Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn (FULL)

199 1.5K 19
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn (FULL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dƣỡng (SDD) đƣợc xác định là một trong những vấn đề quan trọng ở bệnh nhân bệnh thận mạn (BTM) vì một mặt nó làm gia tăng sự tiến triển của bệnh lý thận (làm giảm độ lọc cầu thận và lƣu lƣợng máu đến thận) đồng thời phối hợp với tình trạng viêm và các bệnh lý tim mạch làm gia tăng tỷ lệ tử vong. Ngoài ra, SDD còn làm tổn thƣơng chức năng của ống thận gần, đƣợc chứng minh bởi việc gia tăng bài tiết amino acid và phosphat [228]. SDD là yếu tố nguy cơ đe dọa tử vong cho đối tƣợng suy thận mạn giai đoạn cuối do giảm albumin huyết thanh, là yếu tố thúc đẩy suy thận tiến triển [32], [95], [229]. Tình trạng SDD trƣớc khi lọc máu ở những bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối gây ảnh hƣởng bất lợi lên kết quả của bệnh nhân đó khi khởi đầu liệu pháp điều trị thay thế thận [128]. Kết quả từ nghiên cứu của Kamyar Kalantar Zedeh (năm 2011) cho thấy việc điều trị SDD bằng các phƣơng pháp hỗ trợ dinh dƣỡng có thể cải thiện sống còn và chất lƣợng cuộc sống ở bệnh nhân BTM [121]. Suy dinh dƣỡng là biến chứng thƣờng gặp ở bệnh nhân BTM với nhiều nghiên cứu khảo sát trên các đối tƣợng bệnh nhân BTM đang điều trị lọc máu hay thẩm phân phúc mạc định kỳ. Nghiên cứu của Jager KJ và cộng sự (năm 2001) cho thấy tỷ lệ SDD cũng chiếm trong khoảng 23% – 76% ở những bệnh nhân lọc máu và từ 18% - 50% ở những bệnh nhân thẩm phân phúc mạc định kỳ [102]. Ngoài ra, có khoảng 10% bệnh nhân bị SDD nặng khi đang điều trị thay thế thận bằng phƣơng pháp lọc máu hay thẩm phân phúc mạc định kỳ [134]. Ở bệnh nhân BTM chƣa điều trị thay thế thận: nghiên cứu của Lawson (năm 2001) ghi nhận 28% bệnh nhân SDD, có sự gia tăng nguy cơ nhập viện và tử vong ở những bệnh nhân này [103]. Những bệnh nhân có độ lọc cầu thận càng thấp thì tỷ lệ SDD càng cao: t ỷ lệ SDD vào khoảng 20 – 28% tƣơng ứng với GFR 30 – 20 ml/phút/1,73m da, và khoảng 40% ở những bệnh nhân có GFR nhỏ hơn 15 ml/phút/1,73m 2 da [38], [206]. Kết quả nghiên cứu của Heimburger O và cộng sự (năm 2000) cho thấy ở thời điểm khởi phát lọc máu, tỷ lệ SDD thay đổi trong khoảng 29% - 48% (tùy thuộc vào phƣơng pháp sử dụng để đánh giá) [89]. Tình trạng dinh dƣỡng trƣớc khi lọc máu của những bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối ảnh hƣởng lên kết quả lâm sàng của những bệnh nhân đó khi khởi đầu liệu pháp điều trị thay thế thận [128]. Dựa theo sự hiểu biết của chúng tôi hiện nay trên thế giới chƣa có tác giả nào đề cập cũng nhƣ nghiên cứu về vấn đề đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ở đối tƣợng bệnh nhân BTM ở cả 5 giai đoạn và chƣa điều trị thay thế thận. Tại Việt Nam, các nghiên cứu về dinh dƣỡng ở đối tƣợng ngƣời lớn chủ yếu tập trung xác định tỷ lệ SDD liên quan đến phẫu thuật và bệnh nhân mới nhập viện [7], [8], [181]. Tuy nhiên, vấn đề đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ở đối tƣợng bệnh nhân BTM ở cả 5 giai đoạn và chƣa điều trị thay thế thận cũng chƣa đƣợc quan tâm. Xuất phát từ thực tế trên đề tài luận án: “Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn” đƣợc chúng tôi tiến hành với các mục tiêu: 1. Khảo sát tỷ lệ suy mòn (cachexia) ở bệnh nhân BTM chƣa điều trị thay thế thận. 2. Khảo sát tỷ lệ SDD bằng phƣơng pháp theo dõi trọng lƣợng cơ thể (qua phép đo chỉ số khối cơ thể), phƣơng pháp đánh giá tình trạng dự trữ chất béo của cơ thể (qua phép đo nếp gấp da cơ tam đầu), phƣơng pháp đánh giá tình trạng dự trữ năng lƣợng dạng protein trong khối cơ vân (qua phép đo chu vi cánh tay, chu vi cơ giữa cánh tay, diện tích cơ cánh tay không bao gồm xƣơng) và phƣơng pháp đánh giá dự trữ protein nội tạng (qua định lƣợng albumin huyết thanh, prealbumin huyết thanh, transferrin huyết thanh) ở bệnh nhân BTM chƣa điều trị thay thế thận. 3. Khảo sát tỷ lệ SDD bằng phƣơng pháp đánh giá tổng thể tình trạng dinh dƣỡng theo chủ quan của Detsky (Subjective Global Assessment - SGA) và phiên bản SGA_7 thang điểm ở bệnh nhân BTM chƣa điều trị thay thế thận. Từ dân số nghiên cứu đề nghị bảng kiểm đánh giá tổng thể tình trạng dinh dƣỡng theo chủ quan rút gọn (Mini - SGA) và tỷ lệ SDD khi áp dụng bảng kiểm này trong dân số nghiên cứu. 4. So sánh các phƣơng pháp đánh giá dinh dƣỡng trên để lựa chọn phƣơng pháp thích hợp trong thực hành lâm sàng đánh giá tình trạng dinh dƣỡng cho bệnh nhân BTM chƣa điều trị thay thế thận.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN VŨ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN VŨ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Nội Thận - Tiết niệu Mã số: 62720146 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS. TS. ĐẶNG VẠN PHƢỚC 2. PGS. TS. TRẦN THỊ BÍCH HƢƠNG TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Trần Văn Vũ iv MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục các ký hiệu, các chữ viết vi Danh mục các bảng ix Danh mục các hình, biểu đồ xii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Bệnh thận mạn 3 1.2 Suy dinh dƣỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn 6 1.3 Các phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng 9 1. 4 Tình hình nghiên cứu về tình trạng dinh dƣỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn trên thế giới và tại Việt Nam 32 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Thiết kế nghiên cứu 34 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.3. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu 35 2.4. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 36 2.5 Các định nghĩa khác 44 2.6 Các biến số trong nghiên cứu 45 2.7 Kiểm soát sai lệch trong nghiên cứu 46 2.8 Y đức trong nghiên cứu 47 2.9 Phân tích số liệu 47 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 49 3.2 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bằng hội chứng suy mòn 51 3.3 Phƣơng pháp đánh giá dự trữ protein nội tạng 53 3.4 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bằng phƣơng pháp theo dõi trọng lƣợng cơ thể65 v 3.5 Đánh giá tình trạng dự trữ chất béo của cơ thể 66 3.6 Đánh giá tình trạng dự trữ năng lƣợng protein trong khối cơ vân 68 3.7 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bằng phƣơng pháp đánh giá tổng thể tình trạng dinh dƣỡng theo chủ quang 71 3.8 So sánh các phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng thực hiện trong nghiên cứu 80 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 84 4.1. Về đặc điểm nhóm nghiên cứu 84 4.2 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bằng hội chứng suy mòn 90 4.3 Phƣơng pháp đánh giá dự trữ protein nội tạng 92 4.4 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bằng phƣơng pháp theo dõi trọng lƣợng cơ thể 108 4.5 Đánh giá tình trạng dự trữ chất béo của cơ thể 112 4.6 Đánh giá tình trạng dự trữ năng lƣợng protein trong khối cơ vân 113 4.7 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bằng phƣơng pháp đánh giá tổng thể tình trạng dinh dƣỡng theo chủ quang 116 4.8 So sánh các phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng thực hiện trong nghiên cứu 123 4.9 Hạn chế của nghiên cứu 126 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ 129 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt tiếng Việt BTM : Bệnh Thận Mạn ĐTĐ : Đái Tháo Đƣờng HT : Huyết thanh KTC : Khoảng Tin Cậy SDD : Suy Dinh Dƣỡng Chữ viết tắt tiếng Anh ABW: AHA: AMA: BCG: BCP: BIA: BMI: BSF: CANUSA: CAPD: CHI: ClCr: Clcre24h: CRN: Actual Body Weight American Heart Association Arm Muscle Area Bromocresol Green Bromocresol Purple Bioelectrical Impedance Analysis Body Mass Index Biceps Skinfold Canada-USA Peritoneal Dialysis Study Group Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis Creatinine Heigh Index Clearance Creatinine 24h Creatinine Clearance Council on Renal Nutrition Trọng lƣợng cơ thể hiện tại Hội tim Hoa Kỳ Diện tích cơ cánh tay Bromocresol xanh Bromocresol tím Phân tích quang phổ đối kháng điện sinh học Chỉ số khối cơ thể Nếp gấp da cơ nhị đầu Nghiên cứu về lọc máu và thẩm phân phúc mạc tại Canada – Hoa Kỳ Thẩm phân phúc mạc Chỉ số Creatinine so với chiều cao Độ thanh thải creatinine Độ thanh lọc creatinine với nƣớc tiểu lƣu giữ trong 24 giờ Hội đồng về dinh dƣỡng thận vii CRP: CV: DEXA: DH: DMS: eGFR: eClcre: EPB: EPO: FFMI: GFR: Hb: HD: IBW: ICC: IGF-1: ISRNM IVN: KDIGO MAC: MAMC: MDRD: C-Reactive Protein Coefficient of Variation Dual Energy X-ray Absorptiometry Delayed Hypersensitivity Dialysis Malnutrition Score Estimated Glomerular Filtration Rate Estimated Clearance Creatinine Estimated Protein Balance Erythropoietin Fat-free Mass Index Glomerular Filtration Rate Hemoglobin Hemodialysis Ideal Body Weight Intraclass Correlation Insulin-like Growth Factor-1 The International Society of Renal Nutrition and Metabolism Intravenous Nutrition Kidney Disease Improving Global Outcomes, International Society of Nephrology Mid Arm Circumference Mid-Arm Muscle Circumference Modification of Diet in Renal Disease Protein phản ứng C Hệ số biến thiên Độ hấp thụ X-quang năng lƣợng kép Phản ứng quá mẫn dƣới da chậm Chỉ số suy dinh dƣỡng lọc máu Độ thanh lọc cầu thận ƣớc đoán Độ thanh lọc creatinine ƣớc đoán Cân bằng protein ƣớc đoán Erythropoietin Chỉ số khối không mỡ Độ thanh lọc cầu thận Huyết sắc tố Lọc máu Trọng lƣợng cơ thể lý tƣởng Hệ số tƣơng quan cùng nhóm Hội Dinh Dƣỡng và Chuyển Hóa Thận thế giới Dinh dƣỡng tĩnh mạch Hội Thận Học Thế Giới Chu vi cánh tay Chu vi cơ giữa cánh tay Điều chỉnh chế độ ăn uống trong bệnh thận viii MIS: MICS MS: NB: NI: NECOSAD: NHANES: NKF- KDOQI: OR: SCSF: SCWD: SGA: SISF: TBN: TIBC: TLC: TSF: UBW: USRDS: WHO: WL: Malnutrition-Inflammation Score Malnutrition-Inflammation- cachexia syndrom Malnutrition Score Nitrogen Balance Nitrogen Index Netherlands Cooperative Study on the Adequacy of Dialysis National Health and Nutrition Evaluation Survey National Kidney Foundation Kidney Disease Outcomes Quality Odds Ratio Subscapular Skinfold Society for Cachexia and Wasting Disorders Subjective Global Assessment Suprailliac Skinfold Total Body Nitrogen Total Iron-Binding Capacity Total Lymphocyte Count Triceps Skinfold Usual Body Weight United States Renal Data System World Health Organization Weight Loss Chỉ số suy dinh dƣỡng – viêm Hội chứng suy dinh dƣỡng, viêm - suy mòn Chỉ số suy dinh dƣỡng Cân bằng Nitơ Chỉ số Nitơ Nghiên cứu Hà Lan về mức độ lọc máu đầy đủ Khảo sát y tế và dinh dƣỡng quốc gia Hội Đồng Lƣợng giá Kết quả bệnh thận Quốc Gia Hoa Kỳ Tỉ số chênh Nếp gấp da cơ dƣới xƣơng bả vai Hội chứng rối loạn và suy mòn Đánh giá toàn thể theo chủ quan Nếp gấp da mạn sƣờn Tổng lƣợng nitơ trong cơ thể Tổng lƣợng sắt kết hợp toàn phần Tổng số lƣợng tế bào lympho Nếp gấp da cơ tam đầu Trọng lƣợng cơ thể thông thƣờng Hệ thống dữ liệu thận học Hoa Kỳ Tổ chức y tế thế giới Giảm trọng lƣợng ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các giai đoạn của bệnh thận mạn theo KDOQI năm 2002 4 Bảng 1.2: Các giai đoạn của bệnh thận mạn theo KDIGO năm 2012 4 Bảng 1.3: Các phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng 10 Bảng 1.4: Bảng câu hỏi phƣơng pháp SGA_3 thang điểm của Detsky 11 Bảng 1.5: Đánh giá sự thay đổi trọng lƣợng theo thời gian 15 Bảng 1.6: Phƣơng trình đánh giá tỷ trọng cơ thể từ tổng bốn số đo nếp gấp da 20 Bảng 1.7: Chỉ số lý tƣởng creatinin 24 giờ theo chiều cao 27 Bảng 2.1: Các biến số trong nghiên cứu 45 Bảng 3.1: Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu phân theo giới 50 Bảng 3.2: Đặc điểm các giai đoạn bệnh thận mạn và độ lọc cầu thận của nhóm nghiên cứu theo giới 51 Bảng 3.3: Đặc điểm và phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo hội chứng suy mòn . 52 Bảng 3.4: Giá trị kết quả của từng phần đánh giá hội chứng suy mòn 52 Bảng 3.5: Đặc điểm và phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo định lƣợng albumin huyết thanh 54 Bảng 3.6: độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số albumin HT với chuẩn đánh giá là hội chứng suy mòn 55 Bảng 3.7: Điểm cắt của chỉ số albumin HT với độ nhạy và độ đặc hiệu tƣơng ứng 55 Bảng 3.8: Đặc điểm về nồng độ prealbumin huyết thanh theo tuổi, giới tính và giai đoạn bệnh thận mạn 57 Bảng 3.9: Phân nhóm prealbumin huyết thanh theo giai đoạn bệnh thận mạn 57 Bảng 3.10: Phân tích tỷ số chênh của từng mức độ giảm prealbumin huyết thanh 58 Bảng 3.11: Điểm cắt của chỉ số prealbumin HT với độ nhạy và độ đặc hiệu tƣơng ứng cho BTM giai đoạn 3 59 Bảng 3.12: Điểm cắt của chỉ số prealbumin HT với độ nhạy và độ đặc hiệu tƣơng ứng cho BTM giai đoạn 4-5 60 Bảng 3.13: Phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo định lƣợng prealbumin HT 61 x Bảng 3.14: Đặc điểm và phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo định lƣợng transferrin huyết thanh 62 Bảng 3.15: Đặc điểm về tình trạng bổ sung sắt và vấn đề điều trị Erythropoietin 63 Bảng 3.16: Đặc điểm và phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo BMI 65 Bảng 3.17: Phân loại BMI ở những bệnh nhân bệnh thận mạn do ĐTĐ type 2 và bệnh thận mạn không do ĐTĐ 66 Bảng 3.18: Đặc điểm và phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo TSF 67 Bảng 3.19: Đặc điểm và phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo MAC 68 Bảng 3.20: Đặc điểm và phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo MAMC 69 Bảng 3.21: Đặc điểm và phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo AMA 70 Bảng 3.22: Đặc điểm và phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo SGA_3 thang điểm. . 72 Bảng 3.23: Tƣơng quan giữa SGA_3 thang điểm và các chỉ số đánh giá khác . 72 Bảng 3.24: Đặc điểm và phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo SGA_7 thang điểm .73 Bảng 3.25: Tƣơng quan giữa SGA_7 thang điểm và các chỉ số đánh giá khác 74 Bảng 3.26: Giá trị kết quả đánh giá từng phần SGA dựa theo phân loại đánh giá tổng thể của phƣơng pháp SGA_3 thang điểm 74 Bảng 3.27: Hệ số tƣơng quan giữa từng phần đánh giá SGA so với kết quả đánh giá tổng thể SGA_3 thang điểm 75 Bảng 3.28: Hệ số hồi quy của từng phần đánh giá SGA so với kết quả đánh giá tổng thể SGA_3 thang điểm 75 Bảng 3.29: Điểm cắt chẩn đoán SDD nhẹ - trung bình của Mini_SGA với độ nhạy và độ đặc hiệu tƣơng ứng 76 Bảng 3.30: Điểm cắt chẩn đoán SDD nặng của Mini_SGA với độ nhạy và độ đặc hiệu tƣơng ứng 77 Bảng 3.31: Đặc điểm và phân loại tình trạng dinh dƣỡng theo Mini_SGA 79 Bảng 3.32: Tƣơng quan giữa Mini _SGA và các chỉ số đánh giá khác 80 [...]... phẫu thuật và bệnh nhân mới nhập viện [7], [8], [181] Tuy nhiên, vấn đề đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ở đối tƣợng bệnh nhân BTM ở cả 5 giai đoạn và chƣa điều trị thay thế thận cũng chƣa đƣợc quan tâm Xuất phát từ thực tế trên đề tài luận án: Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn đƣợc chúng tôi tiến hành với các mục tiêu: 1 Khảo sát tỷ lệ suy mòn (cachexia) ở bệnh nhân BTM chƣa điều... dinh dƣỡng có thể làm giảm tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân BTM [121] 1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng là bƣớc đầu tiên trong chiến lƣợc điều trị SDD Một đánh giá dinh dƣỡng tối ƣu cho phép phát hiện sự hiện diện của SDD và hƣớng dẫn điều trị một cách kịp thời, cải thiện kết quả lâm sàng cho bệnh nhân [28] 10 Bảng 1.3: Các phương pháp đánh giá tình trạng. .. Tâm ở bệnh nhân trƣớc phẫu thuật và bệnh nhân nhập viện tại bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy tỷ lệ SDD tƣơng ứng là là 56,7% và 42,4% (phƣơng pháp SGA_3 thang điểm) [7], [8] Hiện nay, tại Việt Nam chƣa có công trình nghiên cứu đƣợc thực hiện ghi nhận tỷ lệ SDD ở bệnh nhân BTM chƣa điều trị thay thế thận 1.2.3 Các nguyên nhân gây suy dinh dƣỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn: có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng. .. năng chuyên biệt của chúng 1.2.2 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn Đã có nhiều nghiên cứu khảo sát mức độ phổ biến của SDD ở những bệnh nhân BTM Theo nghiên cứu của Ahmed S tại Anh thì tỷ lệ SDD đƣợc phát hiện ở 44% bệnh nhân bị suy thận mạn trƣớc khi phải điều trị thay thế thận Trong khi đó, tỷ lệ SDD ở những bệnh nhân đƣợc điều trị thay thế thận bằng phƣơng pháp lọc máu là 30% và phƣơng... bảng kiểm này trong dân số nghiên cứu 4 So sánh các phƣơng pháp đánh giá dinh dƣỡng trên để lựa chọn phƣơng pháp thích hợp trong thực hành lâm sàng đánh giá tình trạng dinh dƣỡng cho bệnh nhân BTM chƣa điều trị thay thế thận 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH THẬN MẠN 1.1.1 Định nghĩa bệnh thận mạn Theo Hội Đồng Lƣợng giá Kết quả bệnh thận Quốc Gia Hoa Kỳ năm 2002 (Kidney Disease Outcomes Quality... ml/phút/1,73m2 da, và khoảng 40% ở những bệnh nhân có GFR nhỏ hơn 15 ml/phút/1,73m2 da [38], [206] Tình trạng dinh dƣỡng trƣớc khi lọc máu của những bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối ảnh hƣởng lên kết quả lâm sàng của những bệnh nhân đó khi khởi đầu liệu pháp điều trị thay thế thận [128] Tại Úc nghiên cứu trên 50 bệnh nhân trƣớc lọc máu, cho thấy những bệnh nhân SDD sẽ bị tử vong hoặc khởi đầu điều trị lọc... máu lớn, bệnh vi mạch thận) , bệnh ống thận mô kẽ (nhiễm trùng tiểu, sỏi niệu, bệnh thận tắc nghẽn, bệnh thận do ngộ độc thuốc), bệnh nang thận (thận đa nang, thận nhiều nang) 6 Bệnh thận ghép: Thải ghép mạn, ngộ độc thuốc (ức chế calcineurine), bệnh thận tái phát trên thận ghép Nguyên nhân gây BTM khác nhau tùy từng quốc gia: theo Li, tại Trung Quốc trong 10 năm từ 1984 đến 1993, nguyên nhân hàng... gấp 3 lần so với nhóm bệnh nhân dinh dƣỡng tốt với cùng chức năng thận [103] Do vậy, SDD cũng là một trong những yếu tố dự báo khả năng cần khởi đầu điều trị thay thế thận Bệnh nhân BTM đang điều trị bằng phƣơng pháp lọc máu: nghiên cứu của Lowri đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bằng albumin HT ở 1200 bệnh nhân Kết quả cho thấy có sự gia tăng nguy cơ tử vong gấp 2 lần ở những bệnh nhân có albumin 35 –... của các chỉ số đánh giá dinh dƣỡng với chuẩn đánh giá là hội chứng suy mòn 81 Bảng 4.1: Các nghiên cứu khảo sát nguyên nhân gây bệnh thận mạn 86 Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ thiếu máu theo từng giai đoạn bệnh thận mạn 89 Bảng 4.3: So sánh tỷ lệ thiếu máu theo giới và từng giai đoạn bệnh thận mạn 89 Bảng 4.4: Tỷ lệ bệnh nhân suy mòn trong cộng đồng BTM 91 Bảng 4.5: Đánh giá mối liên hệ... Nguyên nhân gây BTM ở Việt Nam: bệnh viêm cầu thận, hội chứng thận hƣ ở các bệnh nhân Lupus đỏ, ĐTĐ, Sholein Henoch: tỷ lệ chung của nhóm này khoảng 40%; Bệnh viêm thận bể thận chiếm tỷ lệ 30%; Bệnh viêm thận mô kẽ do thuốc giảm đau kéo dài, do tăng acid uric, tăng can xi máu; Bệnh mạch máu thận do xơ vữa mạch thận lành tính hoặc ác tính, huyết khối vi mạch thận, viêm động mạch dạng nút, tắc tĩnh mạch thận; . 1.1 Bệnh thận mạn 3 1.2 Suy dinh dƣỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn 6 1.3 Các phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng 9 1. 4 Tình hình nghiên cứu về tình trạng dinh dƣỡng ở bệnh nhân bệnh thận. nhận tỷ lệ SDD ở bệnh nhân BTM chƣa điều trị thay thế thận. 1.2.3 Các nguyên nhân gây suy dinh dƣỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn: có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng SDD ở bệnh nhân BTM bao. 4.5 Đánh giá tình trạng dự trữ chất béo của cơ thể 112 4.6 Đánh giá tình trạng dự trữ năng lƣợng protein trong khối cơ vân 113 4.7 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bằng phƣơng pháp đánh giá tổng

Ngày đăng: 16/06/2015, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan