Tiet 120On tap lam van

5 344 0
Tiet 120On tap lam van

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 120 Làm văn : Ôn tập làm văn Ngày soạn : 19/4/2011, Ngày giảng : 22/4/2011, Tuần học : 36 A.Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức : - Đặc điểm , yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận -Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản nghị luận - Yêu cầu và cách thức viết tiểu sử tóm tắt và bản tin 2.Kĩ năng : - Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học - Viết đoạn văn , bài văn nghị luận vận dụng các thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận. - Tóm tắt văn bản nghị luận. - Viết tiểu sử tóm tắt và bản tin B.Phơng tiện thực hiện : - Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 11 - SGK,SGV Ngữ văn 11, tập 2 - Giáo án Ngữ văn 11 học 2007-2008 - Giáo án tham khảo mạng (bachkim.vn) C.Phơng pháp thực hiện : - Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, thảo luận nhóm, phân tích phát huy chủ thể HS, hệ thống hoá kiến thức bằng bảng biểu. - Soạn giáo án điện tử và dùng phiếu học tập D Tiến trình bài giảng : 1.ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của gV+ HS nội dung cần đạt -GV yêu cầu 1 HS đọc Kết quả cần đạt sgk/124: - GV hớng dẫn HS thảo luận theo 4 nhóm ( 4 câu hỏi ) -Nhóm 1 : Trình bày quan niệm, yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác lập luận phân tích ? -GV trình chiếu ví dụ, nhận xét kết quả. I.Những nội dung kiến thức cần ôn tập : 1.Văn bản nghị luận: Thao tác lập luận Khái niệm Cách thức tiến hành Phân tích - Chia tách nhỏ vấn đề để tìm hiểu một cách cặn kẽ, thấu đáo -Bớc 1 : Nêu vấn đề cần phân tích. - Bớc 2 : Chia tách nhỏ vấn để để xem xét kĩ càng, tỉ mỉ, khám phá ra ý nghĩa của chúng. -Bớc 2 : Đánh giá chung. 1 Nhóm 2 Trình bày quan niệm, yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác lập luận so sánh ? -GV trình chiếu ví dụ, nhận xét kết quả. -Nhóm 3 : Trình bày quan niệm, yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác lập luận bác bỏ ? -GV Trình chiếu ví dụ , nhận xét kết quả. Nhóm 4 : Trình bày quan niệm, yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác lập luận bình luận ? GVPhân tích đoạn trích sgk/112 minh hoạ chi 4 thao tác trong bản hệ thống So sánh -Đặt vấn đề trên cùng bình diện để đối chiếu nét tơng đồng, tơng phản. -Bớc 1 : Nêu ra vấn đề cần so sánh - Bớc 2: Đặt đối t- ợng trên cùng một bình diện. Đánh giá trên cùng một tiêu chí. - Bớc 3 : Đánh giá chung. Bác bỏ -Dùng lí lẽ để phủ nhận một vấn đề, một khía cạnh nào đó. -Bớc 1 : Nêu vấn đề cần bác bỏ Bớc 2 :Bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác của, của luận điểm , luận cứ , lập luận ấy. - Bớc 3 : Đánh giá chung Bình luận -Khẳng định , bàn bạc, mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa vấn đề -Bớc 1:Nêu hiện t- ợng ( vấn đề) cần bình luận. - Bớc 2: Đánh giá hiện tợng ( vấn đề ) cần bình luận - Bớc 3: Bàn về hiện tợng ( vấn đề) cần bình luận. 2.Kiểu văn bản khác : Kiểu văn bản Khái niệm Cách thức tiến hành Viết bản tin Tiêu đề hấp dẫn, phần mở đầu ngắn gọn, triển khai chi tiết và đầy đủ + Đặt tiêu đề + Mở đầu bản tin + Triển khai chi tiết bản tin. Văn bản chính xác cụ thể về cuộc đời, + Nguồn gốc 2 - GV : Đoạn trích viết về vấn đề gì ? -GV : Quan điểm của các tác giả đối với vấn đề đó nh thế nào ? - GV : Các tác giả sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu ? -GV : Em có suy nghĩ về quan niệm : Càng sử dụng nhiều thao tác lập luận thì văn bản càng hấp dẫn ? GV chốt lại : Mối quan hệ giữa các thao tác lập luận. Viết tiểu sử tóm tắt sự nghiệp và quá trình sống của ng- ời đợc giới thiệu. + Quá trình sống + Sự nghiệp + Những đóng góp. Ngời đầu tiên chịu ảnh hởng Pháp rất đậm đà là Thế Lữ. ( ) Nhng đến năm 1936, ảnh hởng Pháp lại thấm thía thêm một tầng nữa.Trong thơ Thế Lữ ta chỉ thấy ẩn hiện đôi nhà thơ Pháp về thời lãng mạn.Xuân Diệu, nhà thơ ra đời hồi bấy giờ mới một cách rõ rệt.Với Thế Lữ thi nhân ta còn nuôi giấc mộng lên tiên, một giấc mộng rất xa .Xuân Diệu đốt cảnh Bồng Lai và xa ai nấy về hạ giới.Với một nghệ thuật tinh vi đã học đợc của Bô-đơ-le, Xuân Diệu diễn tả lòng ham sống bồng bột trong thơ ĐơNô-ai và trong văn Gi-nơ.( ) ảnh hởng Pháp trong thơ Việt đến Xuân Diệu là cực điểm. Qua năm 1938, Huy Cận ra đời, nó đã bắt đầu xuống, mặc dầu Huy Cận cũng chịu ảnh hởng thơ Pháp gần đây, nhất là ảnh hởng Véc- len.( ) Trái hẳn với lối thơ tả chân Hàn Mặc Tử- Chế Lan Viên .Cả hai đều chịu ảnh hởng Bô-đơ-le và qua Bơ-đơ-le, ảnh hởng nhà văn Mĩ ét-gaPô, tác giả tập Chuyện lạ.Có khác chăng là Chế Lan Viên đã đi từ Bô-đơle, ét-gaPô đến thơ Đờng, mà Hàn Mặc Tử đã đi ngợc lại từ thơ Đờng tới Bô-đơ-le, ét-gaPô và đi thêm một đoạn nữa gặp Thánh Kinh của đạo Thiên Chúa.( ) Viết xong đoạn trên này đọc lại tôi thấy khó chịu. Mỗi nhà thơ Việt hình nh mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp. ấy chỉ vì tôi tìm ảnh hởng để chia xu hớng .Sự thực đâu có thế.Tiếng Việt, tiếng Pháp khác nhau xa. Hồn thơ Pháp hễ chuyển đợc vào thơ Việt là đã Việt hoá hoàn toàn .Sự thực thì khi tôi xem thơ Xuân Diệu, tôi không nghĩ đến ĐơNô-ai Thi văn Pháp không mất bản sắc Việt Nam .Những sự mô phỏng ngu muội lập tức bị đào thải (Theo Hoài Thanh-Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam) a.ảnh hởng của các nhà thơ Phơng Tây ( chủ yếu là các nhà thơ Pháp ) đối với các nhà thơ mới Việt Nam. b. Khẳng định sự tiếp thu tích cực tinh hoa văn học nớc ngoài không làm mất bản sắc văn hoá dân tộc. c.Các tác giả sử dụng thao tác so sánh là chủ yếu. - Ngoài ra còn sử dụng thao tác phân tích, bình luận và bác bỏ. - Cụ thể : + Thao tác lập luận so sánh đợc sử dụng để chỉ ra các mức độ ảnh hởng của thơ Pháp đối với Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, + Thao tác lập luận bác bỏ đợc sử dụng để chỉ ra rằng việc tiếp nhận văn học phơng Tây không làm phơng hại đến văn hoá dân tộc, bởi theo các tác giả những sự mô phỏng ngu muội lập 3 -Nhóm 1 : Bài tập 1: Trong văn bản Về nền luân lí xã hội ở nớc ta, Phan Châu Trinh vận dụng chủ yếu các thao tác lập luận nào ? Hãy phân tích và đánh giá hiệu quả của việc vận dụng các thao tác lập luận ấy ? - GV trình chiếu ví dụ phân tích , nhận xét kết quả -Nhóm 2 :Bài tập 2: tức bị đào thải. + Thao tác lập luận phân tích đợc sử dụng để nhấn mạnh việc ảnh hởng là điều tất yếu. Hiệu quả sử dụng :Để cắt nghĩa, lí giải những suy nghĩ về sự ảnh hởng của thơ Pháp với Thơ Mới .Nhng thơ Mới vẫn có giá trị riêng . Tóm tại:Tuỳ từng kiểu nghị luận, đối tợng nghị luận và mục đích của văn bản mà sử dụng một hay nhiều thao tác lậpluận lập cho phù hợp . Kiểu văn bản khác Kiểu văn bản Khái niệm Cách thức tiến hành Viết bản tin Tiêu đề hấp dẫn, phần mở đầu ngắn gọn, triển khai chi tiết và đầy đủ + Đặt tiêu đề + Mở đầu bản tin + Triển khai chi tiết bản tin. Viết tiểu sử tóm tắt Văn bản chính xác cụ thể về cuộc đời, sự nghiệp và quá trình sống của ng- ời đợc giới thiệu. + Nguồn gốc + Quá trình sống + Sự nghiệp + Những đóng góp. II.Luyện tập : 1.Bài tập 1 sgk/124 Các thao tác Phan Châu Trinh đã sử dụng : - Thao tác lập luận bác bỏ - Thao tác lập luận phân tích - Thao tác lập luận bình luận 2.Bài tập 2 sgk /124: 4 Khi phân tích nội dung câu cách ngôn Thất bại là mẹ đẻ thành công, anh ( chị) bắt đầu phân tích từ đâu, dựa trên những cơ sở nàgo và sử dụng những ví dụ có thật nào để làm sáng tỏ ? - GV trình chiếu ví dụ phân tích, nhận xét kết quả -Nhóm 3 : Bài tập 3: Phân tích tác dụng của việc dụng thao tác lập luận bác bỏ trong đoạn văn sau và thử viết một đoạn văn bác bỏ với chủ đề tự chọn. - GV trình chiếu, nhận xét kết quả Củng cố - Dặn dò: Phân tích nội dung câu cách ngôn Thất bại là mẹ đẻ của thành công Nội dung phân tích : - Phân tích những lí do có thể nói Thất bại là mẹ đẻ của thành công - Chứng minh tính đúng đắn của câu danh ngôn bằng các dẫn chứng cụ thể trong đời sống hiện thực . - Bác bỏ những quan niệm sai lầm : + Sợ thất bại nên không dám làm gì. + Bi quan, chán nản khi gặp thất bại + Không biết rút ra bài học khi gặp thất bại. - Các dẫn chứng : Có thể lấy trong lịch sử, cuộc đời và sự nghiệp của các nhà khoa học, trong thực tế đời sống. 3.Bài tập 3 sgk/124: -Tác giả bác bỏ hạng ng ời không biết sợ cái gì trên đời này. Đấy là quỷ chứ đâu phải là ngời. Loại ngời này rất hiếm, thực ra không có. -Tác giả bác bỏ loại ngời thứ hai: loại ngời sau đây thì chắc chắn không ít : sợ rất nhiều thứ nhất là quyền thế và đồng tiền. Nhng đối với cái tài, cái thiên lơng thì lại không biết sợ, thậm chí sẵn sàng lăng mạ giày xéo. Đấy là hạng ngời hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất Viết đoạn văn bác bỏ ( về nhà ) 5

Ngày đăng: 18/06/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan