Tăng trưởng và phát triển kinh tế qua các trường phái Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay

54 493 0
Tăng trưởng và phát triển kinh tế qua các trường phái Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH Tên đề tài: Tăng trưởng và phát triển kinh tế qua các trường phái – Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện Nhóm thực hiện: Nhóm HCM – 2014 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Đinh Văn Hùng Anh Huỳnh Thị Xuân Hồng Nguyễn Cường Nguyễn Khoa Nam Nguyễn Thành Đồng Nguyễn Thành Hậu Nguyễn Thị Thanh Thúy Nguyễn Thị Thảo Phan Thị Thùy Trang 10 Trương Thị Thanh Thúy MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTB Chủ nghĩa Tư Bản BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường KT - XH Kinh tế - Xã hội KH & CN Khoa học Công nghệ PTBV Phát triển bền vững LHQ Liên Hợp Quốc CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa PHẦN MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết, ý nghĩa thực tiễn, khoa học đề tài nghiên cứu Trong lịch hình thành phát triển của hình thái xã hội, thời kì phát triển hình thái gắn liền với quan điểm kinh tế tiêu biểu Cùng với giai đoạn phát triển của xã hội, quan điểm, trường phái kinh tế từ đó đời, phát triển, đấu tranh thay lẫn Mỗi trường phái có điểm mạnh hạn chế riêng tất đóng vai trò quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế thời kì đó Trong mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta nay, có vận dụng tổng hợp của nhiều học thuyết kinh tế mơ hình thực tiễn với tảng chủ nghĩa Mac-Lenin Qua đó, việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp hiểu sâu rộng nguồn gốc, điểm mạnh, hạn chế của học thuyết kinh tế, từ đó mở rộng nâng cao kiến thức kinh tế nhằm trang bị sở lý luận, để hiểu, lý giải tượng kinh tế giúp ứng dụng hiệu học thuyết vào thực tiễn sách tại Việt Nam Với mục đích nghiên cứu vấn đề tăng trưởng kinh tế, tìm hiểu cách có hệ thống mơ hình tăng trưởng qua trường phái kinh tế để rút ứng dụng của nó vào thực tiễn kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập, nhóm xin phép trình bày đề tài nguyên cứu: "Tăng trưởng và phát triển kinh tế qua các trường phái – Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay" 12 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài phân tích điểm mạnh hạn chế của học thuyết kinh tế qua thời kì Qua đó, có thể phát huy điểm mạnh, tìm cách khắc phục hạn chế của học thuyết kinh tế việc ứng dụng vào thực tiễn dụng nhiều mơ hình kinh tế tại Việt Nam 13 Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ thống quan điểm kinh tế của đại biểu tiêu biểu của giai cấp khác hình thái kinh tế xã hội khác Chỉ cống hiến hạn chế có tính chất lịch sử của đại biểu trường phái kinh tế học Như phạm vi nghiên cứu giới hạn quan điểm kinh tế hình thành hệ thống định 14 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu sử dụng hai phương pháp chính: Phương pháp biện chứng vật, phương pháp nhận thức khoa học, nhằm nghiên cứu cách sâu sắc, vạch rõ chất của tượng kinh tế-xã hội Phương pháp logic kết hợp lịch sử dựa tảng phép biện chứng vật vật lịch sử của chủ nghĩa Mac-Lenin, nêu lên mốc lớn kế thừa lẫn đường nhận thức quy luật kinh tế khác quan; phân biệt đâu học thuyết tiến bộ, học thuyết lạc hậu, phản khoa học; xác định động xuất học thuyết kinh tế Trang | 50 PHẦN NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ HỌC TRÊN THẾ GIỚI Lịch sử phát triển của loài người trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, chế độ kinh tế- xã hội mang tính đặc trưng cho thời kì khơng giống Mỗi giai đoạn phát triển kinh tế đấu tranh xấu, lạc hậu với điều tốt đẹp, tiến Do đó tình hình khác cụ thể mà có trường phái, tư tưởng phù hợp để làm sở lí luận làm cương lĩnh kinh tế mở đường cho lực lượng sản xuất tiến phát triển, thay khắc phục nhược điểm của cũ, lạc hậu Thật vậy, suốt chiều dài lịch sử, xã hội loài người ghi nhận nhiều trường phái kinh tế khác đời có nhiều điều số đó cịn hữu dụng q trình tăng trưởng phát triển kinh tế của giới nói chung của Việt Nam nói riêng Dưới đây, ta điểm qua trường phái kinh tế học tiêu biểu giai đoạn từ kỉ XV 14.1 Học thuyết kinh tế trường phái trọng thương 14.1.1 Hoàn cảnh đời: Chủ nghĩa Trọng thương đời phát triển vào năm kỷ XV, XVI, XVII, Anh Pháp, gắn liền với thời kỳ mà chế độ phong kiến châu Âu tan rã CNTB hình thành Lúc nầy, phân cơng lao động xã hội phát triển mạnh mẽ tạo mối quan hệ mật thiết vùng, miền lãnh thổ quốc gia, biểu rõ nét sản xuất hàng hóa Nếu trước sản xuất hàng hóa dựa chế nô nô lệ nông nơ lúc nầy rải rác xuất công trường thủ công tư ven bờ Địa Trung Hải Nó thể rõ tính ưu việt của kinh tế phường, hội Sự phát triển của sản xuất hàng hóa đòi hỏi phải có thị trường trao đổi vững chắc, rộng lớn Cùng với phát kiến địa lý phát triển hàng hải thúc đẩy việc giao thương quốc tế rộng mở Mở đầu việc tìm đường biển từ Tây Âu sang Ấn Độ, Christophe Columbus tìm Châu Mỹ ( chủ yếu Mexico Pêru ) làm cho mậu dịch quốc tế phát triển mạnh mẽ mở cho nước Tâu Âu khả để làm giàu Tiếp đến chiến tranh cướp bóc thuộc địa, bán nô lệ chiến tranh thương mại v.v…đã dẫn đến thương nghiệp giới phát triển nhanh chóng Thương nghiệp từ chỗ đóng vai trò môi giới người sản xuất nhỏ, phát triển của sản xuất tạo ưu cho thương nghiệp, thương nghiệp chi phối công nghiệp nông nghiệp Người ta thu món lợi lớn cướp bóc thương mại Vì họ cho của cải sinh từ thương mại nên hình thành tư tưởng Trọng thương Từ đó lực của tầng lớp thương nhân tăng cường ngày trở thành bá chủ xã hội 14.1.2 Các đại biểu tiêu biểu Các đại biểu của trường phái Trọng thương: Pháp có Antoine Moncrétien ( 1575-1622 ), Collbert ( 1619- 1683) v.v…Ở Anh có William Stafford ( 1554-1642 ), Thomas Mun ( 1571 – 1641 ) Ở Tây Ban Nha có Un-ta-nixơ, Un Loa v.v… Trang | 50 14.1.3 Nội dung chủ yếu Chủ nghĩa Trọng thương: Chủ nghĩa Trọng thương cương lĩnh, đường lối kinh tế của giai cấp tư sản thời kỳ “tích lũy nguyên thủy TBCN” Nội dung chủ yếu của nó gồm vấn đề sau: Một là, họ coi tiền tệ (vàng bạc) biểu của tài sản giàu có của quốc gia Một quốc gia có nhiều tiền (vàng) giàu có, hàng hóa phương tiện để làm tăng them khối lượng tiền tệ mà Hai là, khối lượng tiền tệ có thể gia tăng đường ngọai thương Trong ngọai thương phải thực sách xuất nhiều mà nhập lợi nhuận thương nghiệp kết của trao đổi không ngang giá (mua rẻ, bán đắt, lừa lọc v.v ) Ba là, Các nhà Trọng thương coi trọng vai trò của nhà nước phát triển kinh tế, thương nhân cần dựa vào nhà nước nhà nước phối hợp bảo vệ thương nhân Các phong trào Trọng thương: Chủ nghĩa Trọng thương Anh Ở Anh, chủ nghĩa Trọng thương đạt tới trình độ chín muồi nhất, nó trải qua giai đọan rõ rệt: học thuyết tiền tệ chủ nghĩa Trọng thương Chủ nghĩa Trọng thương Anh mang tính triệt để trình độ phát triển CNTB Anh chín muồi Pháp Chủ nghĩa Trọng thương Pháp: CNTB thời kỳ nầy phát triển mạnh Pháp, vượt xa nhiều nước Điều đó làm cho chủ nghĩa Trọng thương chín muồi so với nước khác sau Anh Chủ nghĩa Trọng thương Pháp trải qua giai đọan phát triển rõ rệt, nó đóng vai trò phát triển nhanh chóng phát triển kinh tế Pháp lúc Các tác giả tiêu biểu là: Antoine Moncrétien ( 1575-1622 ), Collbert ( 1619-1683 ), Jean Bodin v.v… Chủ nghĩa Trọng thương Tây Ban Nha: Chủ nghĩa Trọng thương Tây Ban nha gọi chủ nghĩa Trọng thương tiền tệ 14.1.4 Đánh giá chung Trong điều kiện lịch sử của kỷ XV, XVI, XVII, quan niệm của chủ nghĩa Trọng thương bước tiến lớn lịch sử, so với sách thời Trung cổ Điều nầy thể chổ vhủ nghĩa Trọng thương lần lịch sử cố gắng nhận thức giải thích tượng kinh tế mặt lý luận dựa thành tựu tri thức nhân loại, mở kỷ nguyên cho việc nghiên cứu nhận thức kinh tế sở khoa học, đọan tuyệt hẳn với tư tưởng kinh tế thời Trung cổ giải thích tượng kinh tế tôn giáo Chẳng hạn, họ cố gắng giải thích CNTB, tìm nguồn gốc của lợi nhuận lợi nhuận thương nghiệp sở mua rẻ, bán đắt, kết trao đổi không ngang giá … Nó tạo phát triển kinh tế, nhấn mạnh vấn đề cần phát triển, giao lưu, mở mang công nghiệp, phát triển thương nghiệp, phê phán mạnh mẽ kinh tế tự túc, tự cấp thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển Tuy nhiên, bên cạnh cống hiến trên, chủ nghĩa Trọng thương nhiều hạn chế Điều nầy thể thành tựu lý luận cịn ỏi, cách nêu Trang | 50 giải vấn đề cịn đơn giản, mơ tả bên ngồi, chưa tìm quy luật phản ánh chất bên của tượng kinh tế, tầm nhìn của họ cịn phiến diện, nghiên cứu lưu thơng, khơng nghiên cứu sản xuất 14.2 Học thuyết kinh tế trường phái trọng nông Pháp 14.2.1 Hoàn cảnh đời: Giữ kỉ XVIII, thống trị của giai cấp phong kiến ngày tỏ lỗi thời mâu thuẫn sâu sắc với chủ nghĩa tư bản- chưa làm cách mạng tư sản lật đổ chế phong kiến sức mạnh kinh tế của nó lớn Đặc biệt Pháp - nơi theo Mác đánh giá lúc chế độ phong kiến lại có tính chất tư bản, cịn xã hội tư lại mang vỏ bề của phong kiến Khi đó, lề lối phát canh thu tô theo kiểu địa chủ của xã hội phong kiến với tư nguồn gốc của giàu có của quốc gia, dân tộc dựa vào buôn( quan điểm của chủ nghĩa trọng thương) tỏ lỗi thời, bế tắc, cản trở tư sinh lời từ sản xuất…Trước tình hình đó với ý muốn cách tân lĩnh vực nông nghiệp của nhà tư đòi hỏi phải có đánh giá lại quan điểm cũ khơng cịn phù hợp phải có lý luận cương lĩnh kinh tế mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Thế CNTN đời tại Pháp 14.2.2 Các đại biểu tiêu biểu CNTN Francois Quesney (1694-1774): đại biểu xuất sắc của trường phái trọng nông với quan điểm coi kinh tế thể sống, đó của cải hàng hóa lưu thông từ giai cấp sang giai cấp khác Những tư tưởng kinh tế lớn của ông lý luận sản phẩm ròng, biểu kinh tế Quesney trật tự tự nhiên Turgot (1727-1781): nhà tư tưởng lỗi lạc, người có tầm mắt tư sản xuất sắc của trường phái trọng nơng Ơng đề xuất nhiều sách nhằm giảm nhẹ gánh nặng cho người sản xuất nông nghiệp như: cho tự lưu thơng ngũ cốc, khuyến khích trồng khoai tây… Cuốn sách “Buôn bán ngũ cốc” của ông xuất năm 1770 đề cập nhiều đến tư tưởng trọng nông Tư tưởng chủ đạo của ông tự mua – bán ngũ cốc Boisguillebert (1646-1714): nhà kinh tế lớn người sáng lập môn Kinh tế trị cổ điển Pháp Ơng ln bảo vệ lợi ích của nông dân, phê phán chủ nghĩa trọng thương Theo quan điểm của ông tiền tệ của cải mà sản phẩm lao động của cải 14.2.3 Các học thuyết tiêu biểu: Học thuyết trật tự tự nhiên Học thuyết sản phẩm ròng 14.2.4 Nội dung CNTN: CNTN giải phóng kinh tế nông nghiệp, giải phóng nông dân khỏi quan hệ sản xuất phong kiến Trên lập trường của CNTN, giàu có thật của quốc gia không biểu khối lượng vàng bạc mà thể khối lượng nông sản, quốc gia cường thịnh quốc gia có nhiều lương thực, thực phẩm tiền phương tiện di chuyển của cải mà Boisguillebert phê phán chủ trương đề Trang | 50 cao đồng tiền của chủ nghĩa trọng thương Theo ơng, của cải quốc dân vật hữu ích trước hết sản phẩm của nơng nghiệp cần phải khuyến khích nên cần có nông nghiệp giàu có tạo thặng dư cho người sở hữu thợ thủ công, ưu tiên cho nông nghiệp dẫn tới giàu có cho tất người Những người theo CNTN quan điểm có nông nghiệp mang lại của cải vật chất cịn lưu thơng khơng tạo giá trị Họ thừa nhận nguyên tắc trao đổi ngang giá Tức việc mua bán hàng hoá, bên mua bên bán khơng Rằng lợi nhuận của thương nhân có nhờ tiết kiệm khoản chi phí thương mại tiền của thương nhân lợi nhuận của quốc gia (theo quan điểm của Francois Quesney) Thêm vào đó, họ khơng đánh giá cao vai trị của nhà nước kinh tế họ cho nhà nước bênh vực quyền lợi cho quý tộc, địa chủ nhà buôn Thay vào đó, họ chủ trương tụ lưu thông, tự thương mại tạo nguồn lực giàu, làm tăng trưởng kinh tế, chống lại tất đặc quyền thuế đòi hỏi thứ thuế thống địa chủ, tăng lữ, quý tộc nhà tư sản có của; khơng cho phép pháp luật hay nghiệp đồn làm suy yếu tính tự của tư nhân Thơng qua học thuyết trật tự tự nhiên, học thuyết trọng nơng sản phẩm rịng, lý luận tư bản, giá trị tiền tệ lý luận tái sản xuất xã hội, CNTN có công việc chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, tức tìm nguồn gốc của của cải, vật chất sản xuất trao đổi Đồng thời phát việc phát triển kinh tế trật tự tự nhiên người phải tôn trọng trật tự đó Ủng hộ tự cạnh tranh sản xuất, trao đổi tự cá nhân nói chung CNTN đưa khái niệm sản phẩm túy giải thích nguồn gốc của sản phẩm túy, đặt vấn đề tiền lương cho nhà tư tiền lương cho công nhân (tiền lương tối thiểu), lợi nhuận qua đó đặt sở cho việc nghiên cứu giá trị thặng dư sau đồng thời bước đầu nghiên cứu phận cấu thành của tư đặc biệt đặt vấn đề phân tích có sở khoa học tái sản xuất tư xã hội 14.2.5 Đánh giá chung CNTN phê phán chủ nghĩa trọng thương cách sâu sắc tồn diện, “cơng lao quan trọng của phái trọng nông chỗ họ phân tích tư giới hạn của tầm mắt tư sản Chính cơng lao mà họ trở thành người cha thực của khoa kinh tế trị đại” Họ chuyển công tác nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng dư từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất trực tiếp mà quan trọng họ biết nghiên cứu trình tái sản xuất của toàn xã hội- nội dung quan trọng của kinh tế trị Họ người tiên phong việc tạo hình ảnh có hệ thống mơ hình hố kinh tế thời của họ, móng cho sơ đồ tái sản xuất xã hội của Mác sau Một vài vấn đề mà nhà kinh tế học trường phái trọng nông nêu cịn ngun giá trị ngày nay: tơn trọng vai trò tự của người, đề cao tự cạnh tranh, tự buôn bán, bảo vệ lợi ích của người sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp… Bên cạnh đó trường phái kinh tế khó lòng tránh khỏi hạn chế định chưa hiểu thực tế giá trị tự nhiên nên chưa hiểu giá trị thặng dư, dừng lại sản phẩm ròng đất đai đem lại mà Hơn nữa, họ hiểu sai vấn đề sản xuất lao động sản xuất hàng hoá, tập trung nghiên cứu sản xuất Trang | 50 giản đơn coi ngành công nghiệp ngành sản xuất tạo giá trị tăng thêm 14.3 Học thuyết kinh tế trường phái Tư sản cổ điển Anh 14.3.1 Hoàn cảnh đời: Xu hướng tư tưởng của trường phái cổ điển bắt đầu xuất từ kỷ 17 phát triển mạnh mẽ vào kỷ 18 đến nửa cuối kỷ 19 Kinh tế học cổ điển tư tưởng kinh tế phần lớn xuất Anh quốc 14.3.2 Những đại diện tiêu biểu: Nếu Adam Smith (1723-1790) gắn liền với tác phẩm “ Của cải của quốc gia”_ coi người sáng lập kinh tế học người nghiên cứu lý luận tăng trưởng kinh tế cách có hệ thống David Ricardo ( 1772-1823) coi tác giả trường phái kinh tế cổ điển xuất sắc Bên cạnh đó, có tên tuổi lớn Thomas Malthus (1766-1834), John Stuart Mill (1806-1873) Quan điểm khoa học kinh tế của họ, giống nhà nghiên cứu trước đó, khoa học giàu có cách thức nhân rộng của cải lên 14.3.3 Các học thuyết tiêu biểu: Học thuyết kinh tế của William Petty Học thuyết kinh tế của Adam Smith Học thuyết kinh tế của David Ricardo 14.3.4 Nội dung Các nhà kinh tế theo trường phái cổ điển khơng cơng nhận sách bảo hộ mậu dịch của nhà nước trọng phân tích vấn đề của lĩnh vực sản xuất tách biệt khỏi lĩnh vực giao thương Theo học thuyết “bàn tay vơ hình” Chính phủ khơng kiểm sốt, người lao động lợi nhuận thúc đậy để sản xuất dịch vụ hàng hóa cần thiết Do đó lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích xã hội, Chính phủ khơng có vai trị thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Họ quan niệm tăng trưởng kinh tế phồn thịnh xã hội cho dựa vào nguyên tắc xuất siêu, mà động cân trạng thái kinh tế quốc gia Từ lâu tiền tệ cho của người tạo cách chủ ý Đến giai đoạn của trường phái cổ điển tiền tệ cho dạng hàng hóa tách biệt từ giới hàng hóa, chúng bị thay thỏa thuận người Tuy nhiên, chức của tiền đánh giá phương tiện trao đổi mang tính kỹ thuật Bên cạnh đó, theo Ricardo nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhất, từ đó ông cho yếu tố của tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động vốn lao động nguồn gốc tạo của cải cho đất nước Phạm trù giá trị khái quát qua lý thuyết phân phối thu nhập theo nguyên tắc: Ai có nấy”, tư có vốn lợi nhuận, địa chủ có đất địa tơ, cơng nhân có sức lao động tiền cơng Chính lao động sử dụng cơng việc có ích hiệu nguồn sốc tạo giá trị cho xã hội Adam Smith cho tích lũy tư yếu tố định tăng trưởng kinh tế Trang 10 | 50 Trong năm 2007 - 2010, giới phải đối mặt với ba khó khăn nghiêm trọng: khủng hoảng tài chính, biến động tăng giá nhiên liệu giá lương thực quy mơ tồn cầu Do vậy, việc thực PTBV của Việt Nam trở nên phức tạp tác động tiêu cực của khó khăn này, đó nghiêm trọng khủng hoảng tài tồn cầu b) Biến đổi khí hậu Việt Nam cho số quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu Trong thời gian qua, BĐKH hữu ngày rõ rệt, gia tăng thiên tai gây nhiều thiệt hại người của cho nhiều khu vực, đặc biệt ven biển miền Trung c) Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt Trong thời gian qua, nguyên nhân khác nhau, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước, tài nguyên đa dạng sinh học bị suy thoái nghiêm trọng Ở số địa phương, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản bị khai thác đến mức cạn kiệt lãng phí d) Ơ nhiễm mơi trường Mơi trường bị suy thoái kéo dài hậu của chiến tranh (bom mìn chất độc da cam/Dioxin) nhiễm mơi trường trình phát triển KT - XH thách thức nghiêm trọng Việt Nam tiến trình PTBV e) Sản xuất và tiêu dùng cịn nhiều lãng phí và khơng hiệu Sản xuất tiêu dùng thời gian qua phần lớn cịn chưa tn thủ sách “thân thiện với môi trường” Trong sản xuất, nhiều ngành địa phương, đặc biệt làng nghề sử dụng công nghệ sản xuất cũ, có mức tiêu hao lớn vật tư lượng nên làm giảm hiệu sản xuất, giảm sức cạnh tranh của kinh tế Trong tiêu dùng, lối sống hưởng thụ, tiêu xài lãng phí cịn phổ biến phận dân cư, thành thị Đây thách thức lớn cho trình hướng tới kinh tế xanh để PTBV 16.4.3.2 Tăng trưởng xanh - đường tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng trưởng xanh nội dung của Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 nhằm đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng hiệu bền vững, đồng thời góp phần giảm nhẹ phòng chống tác động của BĐKH giai đoạn Việt Nam xây dựng Chiến lược Tăng trưởng xanh nhằm thúc đẩy trình tái cấu kinh tế để tiến tới việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nghiên cứu áp dụng công nghệ xanh, đại phù hợp, phát triển hệ thống sở hạ tầng để nâng cao hiệu kinh tế, ứng phó với BĐKH, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế cách bền vững Chiến lược Tăng trưởng xanh có mục tiêu “Thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh của kinh tế”, cụ thể: ● Tái cấu trúc hoàn thiện thể chế theo hướng khuyến khích ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên thiên nhiên với giá trị gia tăng Trang 40 | 50 cao, hạn chế ngành sử dụng lãng phí tài ngun thiên nhiên, gây nhiễm môi trường cân sinh thái; ● Nghiên cứu, ứng dụng ngày rộng rãi công nghệ tiên tiến, phù hợp nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; ● Nâng cao đời sống nhân dân thông qua tạo thêm việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh cải thiện chất lượng sống thông qua việc xây dựng hạ tầng xanh, lối sống thân thiện với môi trường Để đạt mục tiêu trên, hoạt động tăng trưởng xanh thời gian tới tập trung vào nhóm nhiệm vụ sau: i) Xanh hóa sản xuất; ii) Giảm cường độ phát thải khí nhà kính đơn vị GDP tăng tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo; iii) Xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững 16.4.3.3 Hoàn thiện khung thể chế cho phát triển bền vững Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất RIO 1992 đến nay, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc hình thành phát triển hệ thống thể chế phù hợp với yêu cầu của phát triển bền vững Phát triển bền vững tương lai tiếp tục nội dung xuyên suốt của chiến lược phát triển dài hạn của Việt Nam, đồng thời, tăng trưởng xanh nội dung quan trọng của PTBV cần lồng ghép chiến lược phát triển dài hạn nhằm góp phần giảm nhẹ tác động của BĐKH giai đoạn Khung thể chế của phát triển bền vững thời gian tới cần tiếp tục cải cách, hoàn thiện nhằm khắc phục quan điểm, sách nội dung hành động chưa phù hợp thời gian qua Trong trình cải cách hoàn thiện khung thể chế cho phát triển bền vững, cần quán triệt nguyên tắc đạo sau: (i) Khung thể chế mà Việt Nam theo đuổi phải bảo đảm hài hòa lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường của PTBV, gắn kết thể chế quốc gia đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế cần triển khai theo vùng lãnh thổ rộng lớn (vùng kinh tế lưu vực sông) để hướng tới phát triển người tương lai (ii) Khung thể chế phát triển bền vững thời gian tới phải có tầm dài hạn, khắc phục sách mang tính chắp vá, đối phó, đơợc xây dựng cách chia cắt, thiếu phối hợp vùng nước, không phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế Đặc biệt, khung thể chế phải phối hợp thành tựu quan trọng triển khai Chương trình nghị 21 công ước mà Việt Nam tham gia (iii) Trong khung thể chế mới, cần ý giải pháp liên quan đến môi trường pháp lý hệ thống tổ chức, quản lý đại Về hệ thống quy định pháp lý,cần thông qua Bản Hiến pháp mới, đó có quy định đổi theo quan điểm phát triển bền vững, tăng trưởng xanh tham gia của người dân với tư cách chủ thể của đất nước, với chế dân chủ hệ thống phân cấp phi tập trung hóa rộng rãi Đồng thời từ đó, điều chỉnh bổ sung hệ thống luật văn quy định pháp luật khác phản ánh quan điểm phát triển bền vững quan điểm xuyên suốt công phát triển đất nước Đặc biệt, cần có điều chỉnh sách, quy định liên quan đến thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế để tăng trưởng bền vững, tạo thêm Trang 41 | 50 nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên bảo vệ mơi trường, hình thành lối sống, sản xuất tiêu dùng bền vững Về hệ thống tổ chức, quản lý,cần xây dựng hệ thống quản lý, giám sát có tham gia của người dân tổ chức xã hội dân cách rộng rãi, bảo đảm chế giám sát quyền lực dân chủ rộng rãi Đối với vấn đề hệ trọng, cần có tham vấn của toàn dân theo chế dân chủ trực tiếp 16.4.3.4 Cam kết vấn đề toàn cầu khác Các vấn đề xúc thảo luận Hội nghị RIO+20 (năng lượng, đô thị, lương thực, nước, biển, thiên tai…) thực thách thức lớn cho PTBV phạm vi toàn cầu quốc gia đó có Việt Nam Chính phủ Việt Nam đã, tiếp tục ban hành sách kế hoạch, chương trình quốc gia để giải khó khăn, thách thức nhằm thực PTBV đất nước 17 MỢT SỐ ĐỀ XUẤT Nếu nhìn xu hướng phát triển của học thuyết kinh tế với góc độ phát triển chung học thuyết kinh tế của nhân loại, xu hướng phát triển học thuyết kinh tế khác phát minh đại biểu cho tiến chung của nhân loại Do vậy, giống lĩnh vực khoa học khác, phải kế thừa tinh hoa của toàn học thuyết kinh tế của nhân loại, nhằm biến sức mạnh của thời đại, của nhân loại thành sức mạnh của dân tộc Trong tình hình xã hội Việt Nam, áp dụng trường phái Mác – Lênin, nhà nước ta tiếp thu thêm tinh hoa của trường phái tân cổ điền trình xây dựng nước nhà: + Thứ nhất, tích lũy vốn động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Chính nhờ cơng trình xác lập mối liên hệ trực tiếp, vai trò của vốn lao động tăng trưởng kinh tế Xuất phát từ quan niệm vai trò động lực tăng trưởng của yếu tố vốn đầu tư, sách kinh tế tân cổ điển tập trung cho mục tiêu tiết kiệm chi tiêu cá nhân chi tiêu công để tạo điều kiện tăng vốn đầu tư Vốn đầu tư vào sở vật chất đầu tư cho người tin yếu tố định tốc độ tăng trưởng kinh tế + Thứ hai, tăng trưởng kinh tế đạt nhờ tối đa hóa hiệu phân bổ nguồn lực Vốn đầu tư, lao động, hàng hóa dịch vụ phân bổ tiêu dùng theo giá thị trường có tổng lợi ích mang lại lớn không có quy định + Thứ ba, tâm điểm của kinh tế thị trường giá Nền kinh tế có xu hướng cân bằng, vai trị của sách kinh tế loại bỏ giảm thiểu cản trở kinh tế đạt tới trạng thái cân bằng, đảm bảo cho giá phản ánh giá thành sản xuất + Thứ tư, cá nhân công ty có thể tối đa hóa lợi nhuận phản ứng với kích thích kinh tế cách hợp lý Theo quan điểm của Kinh tế học tân cổ điển, cá nhân công ty theo đuổi lợi ích của riêng đồng thời dẫn dắt của “bàn tay vơ hình” làm thỏa mãn lợi ích cơng Sở dĩ “con người thay đổi hành vi của họ khuyến khích Trang 42 | 50 thay đổi, đặc biệt thuế” Một cơng cụ đắc lực của sách kinh tế tân cổ điển tiếp cận từ phía cung giảm thuế thu nhập cá nhân, thuế đánh vào tiết kiệm thuế đầu tư đánh vào tầng lớp có thu nhập cao xã hội Tóm lại, để có tương lai phát triển bền vững kinh tế có lực đổi mới, sáng tạo cao khả dĩ có thể đưa Việt Nam tham gia leo lên nấc thang cao chuỗi giá trị toàn cầu, Việt Nam rõ ràng cần nhanh chóng chuyển sang mơ hình tăng trưởng kinh tế kinh tế theo chiều sâu, sử dụng nhiều tri thức khoa học, công nghệ đổi để tạo hợp lực phục vụ phát triển Để có thể hỗ trợ cho q trình chuyển đổi đó, mặt lý thuyết, học thuyết kinh tế học đổi mới, bên cạnh kinh tế học tân cổ điển Kinh tế học Keynes cần nghiên cứu sâu đưa dần vào tư duy, cách tiếp cận tạo lập khn khổ cho hoạch định sách đổi thay hoạch định riêng rẽ sách kinh tế, tài chính, tài khóa, sách cơng nghiệp sách KH&CN thực tế Việt Nam Bên cạnh đó, trải qua 25 năm đổi mở cửa phát triển Kinh tế, Việt Nam phải trả giá cho suy giảm tài nguyên ô nhiễm môi trường, Việt nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại giới (WTO) từ năm 2007, phát triển kinh tế của Việt nam phải tuân theo nguyên tắc chung của cam kết với WTO xu phát triển Hội nhập toàn cầu Hướng tới “Kinh tế xanh” lựa chọn hợp lý Tuy nhiên lựa chọn cần phải nhìn nhận rõ hội thách thức để định hướng cho phát triển: + Trước hết, nhận thức, hiểu “kinh tế xanh” Việt nam mẻ + Thứ hai, cách thức tiến hành, so với kinh tế truyền thống, “Nền kinh tế nâu”, xây dựng mơ hình “Nền kinh tế xanh” + Thứ ba, thực tế công nghệ sản xuất Việt nam so với giới phần lớn công nghệ cũ, tiêu hao lượng lớn, việc thay đổi công nghệ phù hợp với kinh tế xanh thách thức không nhỏ + Thứ tư, nhận thức, tập trung tuyên truyền, giáo dục định hướng thay đổi nhận thức trước của xã hội từ “Kinh tế nâu” sang “Kinh tế xanh” + Thứ năm, đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu lĩnh vực ngành nghề nội hàm của “nền kinh tế xanh” sử dụng lượng tái tạo, công nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên, tiêu hao lượng, cơng nghệ giảm thiểu phát thải khí nhà kính; hạn chế tối đa gây nhiễm môi trường; Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên + Thứ sáu, rà sốt, xem xét lại chế sách có liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái đầu tư cho phát triển rừng thời gian vừa qua, gắn phát triển rừng với xóa đói giảm nghèo sở phát huy hiệu thể chế “Kinh tế thị trường định hướng XHCN” + Thứ bảy, đổi quy hoạch sử dụng đất cho phát triển đô thị, phát triển giao thông, khu công nghiệp, khu chế xuất, cơng trình phúc lợi xã hội theo hướng dành quỹ đất đủ cho phát triển xanh, hồ nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật môi trường theo quy định tiêu chuẩn quốc tế Sử dụng mơ hình tam giác phát triển: kinh tế - bảo vệ môi trường – đảm bảo an sinh xã hội để xây dựng mục tiêu ngắn trung hạn nhằm tăng cường thông tin chiều vĩ mô vi mô, tạo Trang 43 | 50 đồng thuận xã hội công tác đánh giá hiệu của quan điều hành vĩ mô 17.1 Điều kiện cho mơ hình mới phù hợp với kinh tế thị truờng hiện nay: 17.1.1 Nội dung mô hình tăng trưởng - - Chuyển từ mơ hình phát triển chiều rộng sang kết hợp chiều rộng chiều sâu Chú trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có hàm lượng công nghệ, tri thức ngày lớn; Dựa nhiều vào tăng suất lao động với nguồn nhân lực có kỹ thay dựa nhiều vào đất đai, tài nguyên lao động giản đơn; Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư thay dựa nhiều vào tăng trưởng tín dụng; Tăng trưởng dựa vào tăng cường lực cạnh tranh quốc gia, không ngừng cải thiện môi trường kinh doanh nhằm khai thác hiệu tiềm của thị trường nước thị trường quốc tế thay cịn ỷ lại vào chế tập trung, bao cấp; Dựa vào nhà nước quản lý hiệu kiến tạo phát triển thay Nhà nước làm thay thị trường hay thị trường lấn át nhà nước; “Lấy dân làm gốc” với người vừa mục tiêu, vừa động lực của phát triển 17.1.2 Những mục tiêu tổng quát - - Mơ hình tăng trưởng trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có hàm lượng công nghệ, tri thức ngày lớn; Mơ hình tăng trưởng dựa nhiều vào tăng suất lao động với nguồn nhân lực có kỹ thay dựa nhiều vào đất đai, tài nguyên lao động giản đơn; Sự đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư thay dựa nhiều vào tăng trưởng tín dụng; Tăng trưởng dựa vào tăng cường lực cạnh tranh quốc gia, không ngừng cải thiện môi trường kinh doanh nhằm khai thác hiệu tiềm của thị trường nước thị trường quốc tế thay cịn ỷ lại vào chế tập trung, bao cấp; Mơ hình tăng trưởng dựa vào nhà nước quản lý hiệu kiến tạo phát triển thay Nhà nước làm thay thị trường hay thị trường lấn át nhà nước; Mơ hình tăng trưởng “lấy dân làm gốc” với người vừa mục tiêu, vừa động lực của phát triển Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng động, bền vững khơng thể xây dựng sớm, chiều Đó q trình tích lũy nhân tố tăng trưởng mới, tạo lập vững tảng thể chế, khoa học -công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời phải giải tốt vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề việc làm, xóa đói giảm nghèo, vấn đề nông thôn -nông nghiệp -nông dân, bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, trật tự, an tồn xã hội + Hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường, phát triển mạnh thị trường công nghệ; tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, xóa bỏ độc quyền; phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, yêu cầu bất biến giới toàn cầu hóa biến đổi không ngừng Thứ nhất, Khoa học công nghệ “then chốt” “động lực” để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trong năm qua, khoa học công nghệ nước ta có nhiều khởi sắc chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong nước phát triển tập trung phát triển khoa học – công nghệ, sản xuất hàng hóa Trang 44 | 50 với hàm lượng tri thức cao, nước ta năm qua tập trung phát triển bề rộng với lợi nguồn tài nguyên khoáng sản nhân lực lao động rẻ Những mạnh đó đến lúc cạn kiệt không tập trung đầu tư phát triển khoa học công nghệ, lấy đó làm tảng, động lực phát triển kinh tế - xã hội, chắn Việt Nam bị tụt hậu Yêu cầu đổi chế quản lý, hoạt động khoa học – công nghệ trở thành điều kiện tiên cho mơ hình phù hợp với kinh tế thị trường Thứ hai, loại thị trường phát triển đồng bộ, yếu tố của kinh tế thị trường hình thành đầy đủ, vận động nhịp, hỗ trợ lẫn nhau, tương tác chỉnh thể thống Ðây điều kiện để thị trường vận hành thông suốt, nguồn lực dịch chuyển thuận lợi, phân bổ hợp lý, hiệu Thứ ba, mơ hình địi hỏi phải tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể tham gia thị trường Cạnh tranh thuộc tính của kinh tế thị trường, tiêu chí đo lường tính thị trường của kinh tế Một thị trường cạnh tranh cao có tác dụng kiềm giữ giá tốt kiểm soát giá của Nhà nước Ðiều quan trọng cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tiết giảm chi phí, nâng cao suất, bảo đảm hiệu Chính phủ đạo rà soát, đánh giá mức độ cạnh tranh ngành sản xuất, dịch vụ, loại bỏ phân biệt đối xử tồn tại thực tế doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, kiểm soát độc quyền tự nhiên; tăng cường lực của quan bảo vệ tài sản trí tuệ quan quản lý cạnh tranh việc xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh lợi dụng vị thống lĩnh thị trường để hạn chế cạnh tranh Thứ tư, Nguồn nhân lực của đất nước có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Kinh nghiệm cho thấy nhiều nước nghèo tài nguyên khoáng sản biết trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực cách hợp lý làm cho đất nước đó phát triển mạnh khoa học- kỹ thuật với ngành công nghiệp chế tạo, điện tử, công nghệ thông tin, công nghiệp nặng tiên tiến, nâng mức thu nhập bình quân đầu người cao nước có dân số đông, tài nguyên phong phú chất lượng nhân lực thấp Một thực tế đáng buồn nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, chưa quan tâm mức; chưa quy hoạch, khai thác; chưa nâng cấp; chưa đào tạo đến nơi đến chốn Đồng thời, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất Sự kết hợp, bổ sung, đan xen nguồn nhân lực từ nông dân, cơng nhân, trí thức,… chưa tốt, cịn chia cắt, thiếu cộng lực để phối hợp thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tóm lại chất lượng nguồn nhân lực của nước ta thấp, chủ yếu lao động phổ thông, nguồn nhân lực chất lượng cao ngày thiếu Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 : “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi Trang 45 | 50 cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững…” - - Cần xác định nội dung của tái cấu trúc Hướng chuyển từ cơng nghiệp gia cơng, lắp ráp với giá trị gia tăng thấp, sang sản xuất sản phẩm có hàm lượng nội địa giá trị gia tăng cao Cần tăng nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ để chuyển dịch nhanh cấu kinh tế Tiếp tục mở rộng thị trường xuất theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa, ý khai thác thị trường có hiệp định mậu dịch tự do,hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản, đồng thời quan tâm đến khai thác thị trường nội địa Cần điều chỉnh chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài, ưu tiên dự án đầu tư vào công nghiệp chế tác, công nghiệp hỗ trợ, sản phẩm có giá trị gia tăng cao đôi với thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nước nhà đầu tư nước ngoài” 17.2 Giải pháp cho kinh tế phát triển bền vững: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng nghiệp đổi của Đảng thực mục tiêu kinh tế – xã hội + Đổi hoạt động ngân hàng – tài khâu đột phá suốt tiến trình đổi kinh tế Cơ chế quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng – tài đổi theo hướng thơng thống hơn, phù hợp với tự hóa tài nhằm tạo mơi trường thuận lợi, cho tổ chức tín dụng hoạt động theo nguyên tắc thị trường + Tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế thị trường Tạo lập đồng vận hành thông suốt loại thị trường, thị trường tài Chú trọng liên kết thị trường tiền tệ với thị trường vốn + Kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách tài khóa để ổn định kinh tế vĩ mô, tăng dự trữ ngoại tệ, khuyến khích thực hành tiết kiệm tiêu dùng, tập trung vốn cho đầu tư phát triển Cơ chế điều hành sách tiền tệ chuyển từ chế kế hoạch hóa sang chế điều hành dựa vào thị trường với việc bước loại bỏ biện pháp kiểm soát tiền tệ trực tiếp kế hoạch tiền mặt, kế hoạch tín dụng, trần tín dụng ấn định lãi suất đưa vào áp dụng cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp nghiệp vụ thị trường mở, chiết khấu, dự trữ bắt buộc vận hành linh hoạt phù hợp với thông lệ quốc tế + Xây dựng hệ thống ngân hàng đáp ứng với chế thị trường với loại hình dịch vụ tiện ích nhằm phục vụ cho hội nhập kinh tế quốc tế Sớm cổ phần hóa ngân hàng thương mại theo đạo của Chính phủ Tiếp tục phát triển thành phần kinh tế để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo Thực tiễn cho thấy phát triển kinh tế hàng hóa giai đoạn thấp của kinh tế thị trường, cho nên: + Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa điều kiện đất nước cịn nghèo phát triển kinh tế nhiều thành phần hướng Những kỳ thị kinh tế tư nhân khơng cịn mặc cảm Chính nhờ phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế trang trại giải nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho dân cư, góp phần xóa đói giảm nghèo Trang 46 | 50 + Xuất nhiều mơ hình kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, trở thành triệu phú + Kinh tế nhà nước có mặt nơi khó khăn, xung yếu, làm việc mà kinh tế tư nhân thành phần kinh tế khác làm được, làm không hiệu + Điều phối nhịp độ tăng trưởng kinh tế, kiềm chế tốc độ tăng lạm phát, tự chủ tài quốc gia khơng phụ thuộc vào kinh tế bên Sự độc lập tiến trình điều hành đất nước theo mục tiêu định hướng chọn thể mạnh của quốc gia Cho nên để làm điều đó, kinh tế nhà nước cần nắm giữ coi trọng phát triển Phát triển loại hình dịch vụ kinh tế thị trường tạo nguồn thu lớn thúc đẩy kinh tế phát triển, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự tiện ích của dịch vụ làm cho người thỏa mãn nhu cầu của sống, nó thúc đẩy cho sản xuất kinh doanh phát triển Thước đo của loại hình dịch vụ có chất lượng cao bạn hàng lựa chọn Điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số, Internet… dịch vụ tiện ích mà đến người khó tính phải thừa nhận đó nhanh tiện lợi, văn minh nhân loại của kỷ XXI Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, loại hình dịch vụ phải vươn lên phục vụ cho nước + Các loại hình dịch vụ phải chuyên sâu, có nghiệp vụ vững đáp ứng khách hàng nước nước mến mộ Sự phát triển kinh tế – xã hội của giai đoạn đòi hỏi loại hình dịch vụ phải vươn lên thích ứng nắm bắt để phục vụ có hiệu Mơ hình Xin-ga-po – quốc gia có diện tích dân số khiêm tốn lại có loại hình dịch vụ cao, hoạt động có hiệu mà cần học tập suy ngẫm Để xây dựng mơ hình tăng trưởng cần nhiều tranh cãi số ý kiến của nhà phân tích kinh tế: Trong giai đoạn đầu xây dựng CNXH, chế vận hành thích hợp của kinh tế chế thị trường Cụ thể là: “Kinh tế thị trường XHCN Việt Nam” – kinh tế thị trường đại, văn minh, bảo đảm công xã hội hợp lý, quan hệ người mang tính nhân văn cao, có chế độ phúc lợi phù hợp tiến bộ, phát triển phù hợp, ổn định bền vững Đặc trưng của “mơ hình kinh tế thị trường VN đại” dựa sở cơng nghiệp tiên tiến, phát triển hài hịa bền vững kinh tế - xã hội mơi trường; khuyến khích sáng tạo phát triển người; lấy cơng xã hội làm định hướng mục đích trị kinh tế; kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng, điều tiết kinh tế, bảo đảm dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh • Để đổi mới mơ hình tăng trưởng cần nguyên tắc: Phải đổi cấu lại kinh tế Cách thức tăng trưởng cân đối chiều rộng chiều sâu Thực sách thúc đẩy tất vùng nước phát triển Các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng khơng phân biệt đối xử Chuyển dịch cấu theo hướng hội nhập định hướng xuất Kết hợp hài hồ vai trị của Nhà nước thị trường phân bổ nguồn lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Trang 47 | 50 Nói tóm lại: mơ hình tăng trưởng kinh tế phù hợp với Việt Nam hướng phát triển 10 năm mơ hình tăng trưởng kinh tế thị trường Việt Nam đại dựa sở phát triển bền vững, sâu vào cải tiến công nghệ, thay đổi chất lượng năm vừa qua Tuy nhiên việc thay đổi thời gian ngắn bất khả thi Việt Nam cần có đề án đưa để thực hiện, nắm bắt xu hướng thị trường, tạo sức cạnh tranh cao nước sau trước Tập trung chủ yếu vào việc tái cấu trúc kinh tế, nâng cao trình độ lao động KẾT LUẬN Theo nhận định của chuyên gia kinh tế tại Hội thảo khoa học quốc tế “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2012 định hướng 2020” Dù xuất phát điểm kinh tế thấp 10 năm qua Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khu vực giới, kinh tế toàn cầu gặp khủng hoảng Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, chất lượng tăng trưởng thấp chưa bền vững Thể thơng qua tình trạng hiệu sử dụng nguồn nhân lực thấp, cấu trúc tăng trưởng bất hợp lý, lực cạnh tranh quốc gia kém bất bình đẳng có xu hướng gia tăng Đã đến lúc, không nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển theo chiều sâu việc tăng trưởng với tốc độ cũ khó đạt Bài học kinh nghiệm lịch sử của Việt Nam nhiều nước giới cho thấy việc đạt mục tiêu lâu dài, mục tiêu cuối đạt không phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng cao mà bền vững, liên tục của tốc độ tăng hợp lý tương lai Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chủ yếu theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu trình, gắn với trình tái cấu kinh tế, phải có phối hợp ban ngành để tháo gỡ nâng cao chất lượng tăng trưởng Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành nước có tốc độ phát triển cao bền vững khu vực giới Trang 48 | 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Văn Ngọc (2009), Lý thuyết chung thị trường tài chính, ngân hàng sách tiền tệ , nhà xuất đại học kinh tế quốc dân Hà Nội - TS Nguyễn Minh Tuấn, TS Nguyễn Hữu Thảo (đồng chủ biên), TS Nguyễn Văn Sáng, ThS Nguyễn Thị Diệu Phương, TS Phạm Thành Tâm, ThS Trương Thùy Minh, GV Ninh Văn Toản (2009), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Mơ hình tăng trưởng kinh tế của thạc sĩ Võ Tất Thắng - Tài liệu hướng dẫn môn lịch sử học thuyết kinh tế của Nguyễn Quang Hạnh - Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam – Những rào cản cần vượt qua, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế - Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam - Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB ĐH KTQD - Nguyễn Khắc Minh (2007), Mơ hình tăng trưởng phát triển, Bài giảng, Trường đại học Kinh tế Quốc dân - Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình kinh tế phát triển , NXB ĐH KTQD • Một số trang web: - http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_kinh_t %E1%BA%BF - http://vi.wikipedia.org/wiki/Milton_Friedman - http://www.e-ptit.edu.vn/hoctap/hoclieu/LSHTKT.pdf - http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_tế_học Trang 49 | 50 - http://www.vietfin.net/cac-truong-phai-kinh-te-hoc-hien-dai/ - http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:PhQ2t7Zk5L0J:reds.vn/index.php/tri-thuc/kinh-te-hoc/2572-kinh-te-hoctan-co-dien+&cd=3&hl=vi&ct=clnk&gl=vn - http://www.slideshare.net/huynhdangxuan/trng-phi-tn-c-in-97-03 - http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News=41 - http://www.nature.org.vn/vn/tai-lieu/hoithaomt&pt/1.NguyenTheChinhPresentation.pdf - http://www.doko.vn/luan-van/tu-tuong-kinh-te-cua-chu-nghia-trong-nong-va-ynghia-cua-van-de-nay-doi-voi-viec-phat-trien-nong-nghiep-thoi-ki-cnh-hdh-o-vietnam-186934 - http://kinhtevadubao.com.vn/dinh-huong-phat-trien/nhan-dinh-kinh-te-viet-namnam-2013-va-trien-vong-nam-2014-1592.html - http://nguyentandung.org/tong-quan-buc-tranh-kinh-te-viet-nam-2013-kiem-soatlam-phat-tai-co-cau-nen-kinh-te.html - http://www.doko.vn/luan-van/chu-nghia-trong-nong-va-van-dung-vao-nen-nongnghiep-viet-nam-hien-nay-178737 Trang 50 | 50 ... tiễn kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập, nhóm xin phép trình bày đề tài nguyên cứu: "Tăng trưởng và phát triển kinh tế qua các trường phái – Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay" ... niệm tăng trưởng phát triển có khác mức độ 15.1.1 Tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng trưởng: 15.1.1.1 Khái niệm: Tăng trưởng: Tăng trưởng kinh tế tăng lên quy mô sản lượng của kinh. .. để tăng trưởng kinh tế có hiệu 15.1.2 Phát triển kinh tế 15.1.2.1 Khái niệm Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế có quan hệ với nhau, không đồng với Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 18/06/2015, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đinh Văn Hùng Anh

  • 2. Huỳnh Thị Xuân Hồng

  • 3. Nguyễn Cường

  • 4. Nguyễn Khoa Nam

  • 5. Nguyễn Thành Đồng

  • 6. Nguyễn Thành Hậu

  • 7. Nguyễn Thị Thanh Thúy

  • 8. Nguyễn Thị Thảo

  • 9. Phan Thị Thùy Trang

  • 10. Trương Thị Thanh Thúy

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 11. Tính cấp thiết, ý nghĩa thực tiễn, khoa học của đề tài nghiên cứu

    • 12. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 13. Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 14. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN NỘI DUNG

      • 1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ HỌC TRÊN THẾ GIỚI

        • 14.1. Học thuyết kinh tế trường phái trọng thương

          • 14.1.1. Hoàn cảnh ra đời:

          • 14.1.2. Các đại biểu tiêu biểu

          • 14.1.3. Nội dung chủ yếu của Chủ nghĩa Trọng thương:

          • 14.1.4. Đánh giá chung

          • 14.2. Học thuyết kinh tế trường phái trọng nông Pháp

            • 14.2.1. Hoàn cảnh ra đời:

            • 14.2.2. Các đại biểu tiêu biểu của CNTN 

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan