Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình

95 833 4
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MẠNH HÙNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MẠNH HÙNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHẠM THỊ TUỆ Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 6 1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 6 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn FDI 6 1.1.2. Các hình thức đầu tư vốn trực tiếp nước ngoài 8 1.1.3 Tác động của vốn FDI đối với nền kinh tế 9 1.2. Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào địa phƣơng 14 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương 14 1.2.2 Nội dung thu hút vốn FDI vào địa phương 15 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh kết quả thu hút vốn FDI vào địa phương 20 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương 23 1.3. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của một số địa phƣơng tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho Thái Bình 27 1.3.1. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số địa phương tại Việt nam 27 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Bình 33 Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH THÁI BÌNH 38 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Thái Bình ảnh hƣởng đến thu hút vốn FDI 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Dân số, giáo dục và đào tạo 38 2.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của tỉnh Thái Bình 39 2.1.4 Kinh tế Thái Bình 40 2.2 Tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Thái Bình 41 2.2.1 Các biện pháp thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 41 2.2.2 Kết quả thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 45 2.3 Đánh giá chung về tình hình thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 54 2.3.1 Những thành công trong thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 54 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 59 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH THÁI BÌNH 67 3.1 Định hƣớng thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 67 3.1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới 67 3.1.2 Xu thế của luồng vốn FDI trên toàn cầu 68 3.1.3 Định hướng thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 69 3.2 Giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 71 3.2.1 Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tạo sự hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài 71 3.2.2 Thúc đẩy hoạt động xúc tiến thu hút vốn FDI 73 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 75 3.3.4 Phát triển công nghiệp hỗ trợ 76 3.2.5 Cải cách thủ tục hành chính 77 3.2.6 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 79 3.2.7 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra, thực hiện các biện pháp chống chuyển giá 81 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Đối với Quốc Hội 82 3.3.2 Đối với Chính Phủ và các Bộ ngành có liên quan 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG 1 AFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN 2 ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á 3 BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh 4 BOT Hợp đồng xây dựng-kinh doanh và chuyển giao 5 BT Hợp đồng xây dựng và chuyển giao 6 BTO Hợp đồng xây dựng-chuyển giao và kinh doanh 7 ĐTTN Đầu tư trong nước 8 EU Liên minh châu Âu 9 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 10 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 11 KCN, KKT Khu công nghiệp, Khu kinh tế 12 MNCs Các công ty đa quốc gia 13 NSNN Ngân sách nhà nước 14 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức 15 PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 16 TNCs Các công ty xuyên quốc gia 17 UBND Uỷ ban nhân dân 18 UNCTAD Diễn đàn Thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc 19 USD Đồng đô la Mỹ 20 VCCI Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam 21 VĐK Vốn đăng ký 22 VND Đồng tiền Việt Nam 23 VTH Vốn thực hiện 24 WB Ngân hàng thế giới 25 WTO Tổ chức thương mại thế giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số dự án, Vốn ĐK, Vốn TH của cả nước và Thái Bình từ 2001 - 2005 47 Bảng 2.2: Số dự án, Vốn ĐK, Vốn TH của cả nước và Thái Bình từ 2006 - 2013 47 Bảng 2.3: Vốn FDI của Thái Bình và cả nước giai đoạn 2006-2013 49 Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn tại Thái Bình giai đoạn 2006-2010 49 Bảng 2.5: Thu hút vốn FDI vào Thái Bình theo hình thức đầu tư 50 Bảng 2.6: Tình hình thu hút vốn FDI theo địa điểm đầu tư từ 2001 - 2013 50 Bảng 2.7: Thu hút vốn FDI phân theo địa giới hành chính tỉnh Thái Bình 51 Bảng 2.8: Thu hút vốn FDI theo lĩnh vực đầu tư từ 2001 - 2013 52 Bảng 2.9: Thu hút vốn FDI theo đối tác đầu tư 53 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Vốn ĐK, Vốn TH của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001-2005 46 Hình 2.2: Vốn ĐK, Vốn TH của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006-2013 48 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, đất nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy nhanh và mạnh quá trình phát triển kinh tế, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp, vì vậy nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển là rất lớn. Trong khi đó, đối với những nước đang phát triển như Việt Nam, tích lũy vốn nội bộ trong nền kinh tế còn thấp. Do đó sự cần thiết phải thu hút nguồn vốn từ bên ngoài cho đầu tư phát triển, trong đó có vốn FDI là một tất yếu khách quan. Thực tế cho thấy, thời gian qua vốn FDI đã và đang là một kênh bổ sung vốn rất quan trọng cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế. Những thành tựu đạt được trong việc thu hút nguồn vốn FDI thời gian qua đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng năng suất lao động, đổi mới công nghệ thiết bị, nâng cao năng lực cạnh tranh … Thái Bình là tỉnh đồng bằng ven biển phía Nam đồng bằng sông Hồng, cận kề với khu vực tăng trưởng kinh tế trọng điểm phía Bắc nhưng vẫn là một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển. Việc thu hút vốn từ bên ngoài, đặc biệt là từ nguồn vốn FDI để thúc đẩy kinh tế phát triển còn thấp. Trong khi đó với mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế trong giai đoạn tới, tỉnh Thái Bình cần phải huy động một lượng vốn lớn từ bên ngoài. Mặc dù đã ban hành và thực hiện nhiều chính sách, biện pháp để thu hút vốn FDI nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập cần được quan tâm giải quyết. Đặc biệt là việc tạo ra cơ chế nhằm thu hút, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Xuất phát từ thực tiễn đó, vấn đề “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Thái Bình” được tác giả chọn làm đề tài Luận văn Thạc sĩ với mong muốn nghiên cứu và phân tích thực trạng thu hút vốn FDI thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI trong thời gian tới, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh Thái Bình. 2. Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam cũng như tác động của nó đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam 2 đã được nhiều tổ chức và các học giả thực hiện. Có thể kể đến như: - Lê Công Toàn (2001) Luận án tiến sỹ “Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút và quản lý FDI tại Việt Nam”, đã nêu rõ về vai trò của các giải pháp tài chính trong thu hút và quản lý FDI, kinh nghiệm một số nước trong việc sử dụng các công cụ tài chính để thu hút FDI, đánh giá thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính trong thu hút và quản lý FDI của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2000, đã đề ra các giải pháp cụ thể và các điều kiện cần thiết để thu hút và tăng cường quản lý FDI giai đoạn 2001-2010. - Nguyễn Thị Kim Nhã (2005) với Luận án tiến sỹ kinh tế “Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam”, đã mô tả toàn cảnh thu hút FDI ở Việt Nam trong giai đoạn 1988-2005, đánh giá được sự thành công và hạn chế trong hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới thành công và hạn chế đó. Trên cơ sở đó nêu rõ những vấn đề cần phải giải quyết để tăng cường thu hút FDI trong thời gian tới. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Triển vọng thế giới và thực tiễn Việt Nam. Nguyễn Hồng Sơn, Những vấn đề Kinh tế Thế giới; 2006/Số 6. 3-12. Tác giả phân tích triển vọng của dòng vốn FDI trên thế giới và khu vực (2005-2008) cũng như những đặc điểm cơ bản của dòng vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 2001- 2005, từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của việc thu hút dòng vốn FDI trong thời gian tới. - Hà Thanh Việt (2007) với Luận án tiến sỹ “Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn duyên hải miền trung”, tác giả đã phân tích luận giải về các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI trên một vùng kinh tế của một quốc gia, khái quát được tình hình kinh tế - xã hội của vùng Duyên hải miền trung, nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn FDI trên cơ sở đánh giá phân tích thực trạng về hiệu quả thu hút và sử dụng vốn FDI tại vùng Duyên hải miền trung và những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên. Từ đó tác giả đề ra ba nhóm giải pháp và có những giải pháp đặc thù áp dụng riêng cho vùng Duyên hải miền trung. 3 - Phùng Xuân Nhạ (2010) với sách chuyên khảo “Điều chỉnh chính sách đầu tư FDI ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”. Tác giả đã đưa ra một số vấn đề lý luận về chính sách FDI, kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh chính sách FDI, phân tích thực trạng điều chỉnh chính sách FDI ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghị và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh chính sách FDI của Việt Nam trong giai đoạn hậu WTO. - Đặng Thành Cương (2012) với Luận án tiến sỹ “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Nghệ An”, đã đưa ra một số vấn đề lý luận về thu hút FDI vào địa phương, phân tích đánh giá thực trạng thu hút và hiệu quả vốn FDI ở tỉnh Nghệ An, đánh giá được sự thành công và hạn chế. Từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể để tăng cường thu hút FDI vào Nghệ an. Ngoài ra có thể đề cập đến một số nghiên cứu như: - Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Lê Thế Giới/ TC Kinh tế và phát triển; 2004/Số 86. 8-10. - Thực trạng và giải pháp phân bổ FDI theo cơ cấu vùng kinh tế ở Việt Nam. Trần Lan Hương/ Những vấn đề kinh tế thế giới; 2005/Số 1. 61-68. - Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh hội nhập. Phan Hữu Thắng/ TC Kinh tế và Dự báo; 2007/Số 1. 32-35. - Bài toán FDI dành cho Việt Nam. Trung Việt/ TC Kinh tế châu á - Thái Bình dương; 2008/ Số 218. 22-24. - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển bền vững ở Đồng Nai. Nguyễn Đình Thành/ TC Cộng sản; 2009/Số 804. 66-69. - Những giải pháp cơ bản nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững. Trần Thị Tuyết Lan/ TC Kinh tế Châu á – Thái bình dương; 2009/ Số 264. 38-45. - Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phan Ngọc Trung/ TC Kinh tế và Dự báo; 2010/Số 21. 17-19. [...]... văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương, bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình - Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN... đích đầu tư là dành quyền kiểm soát trực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp Theo Luật Đầu tư năm 2005 của Việt Nam thì Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư và “Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam” [11], do đó có thể hiểu FDI là hình thức nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu. .. trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Thái Bình - Đề xuất quan điểm và hệ thống giải pháp để tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình trong những năm tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận có tính khoa học về thu hút vốn FDI vào địa phương - Khảo sát kinh nghiệm của một số địa phương về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài - Phân tích thực trạng thu. .. Nội dung thu hút vốn FDI vào địa phƣơng Để thu hút vốn FDI vào địa phương, cần có các chương trình hành động, các 15 chính sách và biện pháp thu hút cụ thể để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Thu hút vốn FDI vào địa phương gồm một số nội dung sau: 1.2.2.1 Xúc tiế n thu hút vố n đ ầ u tư Để thu hút vốn FDI vào địa phương, phải chủ động tiến hành các hoạt động xúc tiến với các nhà đầu tư nước ngoài Thông...- Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ khi gia nhập WTO đến nay Nguyễn Văn Bình/ TC Quản lý nhà nước; 2010/Số 176 17-21 - Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bình Định trong giai đoạn hiện nay Hà Thanh Việt/ TC Quản lý kinh tế; 2011/Số 44 1014 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hải Dương 5 năm qua thực trạng và kinh nghiệm Chu Thị Thu Thuỷ / TC Thông... VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn FDI 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài Hiện nay có nhiều quan niệm về FDI: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước. .. nước ngoài, tiến hành đầu tư tại một nước khác vì vậy nhà đầu tư nước ngoài phải tuân thủ luật pháp của nước tiếp nhận đầu tư Chủ sở hữu vốn đầu tư trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng vốn, có nghĩa vụ và quyền lợi từ hoạt động sản xuất kinh doanh tư ng ứng với phần vốn góp đó Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài đầu tư dưới hình thức 100% vốn thì có toàn quyền quyết định, nếu góp vốn. .. mở cửa thu hút vốn bên ngoài hay không; trọng tâm thu hút nguồn vốn trong nước hay ngoài nước; thu hút nguồn vốn nước ngoài tập trung chủ yếu vào nguồn nào định hướng các lĩnh vực thu hút vốn; các tiêu chuẩn để xác định phương hướng lựa chọn dự án đầu tư nước ngoài Việc định hướng chiến lược thu hút có ý nghĩa quan trọng, thiết lập các điều kiện để thu hút cho phù hợp Các địa phương khác nhau ngoài. .. cạnh trực tiếp được thể hiện ở việc tham gia điều hành trực tiếp của nhà đầu tư nước ngoài tạo cho dòng vốn này có lợi thế cao hơn so với hình thức đầu tư gián tiếp Việc thu hút vốn FDI phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế chung của từng địa phương, từng vùng và cả nước Thu hút vốn FDI vào địa phương chính là việc áp dụng các biện pháp, chính sách để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đem vốn. .. chính phủ các quốc gia đang thu hút đầu tư không kiểm soát được những dự án đầu tư này, đất nước họ sẽ phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái 1.2 THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO ĐỊA PHƢƠNG 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào địa phƣơng 1.2.1.1 Khái niệm Vốn FDI là sự di chuyển vốn quốc tế gắn liền với . Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình. - Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình. 6 Chƣơng. thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Thái Bình. - Đề xuất quan điểm và hệ thống giải pháp để tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Bình trong. thu t của tỉnh Thái Bình 39 2.1.4 Kinh tế Thái Bình 40 2.2 Tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Thái Bình 41 2.2.1 Các biện pháp thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 41

Ngày đăng: 16/06/2015, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan