luận văn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại Hà tĩnh

106 2.3K 22
luận văn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại Hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ MAI TRANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TẠI HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội –2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ MAI TRANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TẠI HÀ TĨNH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUANG VINH Hà Nội –2014 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản 8 1.1.1. Cơ cấu 8 1.1.2. Cơ cấu kinh tế 8 1.1.3. Cơ cấu kinh tế ngành 10 1.1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 12 1.2. Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 13 1.3. Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 14 1.4. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 16 1.4.1. Nhóm các nhân tố đầu vào của sản xuất. 16 1.4.2. Nhóm các nhân tố đầu ra của sản xuất. 19 1.5. Những chỉ tiêu chính phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 21 1.5.1. Cơ cấu giá trị 21 1.5.2. Cơ cấu lao động việc làm 22 1.5.3. Cơ cấu hàng xuất khẩu 22 1.5.4. Cơ cấu vốn đầu tư vào các ngành kinh tế 23 1.6 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở một số địa phương 23 1.6.1. Kinh nghiệm của một số tỉnh 23 1.6.2. Những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng ở Hà Tĩnh 25 KếT LUậN CHƢƠNG I 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU 28 KINH TẾ NGÀNH TỈNH HÀ TĨNH 28 2.1. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh 28 2.1.1. Nhóm các nhân tố đầu vào của sản xuất 28 2.1.2. Nhóm các nhân tố đầu ra của sản xuất 35 2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh 39 2.2.1. Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế 39 2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 42 2.2.3. Phân tích, đánh giá nội bộ cơ cấu các ngành kinh tế 47 2.3. Một số hạn chế và nguyên nhân hạn chế của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Hà Tĩnh 65 2.3.1. Một số hạn chế 65 2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế trên 66 KếT LUậN CHƢƠNG 2 68 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY 69 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TỈNH HÀ TĨNH 69 3.1. Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 69 3.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà Tĩnh 69 3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh 74 3.1.3. Quan điểm và định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 80 3.2. Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh 84 3.2.1. Tiếp tục nâng cao nhận thức về sự cần thiết trong đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 84 3.2.2. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững về kinh tế, ổn định chính trị - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. 85 3.2.3. Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 87 3.2.4. Đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh và quản lý 88 3.2.5. Phát triển đồng đều và bền vững giữa thành thị và nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới . 89 KếT LUậN CHƢƠNG 3 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CN Công nghiệp 2 CNH Công nghiệp hóa 3 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 5 KH&CN Khoa học và công nghệ 6 NXB Nhà xuất bản 7 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 8 UBND Ủy ban nhân dân 9 XNK Xuất nhập khẩu ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Vốn đầu tư theo cấp quản lý 32 Bảng 2.2. Dân số và lao động 33 Bảng 2.3. Giá trị hàng hoá xuất khẩu trên địa bàn 36 Bảng 2.4. GDP tính theo giá so sánh 40 Bảng 2.5. GDP tính theo giá thực tế 41 Bảng 2.6. GDP bình quân/người 42 Bảng 2.7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo giá thực tế 43 Bảng 2.8. Nguồn vốn đầu tư vào các ngành theo giá thực tế 44 Bảng 2.9. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành 45 Bảng 2.10. Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu 47 Bảng 2.11. Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp theo giá thực tế 48 Bảng 2.12. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá thực tế 50 Bảng 2.13. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế 51 Bảng 2.14. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá thực tế 52 Bảng 2.15. Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế 53 Bảng 2.16. Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế 54 Bảng 2.17. Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá thực tế 55 Bảng 2.18. Cơ cấu giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá thực tế 56 Bảng 2.19. Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng theo giá thực tế 57 Bảng 2.20. Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế 58 Bảng 2.21. Giá trị sản xuất xây dựng theo giá thực tế 61 Bảng 2.22. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ 63 Bảng 2.23. Cơ cấu giá trị sản xuất theo giá thực tế 64 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1. Hiện trạng và dự kiến Giao thông Hà Tĩnh 29 Hình 2.2. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình ở Bắc Trung Bộ 2008–2012 31 Hình 2.3. Bản đồ các hoạt động nông, lâm và thuỷ sản 49 Biểu đồ 2.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giá thực tế 50 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá thực tế 52 Biểu đồ 2.3. Sự tương quan giữa công nghiệp và xây dựng 57 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa (CNH) đã được quan tâm từ rất lâu. Trong các văn kiện của Đảng, Nhà nước và các hội nghị chuyên đề về CNH nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng đã được đề cập ở các mức độ khác nhau. Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng ( năm 2011) đã đánh giá: “Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển Hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá. Cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH)” [11]. Tuy nhiên, Đại hội cũng chỉ ra hạn chế, khuyết điểm: “ Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH chậm”. Chính vì vậy, phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm ( 2011- 2015), báo cáo chính trị của Đảng nêu rõ: “ Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với các vùng Phấn đấu năm 2015, tổng sản phẩm quốc nội( GDP) bình quân đầu người khoảng 2.000 USD; cơ cấu GDP: nông nghiệp 17- 18%, công nghiệp và xây dựng 41- 42%, dịch vụ 41-42% ”. Đối với mỗi quốc gia, mỗi vùng hay mỗi tỉnh đều cần thiết phải xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý trong đó xác định đúng đắn mối quan hệ giữa các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế. Các mối quan hệ trên được xác lập chặt chẽ thể hiện cả số lượng và chất lượng. Việc xác định cơ cấu kinh tế ngành hợp lý là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững nền kinh tế. Ngược lại, tăng trưởng và phát triển kinh tế có tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. 2 Cơ cấu kinh tế ngành không cố định mà thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Sau gần 30 năm đổi mới, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, liên tục trong nhiều năm. Mức sống người dân từ thành thị đến nông thôn được cải thiện rõ rệt. Những thành quả đạt được trong thời gian qua bắt nguồn từ chủ trương và chính sách phát triển hợp lý, trong đó chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đóng vai trò quan trọng. Tỉnh Hà Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ với diện tích khoảng 6.000 km 2 , dân số gần 1,3 triệu người trong đó số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 56% dân số. Cơ cấu kinh tế ngành đã có sự thay đổi đáng kể theo hướng tích cực, tỷ trọng GDP trong năm 2012 của ngành nông nghiệp 25,85%, công nghiệp 37,88%, dịch vụ 36,27%. Cơ cấu kinh tế vùng đã chuyển biến một cách khá rõ nét với việc hình thành ba vùng kinh tế đó là vùng phía nam Hà Tĩnh gắn với Khu kinh tế Vũng Áng; vùng phía tây Hà Tĩnh gắn với Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo; vùng kinh tế thành phố Hà Tĩnh gắn với khu khai thác mỏ sắt Thạch Khê. Bên cạnh đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm thay đổi cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Số lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên, trong khi số lao động ngành nông nghiệp ngày càng giảm xuống. Mặt khác trong những năm gần đây một số dự án lớn đã và đang được triển khai như: Dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, Nhà máy nhiệt điện các dự án phát triển công nghiệp tại Khu kinh tế Vũng Áng, khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo; dự án hệ thống thuỷ lợi, thủy điện Ngàn Trươi - Cẩm Trang; Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII (tháng 9/2010) đã xác định: Mặc dù đạt được nhiều thành tựu quan trọng, song nhiệm kỳ qua kinh tế Hà Tĩnh tăng trưởng đang thiếu bền vững, chuyển dịch cơ cấu còn chậm; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh còn thấp [13]; Đại hội đã đề ra [...]... tiếp theo - Nhiệm vụ: + Hệ thống cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế + Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh + Đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nhanh, hiệu quả và bền 5 vững... tiễn cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Tác giả hệ thống, phân tích ngắn gọn, với mục đích hình thành công cụ để nghiên cứu làm rõ thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và đề xuất phương hướng và giải pháp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh 26 Kết luận chƣơng I Các khái niệm cơ cấu, cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đã phân... hóa hiện đại hóa, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, tác giả chọn đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại Hà Tĩnh làm luận văn Thạc sỹ Luận văn sẽ làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau: - Tại sao Hà Tĩnh cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành? - Tỉnh Hà Tĩnh gặp những thuận lợi, khó khăn gì trong quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành? - Cần đưa ra... trình nghiên cứu toàn diện về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Hà Tĩnh 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: + Làm rõ được lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành + Chỉ rõ những mặt mạnh và yếu kém cùng nguyên nhân của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành + Kiến nghị được các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cho tỉnh trong giai... xu thế phát triển kinh tế chung của đất nước 7 Kết cấu nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo thì luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Quan điểm và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh những năm tiếp... kinh tế khác nhau: cơ cấu nền kinh tế quốc dân, cơ cấu theo ngành kinh tế - kỹ thuật, cơ cấu theo vùng, cơ cấu theo đơn vị hành chính - lãnh thổ, cơ cấu theo thành phần kinh tế, trong đó cơ cấu theo ngành kinh tế - kỹ thuật mà trước hết cơ cấu công - nông nghiệp là quan trọng nhất Trong thời kỳ quá độ xây dựng 8 chủ nghĩa xã hội, chiến lược kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay là xây dựng một cơ cấu kinh. .. của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sự biến đổi cả về chất và lượng trong nội bộ cơ cấu Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải dựa trên cơ sở một cơ cấu kinh tế hiện có Quá trình chuyển dịch, ... chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân - Lê Du Phong- Nguyễn Thành Độ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới” NXB Chính trị quốc gia 1999 Tác giả nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới - Bùi Tất Thắng Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam” NXB Khoa học xã hội Hà. .. luận văn đã xem xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển kinh tế Kết quả phân tích đã cho thấy tính khách quan, mối quan hệ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển kinh tế Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là quá trình tất yếu đối với sự phát triển kinh tế, đồng thời nhịp độ phát triển, tính bền vững của quá trình tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cơ. .. ngành và tốc độ tăng trưởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế không đồng đều [28, tr.6] 1.2 Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Mục tiêu của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển là hướng tới một cấu trúc, một tỷ lệ tương quan giữa các ngành kinh tế cụ thể là ngành công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ sao cho đạt được cơ cấu hợp lý, hiện đại hơn trước Sự dịch . về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. + Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế trên địa. dịch cơ cấu kinh tế ngành 12 1.2. Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 13 1.3. Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 14 1.4. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh. Chương 3: Quan điểm và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 16/06/2015, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan