Thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh

79 1.3K 14
Thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - NGUYỄN HỒNG YÊN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - NGUYỄN HỒNG YÊN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI ĐẠI DŨNG Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Du lịch phát triển du lịch 1.1.2 Khái niệm vốn đầu tƣ thu hút vốn đầu tƣ 1.1.3 Các nguồn vốn đầu tƣ 10 1.2 Thu hút vốn đầu tƣ để phát triển du lịch 12 1.2.1 Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tƣ để phát triển du lịch 12 1.2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ vào du lịch 14 1.2.3 Nội dung thu hút vốn đầu tƣ 16 1.3 Kinh nghiêm thu hút vốn du khách cho phát triển du lịch số quốc gia địa phƣơng 18 1.3.1 Kinh nghiệm Singapore 18 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng 20 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ninh 22 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG 25 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH 25 2.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ vào du lịch Quảng Ninh 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội 25 2.1.2 Sự phát triển ngành du lịch Quảng Ninh 30 2.2 Thực trạng thu hút vốn cho phát triển du lịch Quảng Ninh 38 2.2.1 Chính sách thu hút vốn đầu tƣ vào phát triển du lịch Quảng Ninh 38 2.2.2 Kết thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch Quảng Ninh 44 2.3 Đánh giá chung tình hình thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh 49 2.3.1 Những thành công công tác thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch Quảng Ninh 49 2.3.2 Những hạn chế công tác thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch Quảng Ninh 52 2.3.3 Nguyên nhân việc hạn chế công tác thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch Quảng Ninh 53 Tiểu kết chƣơng 56 CHƢƠNG 57 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH 57 3.1 Những để xây dựng giải pháp thu hút vốn đầu tƣ vào ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh 57 3.1.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch Quảng Ninh 57 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 [15] 58 3.2 Một số giải pháp thu hút vốn đầu tƣ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh 59 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 59 3.2.2 Giải pháp chế, sách 60 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng du lịch 61 3.2.4 Giải pháp cải cách hành 62 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực du lịch 63 3.2.6 Giải pháp xúc tiến đầu tƣ, quảng bá du lịch 64 3.2.7 Tổ chức quản lý nhà nƣớc 66 Tiểu kết chƣơng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEAN BOT Built-Operation-Transfer BT Built-Transfer FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa HĐND IPA ODA PCI 10 PPP 11 TP Thành phố 12 UBND Ủy ban nhân dân Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh Hợp đồng xây dựng-chuyển giao Hội đồng nhân dân Investment Promotion Agency Ban Xúc tiến Hỗ trợ Đầu tƣ Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance Provincial Competitiveness Chỉ số lực cạnh tranh cấp Index tỉnh Public – private partnership Hợp tác công tƣ i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 Nội dung Trang Doanh thu số lƣợng khách du lịch tỉnh Quảng Ninh 31 giai đoạn 2007 – 2011 Hiện trạng sở lƣu trú Quảng Ninh giai đoạn 32 2007 – 2011 Chi ngân sách địa phƣơng cho đầu tƣ xây dựng (XDCB) giai đoạn 2005 - 2011 43 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế 45 Tác động thu hút đầu tƣ vào du lịch hoạt 2.5 động kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 47 2011 2.6 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh (2007 – 2011) ii 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là tỉnh có nhiều tiềm phát triển du lịch, Quảng Ninh không tiếng với di sản giới, kỳ quan thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long mà vùng đất có nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử hấp dẫn khác nhƣ cửa Móng Cái - nơi thông thƣơng với đất nƣớc Trung Hoa lớn mạnh, chùa Yên Tử- trung tâm phật giáo lớn Việt Nam, hay bãi biển đẹp hoang sơ tiếng miền Bắc nhƣ Cô Tô, Quan Lạn gần 500 di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội đặc sắc…Đây điều kiện thuận lợi để Quảng Ninh phát triển kinh tế du lịch xanh, bền vững thịnh vƣợng Trong năm qua du lịch Quảng Ninh có bƣớc phát triển mạnh mẽ Lƣợng du khách đến với Quảng Ninh không ngừng gia tăng Song, hiệu doanh thu từ du lịch hạn chế Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, so với nguồn tài nguyên, phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh lâu chƣa thật tƣơng xứng với mà thiên nhiên hào phóng ban tặng cho vùng đất Theo số liệu thống kê giai đoạn 2001-2010, tổng số du khách đến Quảng Ninh tăng bình quân 11,84%/năm, khách quốc tế tăng 13,48%/năm; tổng doanh thu du lịch tăng bình quân 24,5% Năm 2012, Quảng Ninh đón khoảng 07 triệu lƣợt khách, gần 2,5 triệu lƣợt khách quốc tế, đạt doanh thu 4.300 tỉ đồng Nhìn vào số này, cho thấy, tốc độ tăng trƣởng du lịch tƣơng đối cao nhƣng chủ yếu tăng số lƣợng Doanh thu chƣa tƣơng xứng với số lƣợng khách du lịch, tỷ trọng khách sử dụng dịch vụ chất lƣợng cao chi tiêu cao cịn thấp Điều đáng nói, 07 triệu lƣợt khách, nhƣng có 45% lƣu trú thực tế buồn du lịch Quảng Ninh Bởi, có đến nửa du khách đến Quảng Ninh khách vãng lai, khách qua cửa biên giới, khách hành hƣơng ngày Thậm chí, có lƣu trú thời gian khơng dài: Bình quân 1,6 ngày/khách nội địa, 1,7 ngày/khách quốc tế Rõ ràng thời gian qua, Hạ Long điểm đến hấp dẫn thu hút khách du lịch tàu biển quốc tế, nhiều hãng tàu biển lớn chọn Hạ Long điểm dừng chân để đƣa khách tàu biển đến tham quan Nhƣng điều đáng buồn tàu biển đến Hạ Long phần lớn lƣu trú Hạ Long ngày Khách tàu biển đến Hạ Long, chiếm đa số tham quan Vịnh Hạ Long, lên bờ tham quan số điểm xung quanh thành phố Hạ Long, sau quay trở lại tàu Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân song nguyên nhân hạn chế khả thu hút vốn đầu tƣ khiến cho sở vật chất du lịch nghèo nàn, sản phẩm du lịch đơn điệu, dịch vụ du lịch thiếu thốn, thiếu khu vui chơi, giải trí, trung tâm mua sắm tuyến điểm du lịch đa số đƣợc đầu tƣ mức nhỏ lẻ sở khai thác địa danh du lịch sẵn có Nhận thức đƣợc vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, liên hệ với kết mà ngành du lịch Quảng ninh đạt đƣợc năm qua đánh giá khách quan thực trạng kinh doanh du lịch địa bàn nay, đồng thời dựa định hƣớng chiến lƣợc ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh năm tiếp theo, tỉnh Quảng Ninh nỗ lực nhiều việc thực giải pháp đồng nhằm thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch, vai trị phủ quyền địa phƣơng việc tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ thành phần kinh tế quan trọng Trƣớc thực tiễn nhƣ vậy, đề tài “Thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh” cần đƣợc đặt nghiên cứu nhằm tìm giải pháp để thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch, để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, đồng thời hƣớng tới mục tiêu đƣa Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ – công nghiệp vào năm 2020 tiến cao bƣớc tỉnh dịch vụ-công nghiệp đại vào năm 2030 Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, vấn đề thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch đƣợc nhiều tác giả quan tâm Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả hầu nhƣ đề cập đến lý luận vốn đầu tƣ du lịch, cần thiết phải thu hút vốn đầu tƣ vào du lịch, phân tích thực trạng vốn đầu tƣ vào du lịch Việt Nam nhƣ số địa phƣơng nƣớc lần lƣợt đƣa giải pháp để thu hút vốn hiệu tƣơng lai Cụ thể nhƣ: Những nghiên cứu thu hút vốn đầu tư cho du lịch Việt Nam: - Luận văn “Một số biện pháp thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tƣ vào du lịch” tác giả Nguyễn Thị Nhung (2012), chuyên ngành Quản trị kinh doanh, chủ yếu trọng vào việc hình thành khung lý thuyết kinh tế đầu tƣ du lịch sở làm bật tầm quan trọng ngành du lịch phát triển kinh tế vai trò đầu tƣ ngành du lịch Tác giả có nêu thêm thực trạng đầu tƣ vào ngành du lịch , đồng thời đƣa số giải pháp khả thi để thu hút sử dụng cách hiệu vốn đầu tƣ vào du lịch Việt Nam tƣơng lai - Luận văn “Thực trạng giải pháp thu hút vốn đầu tƣ vào ngành Du lịch” tác giả Nguyễn Thị Thanh Trà (2008), chuyên ngành Quản trị kinh doanh, nhiều mặt hạn chế ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn hội nhập nhƣ lực cạnh tranh yếu kém, môi trƣờng đầu tƣ chƣa hồn thiện, chế sách quy hoạch cịn nhiều bấp cập…khó thu hút nhà đầu tƣ, đề cập đến thực trạng đầu tƣ vào ngành Du lịch đƣa giải pháp mang tính cấp bách nhằm phần giải tồn Những nghiên cứu thu hút vốn đầu tư cho du lịch số địa phương: - Luận văn “Thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2004 – 2010” tác giả Bùi Thị Trang (2011), chuyên ngành Kinh tế phát triển, tập trung đánh giá thực trạng ngành Du lịch sở so sánh với tiềm năng, nghiên cứu quy hoạch phát triển tổng thể, đƣa giải pháp đầu tƣ nhằm khai thác triệt để tiềm du lịch Hà Nội, đồng thời làm sở cho việc phát triển ngành kinh tế liên quan, tƣơng xứng với nhu cầu ngành Du lịch tƣơng lai - Luận văn“Các giải pháp thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch thành phố Hội An” tác giả Phan Thị Tâm (2011), chuyên ngành Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng Ở luận văn này, tác giả chủ yếu tập trung vào việc hình thành khung lý thuyết để nghiên cứu thu hút vốn đầu tƣ Chỉ điểm mạnh, điểm yếu thu hút vốn đầu tƣ vào phát triển du lịch thành phố Hội An giai đoạn 2000 – 2010 đề xuất số giải pháp cho giai đoạn Những nghiên cứu thu hút vốn đầu tư cho du lịch Quảng Ninh: - Luận văn“Tăng cường thu hút sử dụng vốn FDI vào Quảng Ninh” tác giả Phạm Thị Huệ (2012) làm sáng tỏ lý luận môi trƣờng đầu tƣ, vai trị đầu tƣ nói chung đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nói riêng, nêu giải pháp nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, lực cạnh tranh cấp tỉnh để tăng cƣờng thu hút nâng cao hiệu đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh nhằm thúc đẩy ngành du lịch phát triển - Với mục đích đƣa chiến lƣợc marketing cụ thể cho công tác thu hút vốn du lịch tỉnh Quảng Ninh, tác giả Lê Thị Hồng Dự viết bài“Lập kế hoạch marketing cho Quảng Ninh việc thu hút đầu tư du lịch” thực nghiên cứu thực tế để phân tích, đánh giá tiềm du lịch, nguồn lực phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh, nghiên cứu môi trƣờng vĩ mô, lực cạnh tranh Tỉnh, nêu lên thực trạng thu hút đầu tƣ cho du lịch thời gian qua, đồng thời đƣa đánh giá thuận lợi, khó khăn Tuy nhiên, đề tài thu hút vốn cho phát triển du lịch Việt Nam đƣợc xem xét góc độ đơn làm để thu hút vốn đầu tƣ mà chƣa tạo đƣợc cú hích thực việc thu hút vốn để phát triển du lịch Các đề tài thu hút vốn cho phát triển du lịch số địa phƣơng nhƣ thành phố Hà Nội, thành phố Hội An…chƣa đề xuất đến vai trị định Chính phủ nhƣ địa phƣơng việc thu hút đầu tƣ tƣ nhân, việc thiếu sở lý luận vai trò khu vực công việc thu hút vốn đầu tƣ Các nghiên cứu thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch Quảng Ninh chƣa nhiều, đặc biệt thƣờng trọng đến vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc - Đến năm 2015: Tổng số khách du lịch đạt đến triệu lƣợt, khách quốc tế 3,5 đến 4,0 triệu lƣợt, thời gian lƣu trú bình quân khách đạt từ 1,8 đến 2,0 ngày/khách; chi tiêu bình quân du khách đạt 90 đến 100 USD/khách; ngành kinh tế đóng góp từ đến 10% vào GDP tồn tỉnh - Đến năm 2020: Tổng số khách du lịch đạt 10,0 đến 10,5 triệu lƣợt, khách quốc tế 4,0 đến 4,5 triệu lƣợt, thời gian lƣu trú bình quân khách đạt từ 2,0 đến 2,2 ngày/khách; chi tiêu bình quân du khách đạt 100 đến 110 USD/khách; ngành kinh tế du lịch đóng góp từ 10 đến 11% vào GDP toàn tỉnh - Khai thác hiệu giá trị đặc thù Quảng Ninh biển đảo, văn hóa, sinh thái…để tạo nên sản phẩm du lịch có sắc riêng biệt, độc đáo, hƣớng tới phát triển du lịch bền vững nhằm tăng sức cạnh tranh, tính chuyên nghiệp du lịch Quảng Ninh khu vực giới, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, giá trị di tích, di sản địa bàn tỉnh - Triển khai chƣơng trình nâng cao chất lƣợng môi trƣờng du lịch (môi trƣờng tự nhiên nhân văn) góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch - Đến năm 2020 xây dựng thƣơng hiệu du lịch thực hoạt động phát triển du lịch trung tâm du lịch lớn địa bàn tỉnh: Hạ Long, Đông Triều – ng Bí – Quảng n, Vân Đồn, Móng Cái – Trà Cổ - Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý du lịch thông qua việc tổ chức chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức quản lý du lịch, xúc tiến du lịch, văn hóa ứng xử, nghiệp vụ quản lý, kỹ năng, ngoại ngữ cán thực nhiệm vụ liên quan đến du lịch ngành nhƣ Công an, Hải quan, Biên phòng… 3.2 Một số giải pháp thu hút vốn đầu tƣ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Giải pháp quy hoạch - Trong năm 2013 – 2014 tập trung hoàn thành Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh Dựa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh cung cấp đƣợc tranh tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ổn định để tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tƣ định đầu tƣ vào Quảng Ninh 59 - Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 Quy hoạch ngành phải bản, rõ ràng, mang tính chiến lƣợc Quy hoạch ngành phải phù hợp với tiềm năng, lợi sẵn có phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thu hút vốn đầu tƣ phải bám sát quy hoạch tỉnh đƣợc phê duyệt - Dành quỹ đất có lợi để kêu gọi dự án quan trọng có tính động lực, dự án thuộc diện khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu tƣ Hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi, công khai quy hoạch, tập trung giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất cho dự án đầu tƣ để hấp dẫn nhà đầu tƣ - Khuyến khích hỗ trợ phát triển loại hình dịch vụ thân thiện với môi trƣờng, đặc biệt du lịch sinh thái biển Các dự án cần giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến môi trƣờng biển, sở ứng dụng công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng biển, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tiêu thụ lƣợng, nƣớc tăng cƣờng tái sử dụng chất thải sở dịch vụ, đặc biệt đảo, đảm bảo phát triển du lịch bền vững 3.2.2 Giải pháp chế, sách - Nhà nƣớc tỉnh Quảng Ninh nghiên cứu điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tƣ, sách thu hút đầu tƣ, sách hỗ trợ, ƣu đãi đầu tƣ phù hợp với vùng, địa phƣơng; đơn giản hóa thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tƣ; giải nhanh thủ tục sau cấp giấy chứng nhận đầu tƣ để thúc đẩy tiến độ triển khai thực dự án, quan tâm xây dựng khung pháp lý thơng thống mơi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng du lịch môi trƣờng văn hóa lành mạnh để phát huy hoạt động du lịch, dịch vụ - Về sách thuế: nhà nƣớc cần hồn thiện sách thuế theo hƣớng khuyến khích, thúc đẩy đầu tƣ, tăng cƣờng tính cạnh tranh doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tích lũy vốn để đổi công nghệ, hạ giá thành, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, trì nâng cao nguồn thu ổn định cho ngân sách 60 - Về sách đất đai: Phải hƣớng tới tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có nhiều ƣu đãi nhƣ miễn giảm tiền thuê đất số năm, kéo dài thời hạn cho thuê đất, giải nhanh dứt điểm vƣớng mắc giải phóng mặt Tạo điều kiện thuận lợi giao đất, mặt cho nhà đầu tƣ kinh doanh sở hạ tầng, cần có linh hoạt điều chỉnh giá đất nhằm phù hợp với mục tiêu dự án - Về sách tín dụng: Xóa bỏ sách phân biệt đối xử tín dụng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; thực bình đẳng cho doanh nghiệp nghĩa vụ, quyền lợi tài việc vay vốn, hƣởng chế độ ƣu đãi sách tiền tệ dịch vụ tài khác - Tỉnh tập trung đạo dành nguồn vốn thích đáng để đầu tƣ kết nối hạ tầng kỹ thuật hàng rào dự án: giao thông, cấp điện, cấp nƣớc… Đối với dự án trọng điểm, có tính chất động lực, tỉnh tiến hành hoàn chỉnh điều kiện kết nối hạ tầng kỹ thuật - xã hội nhƣ xây dựng sách hỗ trợ, ƣu đãi đầu tƣ riêng dự án để khuyến khích đầu tƣ nhƣ Dự án Sân bay Vân Đồn, Khu phức hợp vui chơi giải trí cao cấp có casino khu kinh tế Vân Đồn… 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng du lịch - Ủy ban nhân dân đảm bảo đầu tƣ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt sở hạ tầng đƣờng giao thơng, hệ thống cấp điện, cấp nƣớc, nƣớc…đến chân cơng trình - Đẩy nhanh tiến độ dự án có ý nghĩa chiến lƣợc nhƣ: tuyến giao thơng đƣờng Nội Bài – Hạ Long, Hạ Long – Móng Cái, đƣờng nối Hạ Long với cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, đƣờng cao tốc Hải Hà – Móng Cái, đƣờng ven biển Thanh Hố – Quảng Ninh; sân bay Vân Đồn; đƣờng sắt Yên Viên – Phả Lại – Hạ Long; cảng Cái Lân, Hải Hà, để tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tƣ - Khai thác tối đa tiềm vốn đầu tƣ tập đồn tài có quy mơ lớn nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật: đƣờng giao thông, cảng biển, sân bay… 61 - Thực cơng tác giải phóng mặt nhanh gọn, đồng thời, địa phƣơng cần phối hợp với ngân hàng để hỗ trợ cho doanh nghiệp vay khoảng 70% vốn đầu tƣ Để tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ, đất dự án cần đƣợc địa phƣơng bỏ kinh phí đền bù, làm mặt bằng; xây dựng đƣờng giao thông, lắp đặt hệ thống điện lƣới, mạng thông tin liên lạc đến tận chân tƣờng dự án - Để có vốn đầu tƣ hồn thiện sở hạ tầng, tỉnh Quảng Ninh mặt cần sử dụng quỹ đất để tạo nguồn vốn thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc; mạnh dạn vay nợ bổ sung nguồn vốn đầu tƣ; nghiên cứu phát hành trái phiếu quyền địa phƣơng, trái phiếu cơng trình để thực xã hội hóa vốn đầu tƣ vào cơng trình trọng điểm du lịch - Sử dụng chế thị trƣờng đầu tƣ hạ tầng nhằm nâng cao hiệu quả, thu hút đầu tƣ tham gia sâu rộng thị trƣờng vốn khu vực tƣ nhân; xây dựng hệ thống quản lí nợ cơng mạnh tồn diện địa phƣơng để tránh cho khoản vay nợ nợ tiềm tàng quyền địa phƣơng trở nên nghiêm trọng 3.2.4 Giải pháp cải cách hành - Cơng khai quy hoạch, sách đầu tƣ, thủ tục đầu tƣ thông tin liên quan cổng thông tin điện tử tỉnh, Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tƣ quan liên quan; công khai danh mục thủ tục hành chính, quy trình giải lĩnh vực đầu tƣ cổng thông tin điện tử IPA - Xây dựng quy định xác định rõ trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, đơn vị chịu trách nhiệm toàn kiến nghị doanh nghiệp thuộc lĩnh vực không đƣợc xem xét giải - Định kỳ tháng lần, lãnh đạo tỉnh tổ chức đối thoại với doanh nghiệp theo lĩnh vực để giải quyết, tháo gỡ khó khăn cho doanh ngiệp đầu tƣ Quảng Ninh - Rà soát tổng thể thủ tục hành loại bỏ rào cản hồn thiện chế, sách để nâng cao hiệu đầu tƣ (triển khai thực Chỉ thị 32/CT-TTg ngày 07/12 Thủ tƣớng Chính phủ việc loại bỏ rào cản 62 hoàn thiện chế, sách để nâng cao hiệu đầu tƣ) có quy định cụ thể trình tự thủ tục đầu tƣ, cá nhân giải quyết, thời gian giải công khai đánh giá hiệu ngƣời giải Hằng năm, thực khảo sát mức độ hài lòng nhà đầu tƣ dịch vụ cung cấp tỉnh 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực du lịch - Du lịch ngành kinh tế địi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp khách, đòi hỏi cao trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành, đặc biệt hƣớng dẫn viên, lễ tân Để đáp ứng đƣợc u cầu trên, cần phải có chƣơng trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán nhân viên Những hƣớng để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trƣớc mắt nhƣ lâu dài cho ngành du lịch bao gồm: - Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Ngoài việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cấp chất lƣợng nguồn nhân lực doanh nghiệp kinh doanh du lịch trình độ ngoại ngữ, trình độ giao tiếp, ứng xử, cần có dự án đào tạo ngoại ngữ, nâng cao kiến thức làm rõ nguồn lợi cho cộng đồng, cho dân cƣ địa phƣơng - Tăng cƣờng hiệu quản lý nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực du lịch, định hƣớng sách, hình thành khung pháp lý cho phát triển nguồn nhân lực du lịch, đồng thời cần tăng cƣờng liên kết đào tạo du lịch với trƣờng tổ chức quốc tế nhằm đƣa chất lƣợng đội ngũ lao động du lịch tiến kịp với tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế - Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, áp dụng phƣơng pháp đào tạo, phát triển nhân lực du lịch, bƣớc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực du lịch; phối hợp sở đào tạo du lịch với doanh nghiệp du lịch giảng dạy, đảm bảo kiến thức lý thuyết phù hợp với thực tế làm việc Các doanh nghiệp cần đặt yêu cầu cụ thể liên quan đến kỹ ngoại ngữ chuyên môn ngƣời lao động sở đào tạo 63 - Ngoài ra, tỉnh cần triển khai chƣơng trình giáo dục du lịch toàn dân để nâng cao nhận thức hoạt động du lịch làm du lịch, tinh thần tự hào dân tộc, giữ gìn sắc văn hóa, lịng tôn trọng, hiếu khách, cởi mở, bảo vệ môi trƣờng…thông qua việc thông tin, tuyên truyền rộng rãi công chúng phƣơng tiện thông tin đại chúng hình thức tuyên truyền khác 3.2.6 Giải pháp xúc tiến đầu tƣ, quảng bá du lịch - Chuyển đổi nhận thức vai trò quan trọng công tác xúc tiến đầu tƣ, xác định rõ xúc tiến đầu tƣ việc làm thƣờng xuyên, trách nhiệm hệ thống trị, trách nhiệm trọng tâm sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh đặc biệt nguồn vốn đầu tƣ, nhà đầu tƣ nƣớc - Đổi phƣơng pháp hình thức xúc tiến đầu tƣ theo hƣớng trực tiếp làm việc với trực tiếp nhà đầu tƣ để giới thiệu dự án cụ thể phù hợp với định hƣớng phát triển tỉnh lợi ích nhà đầu tƣ Đồng thời đàm phán tìm chế, sách ƣu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ ƣu tiên cho nhà đầu tƣ phát triển lâu dài Quảng Ninh đầu tƣ có chuyển giao cơng nghệ tiên tiến - Hoàn thành việc xây dựng hệ thống trang Website đầu tƣ du lịch song ngữ Anh – Việt tài liệu xúc tiến đầu tƣ Quảng Ninh để nhà đầu tƣ tiếp cận tất thông tin trƣớc định đầu tƣ, từ thông tin chung nhƣ định hƣớng, kế hoạch, hệ thống luật pháp, hệ thống giao thơng, sách đến thông tin cụ thể nhƣ quy hoạch ngành, ƣu đãi đầu tƣ, điều kiện đầu tƣ, điều kiện hoạt động chung dịch vụ hỗ trợ cụ thể Quảng Ninh - Xem xét, đề xuất mở văn phòng đại diện xúc tiến đầu tƣ, du lịch thƣơng mại Quảng Ninh số quốc gia trọng điểm UBND tỉnh quản lý IPA quan đầu mối để phối hợp với sở, ngành liên quan - Xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lƣợc với tổ chức, hiệp hội, công ty tƣ vấn thƣơng mại, đầu tƣ nƣớc Thực tế cho thấy, số tổ chức nƣớc nhƣ JETRO, JICA, JBAV, KOTRA… có tiếng nói quan trọng việc hỗ trợ, định hƣớng nhà đầu tƣ nƣớc họ nghiên cứu đầu tƣ số địa 64 phƣơng Do vậy, xây dựng chƣơng trình làm việc với tổ chức nêu để tranh thủ hỗ trợ tổ chức công tác xúc tiến đầu tƣ hƣớng ƣu tiên quan trọng - Nâng cao lực nhân viên xúc tiến đầu tƣ cách xây dựng chƣơng trình đào tạo phát triển nhân lực cách tổng thể Chƣơng trình cần tập trung vào hai lĩnh vực chính: đào tạo chun mơn đào tạo kỹ giao tiếp Chƣơng trình đào tạo chun mơn nhằm mục đích phát triển kỹ chun mơn nhân viên nhƣ luật pháp, môi trƣờng kinh doanh, ngoại ngữ, kỹ nghiên cứu, lập kế hoạch nghiên cứu thị trƣờng…Kỹ giao tiếp bao gồm kỹ thuyết trình thƣơng lƣợng, kỹ bán hàng, quan hệ, khả lãnh đạo, quản lý… Phát triển thương hiệu du lịch Quảng Ninh - Xây dựng thƣơng hiệu du lịch thực hoạt động phát triển du lịch tai trung tâm lớn địa bàn tỉnh bao gồm: thƣơng hiệu du lịch vùng, địa phƣơng, thƣơng hiệu sản phẩm du lịch, thƣơng hiệu doanh nghiệp du lịch…; Nghiên cứu, đề xuất sách, chế bảo vệ, chia sẻ lợi ích phát triển thƣơng hiệu sau đƣợc công nhận - Hỗ trợ huyện, thị xã, thành phố doanh nghiệp xây dựng phát triển thƣơng hiệu du lịch địa phƣơng, thƣơng hiệu du lịch doanh nghiệp - Hàng năm, tổ chức thi bình chọn thƣơng hiệu Du lịch ngành Du lịch nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, khẳng định thƣơng hiệu du lịch Quảng Ninh nhƣ: bình xét doanh nhân tiêu biểu lĩnh vực du lịch, danh hiệu hàng đầu lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận tải, điểm du lịch, điểm dừng nghỉ, trung tâm mua sắm… Phát triển sản phẩm du lịch - Phát triển đa dạng loại hình du lịch nhƣ du lịch sinh thái, biển đảo, nghỉ dƣỡng vịnh Hạ Long, du lịch văn hoá, tâm linh với khu di tích danh thắng n Tử, Đơng Triều, du lịch biên giới, khám phá Móng Cái phát triển loại hình 65 du lịch nhƣ du lịch MICE, du lịch chữa bệnh, du lịch làng quê, du lịch cộng đồng, du lịch mạo hiểm… - Phát triển dịch vụ cao cấp nhƣ khu casino Vân Đồn để biến nơi thành điểm nhấn du lịch Quảng Ninh thu hút khách ngoại quốc Thực cơng trình vui chơi, giải trí đẳng cấp Hạ Long, ng Bí nhƣ dịch vụ leo núi, du thuyền, lặn biển, khu phố thƣơng mại, trung tâm mua sắm lớn, trò chơi cảm giác mạnh Xây dựng nhiều dịch vụ, điểm tham quan bổ trợ hút du khách đến vào mùa đơng, họ ngắm vịnh, vui chơi đồng thời giữ chân khách lại, để khách tiêu nhiều tiền - Hình thành phát triển chuyên nghiệp tuyến du lịch nội tỉnh nhằm kết nối chặt chẽ di sản văn hoá các vùng, miền tỉnh nhƣ: ng Bí - Hạ Long - Vân Đồn; Yên Tử - Cửa Ông - Vân Đồn; ng Bí - n Hƣng - Cửa Ơng hay tour nội tỉnh nhƣ Hạ Long - Móng Cái; Vân Đồn - Quan Lạn; Hạ Long - Minh Châu; Vịnh Hạ Long - Tuần Châu… Hình thành rõ nét đƣợc trung tâm du lịch tỉnh, bao gồm: Du lịch không gian di sản Vịnh Hạ Long; khu du lịch Đông Bắc gắn với du lịch thƣơng mại du lịch biên giới; khu du lịch phía Đông với mạnh nghỉ dƣỡng du lịch tâm linh; khu du lịch phía Tây gắn với du lịch sinh thái, làng nghề - Chú trọng hợp tác phát triển du lịch liên vùng với số tỉnh, thành khác nhƣ: Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh ; đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển du lịch qua việc ký kết nhiều thoả thuận hợp tác phát triển du lịch với tỉnh Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc), Saint-Malo (Pháp), Udonthaini (Thái Lan), LuongPrabang (Lào)… 3.2.7 Tổ chức quản lý nhà nƣớc Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách liên quan đến du lịch - Nghiên cứu, xây dựng, đề xuất chế, sách phát triển đột phá ngành du lịch; xây dựng sở pháp lý, chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân chủ quản 66 khu, điểm du lịch vi phạm quy định đảm bảo vệ sinh môi trƣờng du lịch, đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch - Ban hành quy định tiêu chuẩn chất lƣợng bảo vệ môi trƣờng tàu du lịch , tiêu chuẩn, chứng hành nghề đội ngũ nhân viên phục vụ tàu du lịch, khách sạn, nhà hàng…để đảm bảo tính chuyên nghiệp chất lƣợng cao - Quy định quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Củng cố hệ thống tổ chức, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý du lịch - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc công tác quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, quy hoạch vùng, quy hoạch khu, điểm du lịch quy hoạch dự án cụ thể, đặc biệt công tác quản lý khai thác dịch vụ du lịch Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long, khu di tích quốc gia đặc biệt - Bổ sung nhân lực điều kiện vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa phƣơng thuộc trung tâm du lịch trọng điểm: Hạ Long, Đông Triều – Uông Bí – Quảng n, Vân Đồn, Móng Cái – Trà Cổ - Chú trọng tổ chức, xếp lực lƣợng tra du lịch đủ mạnh để làm tốt tra lĩnh vực du lịch - Tăng cƣờng quản lý tổ chức có hiệu hoạt động kinh doanh lữ hành: loại bỏ doanh nghiệp yếu kém, chấn chỉnh công tác quản lý lữ hành, đặc biệt cơng tác quản lý lữ hành đón khách du lịch Trung Quốc Móng Cái Xây dựng mơ hình quản lý lữ hành khách du lịch Trung Quốc - Tăng cƣờng quản lý tổ chức hiệu hoạt động kinh doanh sở lƣu trú, hoạt động kinh doanh ăn uống, kinh doanh khu, điểm du lịch, loại hình vui chơi giải trí - Tổ chức hoạt động nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý du lịch thơng qua việc tổ chức chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức, nghiệp vụ quản lý, kỹ năng, ngoại ngữ…; tổ chức bồi dƣỡng kiến thức quản lý du lịch, xúc tiến du lịch, văn hóa ứng xử, cán thực nhiệm vụ liên quan đến du lịch ngành nhƣ Công an, Hải quan, Biên phịng, Giao thơng vận tải… 67 - Bổ sung nhân lực điều kiện vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc du lịch địa phƣơng thuộc trung tâm du lịch trọng điểm: Hạ Long, Đơng Triều – ng Bí – Quảng Yên, Vân Đồn, Móng Cái – Trà Cổ - Xây dựng sử dụng hiệu hệ thống sở liệu ngành Du lịch phục vụ công tác quản lý hoạch định sách; triển khai áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên ngành quản lý chất lƣợng dịch vụ du lịch theo tiêu chuẩn quốc tế; nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý phát triển du lịch 68 Tiểu kết chƣơng Trên sở quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, chƣơng tác giả mạnh dạn đƣa giải pháp huy động vốn để phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh nhƣ tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ, hoàn thiện quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển du lịch, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch, cải cách thủ tục hành chính, lành mạnh mơi trƣờng đầu tƣ…đặc biệt coi trọng vai trò định tổ chức quản lý nhà nƣớc việc thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân cách hiệu 69 KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế động kinh tế Những nhịp độ tăng trƣởng cao dòng chảy vốn đầu tƣ lớn vào ngành du lịch có ảnh hƣởng tích cực đến khu vực kinh tế khác tạo ngành công nghiệp quan trọng – công nghiệp du lịch Đối với tỉnh Quảng Ninh, qua phân tích, đánh giá thực trạng xác định số giải pháp hỗ trợ thúc đẩy huy động vốn đầu tƣ phát triển ngành du lịch, đƣa kết luận nhƣ sau: Với tiềm dồi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, nhân văn, Quảng Ninh có nhiều hội để thu hút nguồn vốn đầu tƣ dồi phát triển mạnh mẽ ngành du lịch để tƣơng xứng với tiềm có Trong năm qua, công tác huy động vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch Quảng Ninh đạt đƣợc kết khả quan Lƣợng vốn đầu tƣ gia tăng mạnh mẽ thời gian gần đầy tạo điều kiện cho ngành du lịch địa phƣơng có chuyển biến tích cực, đạt tốc độ tăng trƣởng cao so với ngành kinh tế khác tỉnh, giữ vai trò ngày quan trọng cấu kinh tế địa phƣơng Quá trình huy động vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch tỉnh Quảng ninh thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, vƣớng mắc cần khắc phục Trong bật hạn chế đầu tƣ công việc tạo môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, thu hút vốn đầu tƣ từ thành phần kinh tế tƣ nhân Để tăng cƣờng huy động vốn cho đầu tƣ đảm bảo mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh, cần áp dụng đồng giải pháp phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, tạo môi trƣờng thuận lợi để thu hút vốn, tổ chức tốt công tác hỗ trợ đầu tƣ, quảng bá thông tin kêu gọi đầu tƣ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực… Từ kết luận cho thấy, để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ cho ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh tƣơng lai, với mục tiêu đƣa du lịch trở thành ngành 70 kinh tế mũi nhọn địa phƣơng, cần phải có phối hợp đồng ngành cấp việc thực chiến lƣợc phát triển đề ra, cơng tác huy động vốn phải đƣợc đẩy mạnh để tăng cƣờng đầu tƣ thúc đẩy ngành du lịch phát triển nhanh, cân đối bền vững tƣơng lai KIẾN NGHỊ Đối với tỉnh Quảng Ninh - Bố trí kinh phí để thực bồi thƣờng trƣớc tạo quỹ đất nhằm thu hút dự án có vốn đầu tƣ lớn, cơng nghệ đại, tạo giá trị sản lƣợng công nghiệp cao dự án có tính chất quan trọng cấp thiết - UBND tỉnh cần có nguồn vốn đối ứng công tác đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm, trùng tu, nâng cấp tơn tạo di tích gắn với văn hóa xây dựng, văn hóa du lịch nhằm khai thác có hiệu di tích phát triển du lịch - Hỗ trợ 100% kinh phí việc đào tạo cho lao động nơng thơn, miền núi, hải đảo theo học nghề du lịch Đối với Trung ƣơng - Đề nghị Cục đầu tƣ nƣớc ngồi, Trung tâm Xúc tiến đầu tƣ phía Bắc, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ hỗ trợ, tƣ vấn cho tỉnh Quảng Ninh hoạt động xúc tiến đầu tƣ định hƣớng thông tin cho nhà đầu tƣ - Đề nghị đạo bộ, ngành Trung ƣơng hỗ trợ tỉnh Quảng Ninh đầu tƣ dự án có tính chất động lực vùng, dự án trọng tâm, trọng điểm tỉnh theo hình thức ODA, BOT, BT, PPP gồm: Đƣờng nối thành phố Hạ Long với đƣờng cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, dự án cầu Bạch Đằng đƣờng dẫn cuối tuyến, dự án đƣờng cao tốc Hạ Long – Móng Cái… - Đề nghị Tổng cục Du lịch cân đối kinh phí đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ để du lịch Quảng Ninh đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng du lịch khu du lịch địa bàn Tỉnh, Tổng cục Du lịch phối hợp, tranh thủ bộ, ngành liên 71 quan có chế cho phép chuyển đổi quyền sử dụng đất để lấy kết cấu hạ tầng khu du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban xúc tiến hỗ trợ đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh, Số liệu thống kê Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh – Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2012 Lê Thị Hồng Dự (2012), Lập kế hoạch marketing cho Quảng Ninh việc thu hút đầu tư du lịch, luận văn Thạc sỹ Kinh tế Phạm Thị Huệ (2012), Tăng cường thu hút sử dụng vốn FDI vào Quảng Ninh, luận văn Thạc sỹ Kinh tế Nguyễn Thị Nhung (2012), Một số biện pháp thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư vào du lịch, luận văn Thạc sỹ Kinh tế Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, luật số 44/2005/QH11 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, luật số 59/2005/QH11 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Quảng Ninh (2012), Danh mục dự án kêu gọi đầu tư vào Quảng Ninh đến năm 2020 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Quảng Ninh (2012), Thơng cáo báo chí kết hội nghị xúc tiến đầu tư Quảng Ninh 10 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh, chuyên đề báo cáo thực trạng giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh 11 Phan Thị Tâm (2011), Các giải pháp thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch thành phố Hội An, luận văn Thạc sỹ Kinh tế 12 Nguyễn Huy Thám (1999), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam, luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 72 13 Nguyễn Thị Thanh Trà (2008), Thực trạng giải pháp thu hút vốn đầu tƣ vào ngành du lịch, luận văn Thạc sỹ Kinh tế 14 sBùi Thị Trang (2011), Thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2004 – 2010, luận văn Thạc sỹ Kinh tế 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Cẩm nang xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Ninh 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Kế hoạch hành động triển khai thực chương trình hành động quốc gia du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 – 2020 Website: 17 http://dantri.com.vn 18 http://investinquangninh.vn 19 http://vi.wikipedia.org 20 http://vnexpress.net 21 http://www.danangtourism.gov.vn 22 http://www.halong.com 23 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ 73 ... vốn cho phát triển du lịch Quảng Ninh 38 2.2.1 Chính sách thu hút vốn đầu tƣ vào phát triển du lịch Quảng Ninh 38 2.2.2 Kết thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch Quảng Ninh 44 2.3... trạng phát triển du lịch thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh sở so sánh với tiềm phát triển du lịch khu vực - Tìm nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế thu hút vốn đầu tƣ cho phát. .. thu hút vốn cho phát triển du lịch Việt Nam đƣợc xem xét góc độ đơn làm để thu hút vốn đầu tƣ mà chƣa tạo đƣợc cú hích thực việc thu hút vốn để phát triển du lịch Các đề tài thu hút vốn cho phát

Ngày đăng: 16/06/2015, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan