 0,29 2,13 2,23 2,16 2,09 2,19 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05

Ngày đăng: 18/06/2015, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, thảng 09 nẵm 2010

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cún

      • 5. Phương pháp nghiên cửu

      • 6. Những đóng góp mới của đề tài

      • CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu 1.1. Nghiên cứu thể lực của học sinh từ 7-15 tuổi

        • 1.2. Nghiên cứu chức năng một số hệ thống cơ quan của học sinh từ 7-15 tuổi

        • 1.3. Nghiên cứu trí tuệ của học sinh từ 7-15 tuối

        • 1.4. Nghiên cứu trí nhớ của học sinh từ 7-15 tuối

        • Làm điều gì đó

        • BIÉU DO BMI ĐỔI VỚI NAM Tu 2 DEN 20 TUÕI

          • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu chức năng một số hệ thống cơ quan

          • 2.2.3. Phương pháp nghiên cửu trí tuệ

          • Bảng 2.3. Phân loại theo mức trí tuệ

            • 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu trí nhớ

            • 2.2.5. Phưong pháp nghiên cửu chỉ số vưọt khó

            • AQ = (C+ o + R +E) X 2.

            • Việc xử lý số liệu được tiến hành theo hai bước.

              • 3.1.2. Cân nặng của học sinh

              • 3.1.3. Vòng ngực trung bình của học sinh

              • Bảng 3.3. Vòng ngực trung bình của học sinh

                • 3.1.5. Chỉ số BMI của học sinh

                • 3.2. Chức năng một số hệ thống CO’ quan của học sinh 7-15 tuổi

                • 3.2.1. Tần số tim của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan