Đồ án tốt nghiệp ngành kĩ thuật thủy điện

163 499 1
Đồ án tốt nghiệp ngành kĩ thuật thủy điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện LỜI NÓI ĐẦU Năng lượng điện có vai trò vô cùng to lớn trong sự phát triển văn hoá và đời sống nhân loại. Nhu cầu điện năng của cả thế giới tăng trưởng ngày càng mạnh hoà nhịp với tốc độ tăng trưởng nền kinh tế chung, có thể nói một trong những tiêu chuẩn để đánh giá sự phát triển của một quốc gia đó là nhu cầu sử dụng điện năng. Nguồn điện năng chủ yếu là nhiệt điện than, nhiệt điện khí đốt, thuỷ điện, điện nguyên tử và một số nguồn năng lượng khác như năng lượng gió, năng lượng mặt trời … Ở nước ta, điện năng luôn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế đất nước thì yêu cầu về điện năng đòi hỏi ngày càng nhiều. Hiện nay ở nước ta nguồn năng lượng thuỷ điện chiếm vai trò quan trọng trong hệ thống điện Việt Nam. Nó chiếm tỷ trọng khoảng 60% công suất của hệ thống điện Việt Nam. Tuy nguồn thuỷ điện chiếm một tỷ trọng lớn nhưng chúng ta cũng mới chỉ khai thác được khoảng 20% trữ năng lý thuyết của các con sông ở Việt Nam. Mặt khác nhu cầu sử dụng điện của các hộ dùng điện thay đổi từng giờ vì vậy để đáp ứng sự thay đổi đó thì trong hệ thống điện không thể thiếu các trạm thuỷ điện có khả năng thay đổi công suất trong thời gian ngắn. Chính vì tầm quan trọng cũng như tiềm năng của thuỷ điện là rất lớn, do đó đòi hỏi người thiết kế và thi công các trạm thuỷ điện phải nắm vững những kiến thức về thuỷ điện. Để củng cố và hệ thống lại những kiến thức về thuỷ điện, được sự đồng ý của nhà trường và Hội đồng thi tốt nghiệp khoa Năng Lượng, em được giao đề tài ‘Thiết kế trạm thuỷ điện IaPuch 3 trên suối IaPuch, công trình này nằm trên địa bàn huyện Chư Prông tỉnh Gia Lai Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I - TỔNG QUAN VÀ CÁC TÀI LIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 5 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 5 1.1 Vị trí công trình 5 1.2 Vị trí lưu vực 5 1.3 Đặc điểm lưu vực 5 1.4 Nhiệm vụ công trình 6 1.5 Sơ đồ khai thác công trình và các tiêu chuẩn thiết kế 6 CHƯƠNG 2 - TÀI LIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 6 2.1 Tài liệu khí tượng thuỷ văn 6 2.2 Đặc điểm khí hậu 7 2.3 Đường duy trì lưu lượng bình quân ngày 8 2.4. Tài liệu địa hình 10 2.4.1 Đường quan hệ hồ chứa W, F = f(zhồ) 10 2.5 Điều kiện ĐCCT các hạng mục công trình 11 PHẦN II – TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ 15 CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Mục đích của tính toán thuỷ năng 15 1.2 Chọn phương pháp tính thuỷ năng 15 1.3 Chọn mức bảo đảm tính toán 17 1.4 Chọn phương thức khai thác thuỷ năng 19 CHƯƠNG 2 - TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN21 2.1 Tính toán lựa chọn mực nước dâng bình thường ( MNDBT ) 21 2.2 Xác định mực nước chết (MNC) 25 2.3 Tính toán kinh tế lựa chọn các phương án 31 2.4 Tính công suất bảo đảm Nbđ 34 2.5 Tính toán lựa chọn công suất lắp máy Nlm 35 2.6 Xác định các cột nước đặc trưng của trạm thuỷ điện 39 Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện 2.7 Bảng các thông số thuỷ năng 41 PHẦN III - CHỌN THIẾT BỊ CHO NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN 42 CHƯƠNG 1 - CHỌN SỐ TỔ MÁY 42 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến số tổ máy 42 1.2 Lựa chọn số tổ máy 44 CHƯƠNG 2 - XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA 44 2.1 Tính toán lựa chọn số tổ máy 44 2.2 Chọn máy phát điện 50 CHƯƠNG 3 - CHỌN THIẾT BỊ DẪN NƯỚC VÀ THOÁT NƯỚC 55 3.1 Thiết bị dẫn nước turbin ( buồng xoắn) 55 3.2 Thiết bị thoát nước turbin ( ống hút) 60 CHƯƠNG 4 - CHỌN THIẾT BỊ ĐIỀU CHỈNH TURBIN 61 4.1 Nhiệm vụ cơ bản của điều chỉnh turbin 61 4.2 Hệ thống điều chỉnh turbin 63 4.3 Chọn các thiết bị điều chỉnh turbin 63 CHƯƠNG 5 - CHỌN MÁY BIẾN ÁP, THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN VÀ VAN TURBIN 67 5.1 Sơ đồ đấu chính 67 5.2 Chọn máy biến áp 71 5.3 Chọn cầu trục 73 5.4 Chọn van turbin 74 5.6 Bảng so sánh lựa chọn các thiết bị cho các phương án số tổ máy 74 5.7 Kết luận về phương án chọn 77 PHẦN IV – CÔNG TRÌNH THUỶ CÔNG 78 CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 78 1.1 Nhiệm vụ của công trình thuỷ công 78 1.2 Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế 78 1.3 Chọn tuyến và bố trí tổng thể công trình 79 1.4 Tính toán điều tiết lũ 81 Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện CHƯƠNG 2 - THIẾT KẾ ĐẬP DÂNG NƯỚC 86 2.1 Lựa chọn loại đập dâng nước 86 2.2 Các kích thước cơ bản của đập đất 86 2.3 Tính toán thấm qua đập và nền 91 2.4 Tính toán ổn định mái đập đất 93 CHƯƠNG 3 - THIẾT KẾ ĐẬP TRÀN VÀ TIÊU NĂNG 94 3.1 Xác định mặt cắt cơ bản 94 3.2 Mặt cắt đập tràn 97 3.3 Tính toán tiêu năng 98 CHƯƠNG 5 - THIẾT KẾ TUYẾN NĂNG LƯỢNG 101 5.1 Thiết kế tuyến kênh dẫn 101 5.2 Thiết kế cửa lấy nước không áp 107 5.3 Thiết kế bể áp lực 118 5.4 Thiết kế đường ống áp lực 125 PHẦN VI – NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN IAPUCH 3 143 CHƯƠNG 1 – CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA NHÀ MÁY 143 1.1 Vị trí và loại nhà máy : 144 1.2 Kết cấu và kích thước phần dưới nước của TTĐ 145 1.3 Kết cấu và kích thước phần trên nước của TTĐ 148 CHƯƠNG 2 - CÁC THIẾT BỊ VÀ PHÒNG PHỤ TRONG 153 2.1 Các thiết bị bố trí trong nhà máy thuỷ điện 153 2.2 Các phòng phụ của nhà máy 160 KẾT LUẬN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện PHẦN I - TỔNG QUAN VÀ CÁC TÀI LIỆU VỀ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 Vị trí công trình Thuỷ điện IaPuch 3 trên sông IaPuch b dự kiến xây dựng tại địa phận xã Ia O, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Tuyến công trình cách thành phố Pleiku khoảng 66 km theo đường bộ. Sông IaPuch b chảy theo hướng Bắc Nam và nhận nước từ phần thượng nguồn thuộc địa phận các xã của huyện IaGrai, tỉnh Gia Lai. Tiềm năng thuỷ lợi - thuỷ điện của sông IaPuch khá lớn đã được Sở Công nghiệp, các cơ quan chuyên ngành của tỉnh nghiên cứu lập quy hoạch khai thác phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Gia Lai và Tây Nguyên. 1.2 Vị trí lưu vực Sông IaPuch b là một nhánh cấp I sông IaĐrăng và là nhánh cấp II của sông SrêPôk, bắt nguồn ở vùng núi Plây Lao với độ cao khoảng 800m, chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam rồi nhập vào sông SrêPôk. Từ nguồn đến cửa ra, diện tích lưu vực sông 977km 2 , chiều dài sông 78km, chiều dài lưu vực 60km, độ rộng trung bình 16,3km, độ cao lưu vực 390m, độ dốc sườn dốc 5,9%. Sông IaĐrăng có 4 phụ lưu lớn đó là IaPuch a, IaPuch b, IaKreng, IaPnon. Công trình thuỷ điện IaPuch 3 dự kiến xây dựng trên sông IaPuch b, thuộc huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai, tuyến đập có vị trí địa lý 13 0 44’10’’ vĩ độ Bắc và 107 0 48’15’’ kinh Đông. 1.3 Đặc điểm lưu vực Lưu vực có xu thế thấp dần theo hướng Đông Bắc – Tây Nam theo hướng chảy của sông. Cao độ ở đầu nguồn khoảng 800m, cao độ ở tuyến đập 500m. Độ cao trung bình lưu vực khoảng 600m. Lòng suối hẹp, hai bên sườn dốc đứng, nhiều ghềnh thác đây là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thuỷ điện trên sông IaPuch 3. Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 5 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện 1.4 Nhiệm vụ công trình Xây dựng công trình thuỷ điện IaPuch 3 góp phần tăng sản lượng điện cả nước, tăng sản lượng công nghiệp của tỉnh, tạo công ăn việc làm mang lại lợi ích cho người lao động doanh nghiệp doanh nghiệp và nhà nước. Nhiệm vụ chính của công trình: phát điện Cấp công trình : cấp 3 1.5 Sơ đồ khai thác công trình và các tiêu chuẩn thiết kế Phương thức khai thác thuỷ năng theo kiểu đường dẫn: tận dụng chênh lệch cột nước địa hình tự nhiên và dòng chảy cơ bản để phát điện. Mực nước dâng bình thường và mực nước chết của công trình được chọn trên cơ sở phân tích kinh tế. Lưu lượng lũ thiết kế lấy theo TCXD VN 285 : 2002 được tính toán với tần suất p = 1% ( Q1% = 978.2% ). Lưu lượng lũ thiết kế dẫn dòng thi công trong mùa kiệt được tính với tần suất 10%. Qua phân tích các tài liệu cơ bản và kết quả khảo sát địa chất khu vực xây dựng công trình đã nghiên cứu xem xét phương án sau: Phương án: Tuyến đập + Tuyến kênh + Tuyến đường ống + Nhà máy. CHƯƠNG 2 - TÀI LIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 2.1 Tài liệu khí tượng thuỷ văn 2.1.1 Tài liệu khí tượng Trong lưu vực IaĐrăng có duy nhất một trạm đo mưa Chư Prông quan trắc từ năm 1978 – 2004. Lân cận lưu vực có trạm khí tượng Pleiku đo đầy đủ các yếu tố khí tượng: mưa, gió, độ ẩm, bốc hơi…từ năm 1956 – 2004, 2 trạm KrôngBuk, Chư Sê quan trắc mưa từ năm 1977, 1978 đến năm 2004. 2.1.2 Tài liệu thuỷ văn Trên suối IaĐrăng có trạm thuỷ văn dùng riêng Chư Prông đo lưu lượng trong hai năm 1979 – 1980 phục vụ cho công tác thiết kế hồ chứa nước thuỷ lợi trên dòng chính Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 6 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện IaĐrăng. Phương pháp đo lưu lượng ở trạm là kết hợp đo máy và đo phao. Chất lượng tài liệu tin cậy. Lân cận lưu vực IaPuch có trạm Kon Tum trên sông Đắk Bla ( một nhánh của sông Sê San) đo dòng chảy tháng từ năm 1960 – 2004, trạm Krông Buk, trạm Giang Sơn trên sông EaKrông Ana ( nhánh của sông Srepok) quan trắc dòng chảy từ năm 1977 – 2004. 2.2 Đặc điểm khí hậu Lưu vực tuyến công trình nằm ở vùng khí hậu tây Trường Sơn. Trong năm khí hậu chia làm hai mùa mưa và mùa khô. Giữa hai mùa có sự tương phản sâu sắc về lượng mưa. Mùa mưa bắt đầu từ tháng V, kết thúc vào tháng X với tổng lượng mưa mùa chiếm khoảng ( 75 – 80%) tổng lượng mưa năm. Mùa khô kéo dài 6 tháng từ tháng XI đến tháng IV năm sau, với tổng lượng mưa chiếm từ (20 – 25%) tổng lượng mưa năm. Trong mùa khô thời kỳ khô hạn kéo dài từ tháng I – III với lượng mưa các tháng < 30mm. Đặc biệt có năm cả ba tháng không mưa. 2.2.1 Chế độ nhiệt ẩm không khí Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm T tb = 21.8 0 C. Nhiệt độ cao nhất T max = 36 0 C xuất hiện vào tháng IV, nhiệt độ thấp nhất T min = 6.4 0 C xuất hiện vào tháng XII, tháng I. Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm 86%, độ ẩm tương đối cao nhất đạt 100%, thường xuất hiện vào tháng VII và tháng VIII, độ ẩm tương đối thấp nhất 15% thường xuất hiện vào tháng III. 2.2.2 Lượng bốc hơi Lưu vực nghiên cứu nằm trong vùng có độ ẩm không khí lớn, lượng mưa dồi dào nên lượng bôc hơi hằng năm thấp hơn so với các nơi khác. Theo số liệu bốc hơi đo bằng ống Piche tại trạm Pleiku thời kì 1961 – 2004, lượng bốc hơi trung bình nhiều năm là Z p = 1032.9mm, trung bình thời kì 1977 – 2004 là 1020.6 mm. Từ tài liệu quan trắc bốc hơi chậu và bốc hơi Piche trong thời kì (1961 – 1973) đã xác định được hệ số Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 7 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện chuyển đổi lượng bốc hơi Piche sang lượng bốc hơi chậu K cd = 1.35. Như vậy lượng bốc hơi chậu trung bình nhiều năm tại Pleiku là Z chậu = K cd Z p = 1377.8mm Các hồ chứa của thuỷ điện nghiên cứu không làm nhiệm vụ điều tiết nên dung tích hồ chứa nhỏ, do đó có thể coi lượng bốc hơi chậu Z mn = Z chậu = 1377.8mm Từ phương trình cân bằng nước viết cho thời kỳ ( 1978 – 2004) xác định lượng bốc hơi lưu vực: Z lv = X o – Y o = 2264 – 1265.1 = 998.4 mm Lượng gia tăng bốc hơi lưu vực do có hồ ( tổn thất bốc hơi) trung bình nhiều năm Z tt : Z tt = Z mn – Z lv = 379.4 mm Phân phối lượng bốc hơi Piche và tổn thất bốc hơi tháng trong năm như sau: Bảng 1-1 Phân phối lượng bốc hơi tháng trong năm lưu vực IaPuch 3 Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Z p 115 127 153 133 86.7 50.7 43.9 36.8 40.1 57.4 78.4 98.5 1020.6 Z tt 42.6 47.2 57.1 49.4 32.2 18.9 16.3 13.7 14.9 21.4 29.2 36.6 379.4 2.2.3 Chế độ mưa Bảng 1-4 Lượng mưa ngày lớn nhất thiết kế trạm ChưPrông Tần suất 0.2% 0.5% 1% 1.5% 2% 5% 10% X p (mm) 463 373 314 282 261 199 160 2.2.4. Chế độ gió Bảng 1-5 Tốc độ gió lớn nhất từng hướng và vô hướng với tần suất thiết kế trạm Pleiku Đơn vị : m/s Hướng N NE E SE S SW W NW Vô hướng V4%(m/s) 17.2 19.5 19.8 14.4 12.7 23.3 22.8 14.6 25.1 V50% 7.11 13.5 13.9 9.36 7.25 11.2 17.2 7.67 18 2.3 Đường duy trì lưu lượng bình quân ngày Đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm tại tuyến công trình ( Q npct ) được tính chuyển từ đường duy trì lưu lượng trung bình tháng Q tpct theo biểu thức: Q npct = K hc Q tpct Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 8 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện Trong đó K hc là tỷ số giữa lưu lượng trung bình ngày đêm với lưu lượng trung bình tháng ứng với cùng mức đảm bảo: K hc = Qpthang Qpngay , trong tính toán K hc được lấy theo tài liệu thực đo của trạm trong vùng như: Chư Prông, KrôngBuk, Kongplong, Kon Tum. Kết quả toạ độ đường duy trì lưu lượng trung bình ngày đêm tại tuyến IaPuch 3 được đưa ra trong bảng sau: Bảng1-7 Lưu lượng trung bình ngày đêm ứng với mức đảm bảo tại tuyến IaPuch 3 P(%) IaPuch 3 P(%) IaPuch 3 0.5 1.0 2.0 5.0 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 86.83 40 28 18.9 14.9 12 10.8 9.4 8.6 7.8 6.9 5.8 5 4.2 60 65 70 75 80 85 90 95 96 97 98 99 100 3.6 3.01 2.67 2.21 1.95 1.77 1.45 1.11 1.05 1 0.89 0.88 0.56 2.3.4 Lưu lượng lũ thiết kế tại tuyến thuỷ điện nghiên cứu Bảng 1-8 Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến IaPuch 3 P (%) 0.2 0.5 1 1.5 2 5 10 Q P (m 3 /s) 1516 1175 958 846 773 559 434 2.3.5 Dòng chảy phù sa Bảng 1-10 : Tổng lượng phù sa trung bình nhiều năm tại các tuyến công trình Đơn vi: m 3 /s Q o m 3 /s ρ o g/m 3 R o Kg/s W oll 10 6 tấn/n W odđ 10 6 tấn/n W otc 10 6 tấn/n V oll 10 6 m 3 /n V odđ 10 6 m 3 /n V otc 10 6 m 3 /n 7.48 200 1.496 0.0472 0.0094 0.0566 0.0515 0.0073 0.0587 Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 9 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện 2.4. Tài liệu địa hình 2.4.1 Đường quan hệ hồ chứa W, F = f(z hồ ) Đường quan hệ hồ chứa thể hiện mối quan hệ giữa dung tích và diện tích hồ chứa theo mực nước hồ. Đường quan hệ hồ chứa thuỷ điện IaPuch 3 được thiết lập dựa trên các mặt cắt lòng hồ công trình tỷ lệ 1:5000 và 1:500. Bảng 1-11: Quan hệ hồ chứa IaPuch 3 Z(m) 347 350 353 355 358 360 363 365 368 F(Km 2 ) 0 0.001 0.011 0.016 0.035 0.051 0.086 0.116 0.168 W(10 6 m 3 ) 0 0.001 0.015 0.042 0.117 0.202 0.405 0.606 1.029 2.4.2 Quan hệ mực nước và lưu lượng hạ lưu nhà máy thuỷ điện IaPuch 3 Được xây dựng trên cơ sở mặt cắt ngang và trắc dọc Hình 1- 1: Quan hệ mực nước thượng lưu và thể tích hồ chứa Hình 1 -2: Quan hệ mực nước thượng lưu và diện tích hồ chứa Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 10 [...]... thu được do bán điện Hiệu ích do bán điện B trong 1 năm tính theo công thức: B = Eb*gE (tỷ đồng) Eb là điện năng bán ra: Eb = Eo – Etd ( 106 Kwh) Etd là điện năng tự dùng cho nhà máy: Etd = 1%Eo (106Kwh) gE là giá bán điện trung bình trong năm: gE = 700 đ/Kwh Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 34 Nghành KT Thuỷ điện 2.3.3 Tính các chỉ tiêu kinh tế lựa chon phương án Phân tích... T).3600 = 1.15*1.77*(24-6)*3600 Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện Trang 28 = 0.132.10 6 m3 Các phương án đưa ra để tính toán kinh tế: + Phương án 1: 358/358 + Phương án 2: 361/358 + Phương án 3: 362/360 + Phương án 4: 364/362 + Phương án 5: 365/363.5 2.2.3 Kiểm tra các phương án chọn Với trạm thuỷ điện đường dẫn ta chỉ cần kiểm tra theo dung tích hữu ích đảm bảo,... Phương án 1&2:Vbc = 0.0103*106 m3→ ∆C = 0.412 tỷ đồng, thời gian T = 2 năm Phương án 3: Vbc = 0.0285*106 m3→ ∆C = 1.14 tỷ đồng, thời gian T = 4 năm Phương án 4: Vbc = 0.067*106 m3→ ∆C = 2.68 tỷ đồng, thời gian T = 10 năm Phương án 5: Vbc = 0.1045*106 m3→ ∆C = 4.18 tỷ đồng, thời gian T = 15 năm * Hiệu ích phát điện B ( tỷ đồng) Do hồ chỉ làm nhiệm vụ cấp nước phát điện, không cấp nước cho các ngành lợi... đầu tư tăng thêm từng phương án TT MND/MNC VbtTràn (m3) PA1 358/358 0 Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão PA2 361/358 2700 PA3 362/360 3840 PA4 364/362 7200 PA5 365/363.5 9333.3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Vđất (m3) ∆Ktr (tỷ đồng) ∆Kđđ (tỷ đồng) ∆Knm (tỷ đồng) ∆Ktb (tỷ đồng) ∆K (tỷ đồng) K (tỷ đồng) 0 0 0 0.8 2 2.8 117.8 Trang 33 14400 2.7 0.72 2.8 7 13.22 128.22 Nghành KT Thuỷ điện 21600 3.84 1.08 4.8 12 21.72... pháp Q = const Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 17 Nghành KT Thuỷ điện 1.3 Chọn mức bảo đảm tính toán 1.3.1 Ý nghĩa của việc chọn mức bảo đảm Một đặc điểm riêng biệt của nhà máy phát điện thuỷ điện là tình hình làm việc của trạm luôn luôn bị phụ thuộc vào tình hình thuỷ văn Trong điều kiện thủy văn thuận lợi thì nhà máy thủy điện làm việc bình thường Nhưng nếu lượng nước... thức khai thác thủy năng cho tram thủy điện IaPuch 3 là kiểu đường dẫn Các hạng mục dự định xây dựng bao gồm: Đập tràn bê tông trọng lực, đập đất 2 bên đập tràn, cửa lấy nước bên bờ Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 21 Nghành KT Thuỷ điện trái đập tràn, kênh bê tông cốt thép có tổng chiều dài hơn 3000m, bể áp lực đặt cuối kênh, đường ống áp lực, nhà máy thủy điện và kênh xả... các tháng của TTĐ chênh lệch ít dẫn đến TTĐ phát được công suất đều nhau và khi đó TTĐ sẽ ngày càng chuyển dần xuống đảm nhận phần thân (gốc) của biểu đồ phụ tải do vậy mà công suất sẽ không tăng được nhiều (vì cùng một giá trị điện lượng mà làm việc ở phần thân (gốc) của biểu đồ phụ tải thì công suất công tác Nctmax giảm ) Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện Trang... Nhược điểm: + Tính toán phức tạp do đây là bài toán thử dần cả về mực nước hồ và công suất Cần có chương trình để tính toán vì không thể tính toán bằng tay vì khối lượng tính toán lớn + Hay có lượng nước xả thừa vào cuối mùa trữ nước Ứng dụng: Được ứng dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất Đã có nhiều phần mềm của các đơn vị khác nhau để tính toán thuỷ năng Trong đồ án này em chọn tính toán thuỷ năng theo... 10 6 2.3 Tính toán kinh tế lựa chọn các phương án Lập bảng tính các chỉ tiêu kinh tế NPV, EIRR, B/C cho từng phương án Lấy chỉ tiêu NPV max làm căn cứ để lựa chọn phương án hợp lý nhất Đối với công trình cấp III thời gian phân tích kinh tế là 30 năm Trong giới hạn đồ án và tài liệu để tính kinh tế là không đủ, nên tôi sử dụng các tài liệu của phương án gốc Là phương án công ty tư vấn Điện 1 đã thiết... lưu, nhưng kết quả khoan hai hố song cho q nhỏ Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 12 Nghành KT Thuỷ điện Khả năng ngập, bán ngập: Mực nước dâng thấp nên vùng bán ngập hẹp, mực nước ngầm ở sâu nên không gây bán ngập Khả năng tái tạo bờ hồ, bồi lắng hồ: Trong vùng đã xảy ra các khối trượt nhỏ, cần đánh giá vùng phá hoại để kiến nghị bảo vệ và xác định tốc độ bồi lắng của hồ Khả . đơn vị khác nhau để tính toán thuỷ năng. Trong đồ án này em chọn tính toán thuỷ năng theo phương pháp Q = const. Sinh viên thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 16 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ. thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 11 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện Khả năng ngập, bán ngập: Mực nước dâng thấp nên vùng bán ngập hẹp, mực nước ngầm ở sâu nên không gây bán ngập. Khả năng. thực hiện : Hồ Sỹ Mão Trang 14 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Nghành KT Thuỷ điện PHẦN II – TÍNH TOÁN THUỶ NĂNG VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Mục đích của tính toán thuỷ năng

Ngày đăng: 17/06/2015, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3 – 4 Thông số thiết bị dầu áp lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan