tạp chí kinh tế đối ngoại đề tài MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH TPP

16 353 0
tạp chí kinh tế đối ngoại đề tài  MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH TPP MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH TPP [1] PGS, TS Phạm Thị Hồng Yến Trường Đại học Ngoại thương Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 55 Tóm tắt: Q trình đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) dự kiến hoàn thành năm 2013 Một nội dung quan trọng Hiệp định TPP có liên quan tới quy định xuất xứ, quy định hàng hóa xuất cần phải đáp ứng doanh nghiệp muốn hưởng mức thuế quan ưu đãi theo Hiệp định Bài viết nhằm cung cấp nội dung cách vận dụng quy tắc xuất xứ ưu đãi nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận khai thác lợi ích ưu đãi Hiệp định Từ khóa: Quy tắc xuất xứ (rules of origin), Hiệp định TPP Thế quy tắc xuất xứ quy tắc xuất xứ ưu đãi? Xuất xứ hàng hóa nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất tồn hàng hóa nơi thực cơng đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hóa Quy tắc xuất xứ quy tắc cần thiết để xác định xuất xứ sản phẩm Quy tắc xuất xứ thường áp dụng phân biệt thành hai loại, quy tắc xuất xứ không ưu đãi (non-preferential rules of origin) quy tắc xuất xứ ưu đãi (preferential rules of origin) Quy tắc xuất xứ không ưu đãi sử dụng để xác định xuất xứ hàng hóa nhập từ nước mà quốc gia có quan hệ thương mại thơng thường quan hệ tối huệ quốc Đây công cụ để tính tốn mức thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu, phục vụ mục đích thống kê thương mại mua sắm phủ Quy tắc xuất xứ ưu đãi sử dụng để xác định xem hàng hóa nhập từ nước thành viên Hiệp định thương mại tự song phương hay khu vực có hưởng mức thuế quan ưu đãi hay khơng Lợi ích trực tiếp chủ yếu kinh tế Việt Nam tham gia Hiệp định TPP việc nước thành viên TPP dành cho hàng xuất có xuất xứ Việt Nam hưởng mức thuế quan ưu đãi này, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Hầu hết mức thuế quan nhập áp dụng cho FTA Hoa Kỳ phần trăm, mức thuế quan khơng ưu đãi Hoa Kỳ lên 32 phần trăm, ví du mặt hàng Nylon/Spandex Knit Top HTS 6109.90.10, mức thuế nhập không ưu đãi 32 phần trăm, mức thuế quan ưu đãi FTA phần trăm Đối với mặt hàng dệt may mặc mức thuế quan nhập mức cao, cụ thể với chỉ, mức thuế trung bình phần trăm, vải 10 phần trăm, quần áo 16 phần trăm [2] Đến thời điểm tháng 12/2012, Hiệp định TPP kết thúc đàm phán vịng 15, nói thành viên TPP trí xây dựng quy tắc xuất xứchung nhằm xác định liệu sản phẩm có xuất xứ từ khu vực TPP Tương tự nhiều nội dung khác đàm phán TPP, nội dung quy định xuất xứ có cách tiếp cận nội dung quy định xuất xứ Hiệp định Thương mại Tự FTA mà Hoa Kỳ nước thành viên ký kết thực Nhìn chung, tất 14 Hiệp định FTA Hoa Kỳ ký nay, Quy tắc xuất xứ thường thiết kế chương riêng kèm theo nhiều phụ lục Các quy tắc xuất xứ chia thành Quy tắc chung – quy tắc, quy định chung áp dụng cho tất hàng hóa Quy tắc cụ thể mặt hàng – quy định cụ thể cho loại hàng hóa Các quy tắc xuất xứ ưu đãi thường gặp FTA Hoa Kỳ dự kiến TPP tương lai Quy tắc xuất xứ ưu đãi quy định việc bên dành cho hưởng ưu đãi thuế quan cho hàng hóa có xuất xứ hàng hóa xác định đáp ứng trường hợp sau đây: Trường hợp thứ hàng hóa, sản phẩm sản xuất, ni trồng, sinh trưởng hồn tồn sản xuất toàn bộ, lấy từ đất thu hoạch, sản xuất, chế biến lãnh thổ hay nhiều Nước thành viên Những hàng hóa, sản phẩm gọi có xuất xứ toàn hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định thương mại tự xuất sang thị trường Quy tắc thường viết tắt WO – Wholy obtained Theo quy định Việt Nam, quy tắc gọi quy tắc hàng hóa có xuất xứ túy Sản phẩm có xuất xứ tồn lãnh thổ nước thành viên theo trường hợp thường Hiệp định FTA quy định bao gồm: i Khống sản chiết xuất đó; ii Rau quả, hàng hóa xác định hệ thống hài hòa HS, trồng thu hoạch đó; iii Động vật sống sinh ni dưỡng đó; iv Sản phẩm thu từ săn bắn, đánh bẫy, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản đó; v Sản phẩm (cá, giáp xác loại hải sản khác) đánh bắt từ vùng biển tàu đăng ký ghi lại Nước thành viên treo cờ Nước thành viên đó; vi Sản phẩm chế biến và/hoặc sản xuất từ sản phẩm quy định khoản e tàu đăng ký ghi lại Nước thành viên treo cờ Nước thành viên đó; vii Sản phẩm khai thác Nước thành viên, thể nhân Nước thành viên, từ đáy biển đáy biển bên vùng lãnh hải Nước thành viên đó, với điều kiện Nước thành viên có quyền khai thác vùng đáy biển đó; viii Sản phẩm khai thác từ khoảng khơng, với điều kiện bắt Nước thành viên thể nhân Nước thành viên không chế biến lãnh thổ Nước không thành viên; ix Phế thải phế liệu có nguồn gốc từ: (i) q trình sản xuất đó; (ii) sản phẩm qua sử dụng thu nhặt đó, với điều kiện phù hợp làm nguyên vật liệu thô; a Các vật phẩm thu nhặt đó, từ sản phẩm hết thời gian sử dụng, khơng cịn sử dụng lỗi hư hỏng, sử dụng để sản xuất sản phẩm tái chế; b Sản phẩm sản xuất từ sản phẩm nêu từ khoản a) đến khoản i), từ sản phẩm phái sinh chúng, giai đoạn sản xuất Quy tắc xuất xứ tồn giải thích cách tuyệt đối, cần thành phần nhỏ nguyên liệu, phận phụ tùng nhập xuất xứ chúng không xác định làm cho sản phẩm hàng hóa tính chất “xuất xứ toàn bộ” Trường hợp thứ hai hàng hóa, sản phẩm khơng sản xuất tồn lãnh thổ hay nhiều Nước thành viên, đáp ứng quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng việc tất nguyên vật liệu khơng có xuất xứ dùng để sản xuất hàng hóa chuyển đổi dịng thuế phù hợp hàng hóa thỏa mãn yêu cầu hàm lượng giá trị khu vực kết hợp hai quy tắc trên, hàng hóa đáp ứng quy tắc khác quy định hiệp định quy tắc xuất xứ Nhìn tắc phải gắn với sản phẩm xuất cụ thể để xác định chuyển đổi dịng thuế tính tốn hàm lượng giá trị khu vực Quy tắc chuyển đổi dòng thuế (tariff shift) chuyển đổi mã số hàng hóa Quy tắc chuyển đổi dịng thuế chuyển đổi mã số viết dựa theo mã số Hệ thống hài hòa phân loại thuế quan (HS - Harmonized System of Tariff Classification) Hệ thống phân loại HS sử dụng từ đến 10 số để xác định hàng hóa Sáu số số HS quy định hài hòa cho hầu hết tất nước giới, hai số tên chương HS (chapter), bốn số gọi mục (heading), ví dụ 1905, sáu số gọi tiểu mục (sub-heading) ví dụ: 1905.90 Khi chuyển đổi mã số HS theo chương (2 chữ số), thường gọi tắt CTC CC – Change to chapter; chuyển đổi theo mục, nhóm (4 chữ số), CTH – Change to heading; chuyển đổi theo tiểu mục, phân nhóm (6 chữ số) CTSH – Change to subheading Hầu hết quy tắc xuất xứ cụ thể cho hàng hóa theo Hiệp định FTA Hoa Kỳ sử dụng dãy số phân loại HS Quy tắc xuất xứ ưu đãi mà Việt Nam áp dụng theo Hiệp định AFTA quy định tât ngun liệu khơng có xuất xứ sử dụng để sản xuất hàng hố trải qua q trình chuyển đổi mã số hàng hoá cấp bốn (4) số (CTH) Một ví dụ đơn giản quy tắc chuyển đổi dòng thuế sau: Quy tắc xuất xứ: "Chuyển đổi mục 1905 từ chương - Change to heading 1905 from any other chapter." Sản phẩm: Bánh mì, bánh ngọt, bánh nước, bánh bích quy (HS 1905.90), ngun liệu đầu vào khơng có xuất xứ từ Nước thành viên: Bột mỳ (phân loại HS chương 11) nhập từ Trung Quốc Giải thích: Đối với tất hàng hóa phân loại HS thuộc mục 1905, tất nguyên liệu đầu vào khơng có xuất xứ từ Nước thành viên phải phân loại chương HS khác so với chương HS19 để hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan Và trường hợp bánh mì nướng hưởng ưu đãi thuế quan nguyên liệu khơng có xuất xứ nằm ngồi Chương HS 19 Tuy nhiên, hàng hóa lại sản xuất từ bộn trộn sẵn khơng có xuất xứ từ nước Thành viên sản phẩm khơng hưởng mức thuế ưu đãi bộn trộn sẵn có mã chương HS 19, chương với sản phẩm nước Nói cách khác, theo quy tắc sản phẩm coi có xuất xứ từ nước (sản xuất sản phẩm cuối cùng) sản phẩm chuyển dịng thuế từ dòng thuế nguyên liệu (NK) để sản xuất thay đổi đáp ứng yêu cầu định chuyển đổi dòng thuế (các nguyên liệu phải thuộc khơng thuộc dịng thuế định) Đây phương pháp áp dụng phổ biến Phương pháp có ưu điểm việc xác định đơn giản, dựa phân loại HS có sẵn Nhưng phương pháp có hạn chế phải xác định sản phẩm nguyên liệu sản xuất sản phẩm theo phân loại bảng HS mà doanh nghiệp Việt Nam cịn chưa thơng thạo Quy tắc hàm lượng giá trị khu vực (regional value content – RVC) Hàng hóa có xuất xứ hàng hóa sản xuất hoàn toàn lãnh thổ Nước thành viên hàng hóa đáp ứng yêu cầu hàm lượng giá trị khu vực áp dụng cho loại hàng hóa Quy tắc sử dụng cách riêng rẽ mà thường kết hợp với quy tắc chuyển đổi dịng thuế Có hai cách để xác định RVC mà nhà nhập khẩu, xuất nhà sản xuất tính tốn để đăng ký hưởng thuế suất ưu đãi, là: Phương pháp tính hàm lượng giá trị khu vực theo phương pháp build-up, cách tính trực tiếp, có nghĩa tính hàm lượng giá trị ngun liệu có xuất xứ từ nước thành viên Hiệp định Công thức theo phương pháp sau: RVC = VOM/AVx100%.Cách thứ hai phương pháp builddown, cách tính gián tiếp, công thức là: RVC= (AV- VNM)/AVx100% Trong hai công thức RVC hàm lượng giá trị khu vực tính theo tỷ lệ phần trăm, VOM trị giá phần nguyên liệu có xuất xứ sử dụng để sản xuất sản phẩm đó, AV giá trị hàng hóa điều chỉnh loại trừ chi phí phát sinh trình vận tải bảo hiểm dịch vụ có liên quan gắp với vận tải quốc tế hàng hóa từ nước xuất tới địa điểm nhập (tương ứng với giá FOB hàng hóa), VNM trị giá phần nguyên vật liệu khơng có xuất xứ sử dụng để sản xuất hàng hóa Thơng thường hàm lượng giá trị khu vực tính theo phương pháp build-up khơng thấp 35 phần trăm, hay nói cách khác RVC phải lớn 65 phần trăm, theo phương pháp build-down, RVC khơng thấp 45 phần trăm, hay nói cách khác RVC phải lớn 55 phần trăm Ở Việt Nam, ngày 08/01/2010, Bộ Công Thương ban hành Quy định thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), hàng hóa có hàm lượng giá trị khu vực không 40 phần trăm Việt Nam quy định tính theo cơng thức gián tiếp Kết hợp quy tắc chuyển đổi dòng thuế hàm lượng giá trị khu vực Hàng hóa xác định có xuất xứ sở kết hợp quy tắc nói Các quy tắc xuất xứ khác: Ngoài hai quy tắc tương đối phổ biến nói trên, quy tắc khác đưa để xác định xuất xứ hàng hóa, cụ thể yêu cầu mức tối thiểu – De minimis, cụ thểhàng hóa khơng đạt quy tắc xuất xứ chuyển đổi mã số hàng hóa coi có xuất xứ phần giá trị nguyên liệu khơng có xuất xứ (sử dụng để sản xuất sản phẩm đó) chiếm khơng q tỷ lệ định, thường 10 phần trăm Với quy tắc này, có số trường hợp ngoại lệ khơng áp dụng với nguyên liệu không xuất xứ để sản xuất hàng hóa phân loại Chương 4, Chương 15, Chương 17… Riêng hàng dệt quần áo, quy tắc xuất xứ coi vấn đề đặc biệt quan tâm đàm phán TPP Quy tắc xuất xứ hàng dệt thường tính từ khâu nguyên liệu – thường viết tắt yarn forward (từ chở đi), cụ thể vải phải đáp ứng có xuất xứ từ Nước thành viên quần áo phải cắt, may hay dệt Nước thành viên để hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Nói cách khác, sợi để sản xuất khơng u cầu phải thỏa mãn quy tắc xuất xứ để sản phẩm cuối áo hay quần xuất hưởng mức thuế quan ưu đãi Các hàng dệt quần áo phân loại từ Chương 50 đến Chương 63 hệ thống HS Một số quy tắc khác quy định có liên quan tới yêu cầu tính cộng dồn, quy định bao bì hay vật liệu đóng gói, vận chuyển trực tiếp hay có chuyển tải Thủ tục thơng thường để hưởng thuế quan ưu đãi theo FTA Hoa Kỳ TPP tương lai Khác với quy định Hiệp định CEPT-AFTA để hưởng ưu đãi thuế quan, hàng hóa phải có Giấy chứng nhận xuất xứ C/O mẫu D tổ chức có thẩm quyền Nước thành viên xuất định cấp thơng báo với Nước thành viên khác, thủ tục phổ biến để hưởng thuế quan ưu đãi theo FTA Hoa Kỳ nhà nhập làm chứng nhận xuất xứ dựa hiểu biết thông tin người nhập xuất xứ hàng hóa Quy định dự đoán đưa vào Hiệp định TPP Thêm vào đó, Nước thành viên yêu cầu nhà nhập phải chuẩn bị báo cáo cho việc xác định xuất xứ hàng hóa bao gồm chi phí liên quan thơng tin sản xuất Trong thời gian năm kể từ ngày nhập khẩu, nhà nhập phải lưu trữ chứng từ liên quan tới việc nhập hàng hóa chứng từ cần thiết để minh chứng hàng hóa thỏa mãn quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi Các chứng từ cần có thơng tin việc mua bán, chi phí trị giá tốn tiền hàng; việc mua bán, chi phí, trị giá toán cho tất nguyên vật liệu, bao gồm nguyên vật liệu gián tiếp, sử dụng trình sản xuất việc sản xuất hàng hóa hình dạng hàng hóa xuất Vì mục đích xác định liệu hàng hóa nhập vào lãnh thổ Nước thành viên có đáp ứng yêu cầu xuất xứ hàng hóa hay khơng, Nước thành viên tiến hành xác minh qua số phương pháp yêu cầu thông tin từ nhà nhập khẩu; yêu cầu cung cấp thông tin văn cho nhà xuất nhà sản xuất lãnh thổ Nước thành viên khác; yêu cầu nhà nhập xếp cho nhà sản xuất nhà xuất cung cấp thông tin trực tiếp cho nước thành viên tiến hành việc xác minh; hay đến khảo sát tận sở nhà sản xuất, nhà xuất lãnh thổ Nước thành viên khác … Một Nước thành viên quyền từ chối khơng cho hàng hóa nhập hưởng mức thuế ưu đãi nhà nhập khẩu, nhà xuất nhà sản xuất không cung cấp thông tin mà Nước yêu cầu xác minh xuất xứ hàng hóa Nói cách khác, Hoa Kỳ lựa chọn việc dùng giấy chứng nhận xuất xứ người nhập nhà nhập có thực ký quỹ với Cơ quan Hải quan Hoa Kỳ Cơ quan hoàn toàn quyền từ chối nhà nhập không cho hưởng mức ưu đãi tiến hành phạt nhà nhập cần thiết Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất lâu dài bền vững vào thị trường Hoa Kỳ để hưởng mức ưu đãi thuế quan theo Hiệp định TPP cần phải biết rõ nhà nhập mình, đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà nhập việc xác định xuất xứ hàng hóa lưu trữ chứng từ theo quy định để phục vụ xác minh cần thiết Trên thực tế, để đảm bảo thuận lợi hóa thương mại hợp pháp, Hải quan Hoa Kỳ không yêu cầu chứng nhận xuất xứ ưu đãi thương mại vào thời điểm hàng hóa thông quan mà nhà nhập giữ tài liệu nộp Hải quan yêu cầu mà thơi Tóm lại, Hiệp định TPP có liệu lực, hội nhà xuất Việt Nam lớn Tuy nhiên, để hưởng hợp pháp ưu đãi này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao lực hiểu biết thực theo quy định Hiệp định Đây cách thức hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu cách hiệu bền vững Tài liệu tham khảo: Cathy Sauceda Zimmerman, Quy tắc xuất xứ cho hàng hóa theo FTA, Hội thảo Quy tắc xuất xứ hàng hóa thủ tục hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA Hoa Kỳ, 05/12/2012 Vivian C Jones, Michael F Martin, International Trade: Rules of Origin, Congressional Research Service, 5/1/2012 Dorothea C Lazzaro, Erlinda M Medalla, Rules of Origin: Evolving best practices for RTAs/FTA, Philippine Institute for Development Studies, 01/2006 Kala Krishna, Understanding Rules of Origin, Pennsylvania State University and NBER, 11/02/2004 Rajan Sudesh Ratna, Rules of Origin: Diverse treatment and future development in the Asia and Pacific Region, Bộ Công thương Ấn Độ Thinam Jakob and Gernot Fiebiger, Preferential Rules of Origin – A Conceptual Outline,Tạp chí Intereconomics, 05/06, 2003 Bài viết nằm khuôn khổ Đề tài cấp Nhà nước “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vấn đề tham gia Việt Nam” GS, TS Hoàng Văn Châu, Đại học Ngoại thương làm Chủ nhiệm đề tài US Customs and Border Protection, Textile and Apparel Preference Rules, U.S.Morocco FTA Technical Seminar, Morocco, 2005 ... viên TPP trí xây dựng quy tắc xuất xứchung nhằm xác định liệu sản phẩm có xuất xứ từ khu vực TPP Tương tự nhiều nội dung khác đàm phán TPP, nội dung quy định xuất xứ có cách tiếp cận nội dung quy. .. tham gia vào trình sản xuất hàng hóa Quy tắc xuất xứ quy tắc cần thiết để xác định xuất xứ sản phẩm Quy tắc xuất xứ thường áp dụng phân biệt thành hai loại, quy tắc xuất xứ không ưu đãi (non-preferential... phụ lục Các quy tắc xuất xứ chia thành Quy tắc chung – quy tắc, quy định chung áp dụng cho tất hàng hóa Quy tắc cụ thể mặt hàng – quy định cụ thể cho loại hàng hóa Các quy tắc xuất xứ ưu đãi thường

Ngày đăng: 18/06/2015, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan