Hệ thống điện động lực trong trạm trộn bê tông xi măng

13 1.3K 43
Hệ thống điện động lực trong trạm trộn bê tông xi măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC TRONG TRẠM TRỘN BTXM ` SV Thực hiện: Nguyễn Văn Biển Thân Tuấn Đức ĐỘNG CƠ TRÊN TT-BTXM - Đặc điểm của động cơ TT-BTXM + Khởi động có tải, trừ động cơ trộn + Moment khởi động lớn + Làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thường xuyên  Do vậy để dễ vận hành, kinh tế và dễ sửa chữa người ta sử dụng : + Động cơ KĐB3P Roto lồng sóc. + Khởi động trực tiếp với động cơ công suất nhỏ. +Khởi động Y - ∆ với động cơ công suất lớn ĐỘNG CƠ TRÊN HT-BTXM  Có rất nhiều loại động cơ công suất lớn nhỏ khác nhau.Trong đó động cơ trộn có công suất lớn nhất  Các động cơ đều dùng nguồn lưới điện hạ áp xoay chiều 3 pha (380V-50Hz)  Đều được điều khiển bằng Contacto và bảo vệ bằng aptomat, Role nhiệt ……. Động cơ trộn Động cơ vít tải Động cơ Rung Động cơ thủy lực Động cơ Nén khí Động cơ Bơm nước Động cơ cốt liệu Động cơ băng tải HT Động cơ trong trạm trộn BTXM Động cơ Xe Kíp KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ  Do yêu cầu làm việc ngoài công trường, môi trường hoạt động nên người ta hạn chế điều khiển tốc độ động cơ  Do vậy động cơ chỉ cần khởi động trong quá trình bắt đầu làm việc  Các biện pháp khởi động động cơ không đồng bộ trong trạm trộn BTXM:  Khởi động trực tiếp  Đổi nối Y-∆ PP KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP Là phương pháp mở máy đơn giản nhất, chỉ cần đóng trực tiếp động cơ vào lưới điện 3 pha. Khi ta đóng Contacto thì động cơ mở máy với điện áp U = Uđm PP KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP + Ưu điểm : + Đơn giản, thao tác nhanh + Moment mở máy lớn nên thời gian khởi động nhanh + Nhược điểm : + Dòng điện khởi động lớn ( >> ) => bảo vệ + Gây sụt áp nguồn + Moment khởi động lớn có thể gây ra gẫy trục động cơ  PP KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP  Động cơ công suất nhỏ được khởi động trực tiếp  Động cơ cấp liệu đá 1,2, băng tải, khi nén, thủy lực, nước… PP KHỞI ĐỘNG SAO - TAM GIÁC + Khi bắt đầu khởi động, động cơ được đấu Y .Sau một khoảng thời gian thì chuyển sang đấu ∆ + Động cơ làm việc dài hạn khi đấu ∆ PP KHỞI ĐỘNG SAO - TAM GIÁC + Ưu điểm : + Giảm dòng khởi động + Điều khiển đơn giản + Dễ sửa chữa, vận hành + Nhược điểm : + Moment khởi động giảm + Không thích hợp với động cơ yêu cầu moment lớn  [...]...KHỞI ĐỘNG SAO - TAM GIÁC + Sử dụng PLC để điều khiển quá trình khởi động Y - ∆ + Thời gian khởi động thay đổi được ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ + Nguyên tắc: Đổi thứ tự 2 trong 3 pha của động cơ + Đảo chiều đơn giản bằng đóng cắt contactor + Đảo chiều khi cần thiết trong quá trình hoạt động + Động cơ xe kíp được đảo chiều trong quá trình làm việc Các chế độ làm việc của động cơ . HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC TRONG TRẠM TRỘN BTXM ` SV Thực hiện: Nguyễn Văn Biển Thân Tuấn Đức ĐỘNG CƠ TRÊN TT-BTXM - Đặc điểm của động cơ TT-BTXM + Khởi động có tải, trừ động cơ trộn +. khí Động cơ Bơm nước Động cơ cốt liệu Động cơ băng tải HT Động cơ trong trạm trộn BTXM Động cơ Xe Kíp KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ  Do yêu cầu làm việc ngoài công trường, môi trường hoạt động. lưới điện hạ áp xoay chiều 3 pha (380V-50Hz)  Đều được điều khiển bằng Contacto và bảo vệ bằng aptomat, Role nhiệt ……. Động cơ trộn Động cơ vít tải Động cơ Rung Động cơ thủy lực Động

Ngày đăng: 16/06/2015, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • ĐỘNG CƠ TRÊN TT-BTXM

  • ĐỘNG CƠ TRÊN HT-BTXM

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • PP KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP

  • PP KHỞI ĐỘNG SAO - TAM GIÁC

  • PP KHỞI ĐỘNG SAO - TAM GIÁC

  • KHỞI ĐỘNG SAO - TAM GIÁC

  • ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan