BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN LUẬT KINH TẾ CÓ ĐÁP ÁN

30 3.6K 8
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN LUẬT KINH TẾ CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN LUẬT KINH TẾ Bài 1: Cty TNHH xây dựng M và cty CPTM P thỏa thuận cùng góp vốn bằng nhau để thành lập 1 doanh nghiệp mới sản xuất vật liệu XD đặt trụ sở chính tại HN a. Hai cty M và P có thể làm như vậy hay không? Vì sao b. Doanh nghiệp mới được thành lập là loại hình DN nào. Hãy nêu những quy định pháp luật cơ bản về quy định hiện hành về các nội dung, đặc điểm, chế độ thành lập, cơ cấu tổ chức quản lý của DN này Bài giải: a. Bám vào điều 13 khoản 1,2 luật doanh nghiệp cho các bài liên quan đến góp vốn hay thành lập được hay không  ở đây thành lập được vì chủ thể góp vốn thành lập DN ở đây là các tổ chức và không phải là một trong các tổ chức không được thành lập DN nên thỏa mãn khoản 2 điều 13 b. Loại hình DN là cty TNHH từ 2 đến 50 thành viên Chú ý: Cty tư nhân không được vì phải do cá nhân thành lập Cty cổ phần không được vì quy định phải có trên 2 thành viên Cty hợp danh không được vì thành viên ở đây phải là cá nhân không được là tổ chức, theo luật doanh nghiệp thì cty hợp danh phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh Chú ý: với dạng bài so sánh không được kẻ đôi một bên là cty này và 1 bên là cty kia là sẽ không có điểm. Cách làm bài là phải so sánh sự giống và khác nhau của 2 loại hình cty này Bài 2: Cty A là một cty CP xây dựng có ký với Cty B là … Theo hợp đồng 2 bên thỏa thuận: - … - … Hãy điền vào những chỗ trống trên những dữ kiện cụ thể để hợp đồng giữa A và B là một hợp đồng để thực hiện hoạt động thương mại được điều chỉnh bởi luật thương mại 2005 và bộ luật dân sự 2005 Bài giải:  Chú ý: sử dụng phân loại về hợp đồng thương mại để xây dựng hợp đồng và không cần trình bày chi tiết các vấn đề mà chỉ cần đưa ra nội dung thỏa thuận Để là hợp đồng thương mại thì ta để cho cty B là thương nhân là các loại hình DN đã được học Nội dung mua bán cần hợp lý với hàng hóa mà cty A cần mua Nếu là hợp đồng mua bán hàng hóa thì cần xác định hàng hóa là gì và số lượng bao nhiêu, có thể bổ sung thêm giá cả là bao nhiêu Nếu là hợp đồng dịch vụ thì cần đưa ra tên dịch vụ và thời gian hoàn thành là đến khi nào Ví dụ: Cty CP thép Miền Nam Thỏa thuận: Cty CP thép Miền Nam cung cấp 15 tấn thép với giá 5.000.000 nghìn/tấn Thời hạn giao hang Bài 3: Ông B là chủ doanh nghiệp bán hoa và có ký với cty VN Airline về việc vận chuyển hoa từ miền Bắc ra miền Nam (Hợp đồng 1), ngoài ra ông B có ký với cty VN Airline một hợp đồng về việc mua vé máy bay để đi du lịch ( Hợp đồng 2). Xác định bản chất pháp lý của hợp đồng? Bài giải Phân tích bản chất pháp lý của hợp đồng là xem hợp đồng đó là hợp đồng thương mại hay là hợp đồng dấn sự Hợp đồng thương mại là do hai bên là thương nhân, mục đích là nhằm sinh lời, kinh doanh (hợp đồng 1) Hợp đồng dân sự vì ký với cá nhân và phục vụ mục đích sinh hoạt tiêu dung (Hợp đồng 2) Nếu là hợp đồng thương mại thì tranh chấp phát sinh thì cần phải giài quyết bằng tài phán thương mại ( tòa án thương mại ở đây là là tòa án kinh tế và trọng tài kinh tế )  Nếu là hợp đồng dân sự thì tranh chấp phát sinh là tranh chấp dân sự và cơ quan giải quyết là tòa dân sự Bài 4: Cty CP nhựa gia dụng A có trụ sở chính tại quận Long Biên – HN ký hợp đồng bán hang hóa trị giá 450 triệu đồng cho Cty TNHH TM Sông Lam có trụ sở chính tại TP Vinh tỉnh Nghệ An. Trong dự thảo hợp đồng có điều khoản như sau: “ mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này hai bên sẽ gặp nhau để bàn cách khắc phục. Nếu không có kết quả, tranh chấp sẽ được đưa đến tòa án nơi bên nguyên đơn có trụ sở chính để giải quyết”. a. Các bên có thể thỏa thuận như vậy không? Vì sao b. Tòa án cấp nào có quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp này? Vì sao Bài giải: Các bên có thể thỏa thuận như vậy được vì ở đây có thỏa thuận bằng văn bản về nơi giải quyết tranh chấp theo điều 35 khoản 1 điểm b quy định về thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ ( Bộ luật tố tụng dân sự 2004) Tòa án giải quyết ở đây là tòa án cấp huyện căn cứ vào điều 33 khoản 1 điểm b của bộ luật tố tụng dân sự 2004 Bài 5: Ngày 15/08/2009, Cty CP dệt may A có trụ sở chính tại quận H thành phố HN ký hợp đồng để mua của cty TNHH B có trụ sở chính tại quận T thành phố HN – là một cty nhà nước chuyên kinh doanh các thiết bị điện tử tin học - 20 máy tính trị giá 180 triệu đồng để trang bị cho hệ thống quản lý của Cty Giả sử trong quá trình thực hiện hợp đồng có tranh chấp về chất lượng của số hang hóa này thì khiếu kiện của bên mua về chất lượng sản phẩm có thể được gửi cho trọng tài thương mại hoặc tòa án nào? Với điều kiện gì? Giải thích rõ vì sao? Bài giải: Ở đây là cùng khu vực lãnh thổ là tại TP HN nên không cần sử dụng điều 35 Cần xác định ở đây là loại tranh chấp gì? Tranh chấp thương mại hay tranh chấp dân sự Ở đây là tranh chấp thương mại do hai cty này có ký với nhau hợp đồng mua bán hàng hóa  Chú ý: việc trang bị thiết bị cho cơ quan tổ chức nhằm hoạt động đều được coi là hợp đồng thương mại Nếu lựa chọn trọng tài thương mại thì điều kiện là 1. Phải có thỏa thuận trọng tài được lập thành văn bản, có thể lập trước hoặc sau khi tranh chấp phát sinh 2. Chưa khởi kiện tại tòa án Nếu lựa chọn giải quyết tại tòa, theo điều 35 khoản 1 điểm a thì khởi kiện tại quận T thành phố HN, điều kiện là: 1. Không lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp hoặc quyết định của trọng tài không có hiệu lực Bài tập nh huống Bài 1: !"#$%& '()'*+ , /01223+415678+$5++(296:;&<=8+-*>9?+@A>9 65B5$29C-;&<=$5$5(D!(E&,/22>CF$$G&,?+$5+<5HI 4+567?+@A<5+J1:65<5+ KL= M(J(<&,HC-N?+O&6= PQ;&<=?+?+$5+=&,(I4+56765$+5R2SR22TF$U+ VWHX7Y(?+$5+?+@A65B5$1LWCZ&#PQ-;&<=  !?+@A65B5$BN&O&#?+O&C[\Z&#PQ-;&<= !?+ O&!(<= ]^V$] Trả lời:Z&#PQ-;&<= !?+O& !(<=C F$-N1.$G-;&>E&,/$+=(22>Vquyết định của Hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họp khi được số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp chấp thuậnCF$_&:+V:(#&BN&O&#?+O&H?+@A65B5$>>9C ^V6,O&#PQ;&<= !?+O& !(<=C Bài 2:XX M^`abX7$5-4+c !'() /0122SC +41>Q?+dZ&++e29(%G$>9#29/f+>965#29CI4+O&G > B$+41G$#65Z&+C-;&<=$5$5(D!(6ME/22>C+5>RR2SG$6M  JHI4+O&G=&,((7Y(I4+Q?+NO&#6;6=P Q;&<=CX7Y( !=&,(!(<= +Z&+G$/f+65#1LWCZ&+ G$65#BN&O&#'bPQ;&<=C[\dcZ-PQ;&<=5 !?+O& !(<= ]^V$]cJ+R22TB&7B:(JGCgZ&+N*+5<,( +/1M !"$]^V$] Trả lời: c F$-N1.$G-;&2E&,L$+=(22>Vquyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua tại cuộc họp khi được số cổ đông đại diện cho ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp chấp thuận. F$_&:+V:(#&BN&O&# 'bPLQ;&<=HZ&+G$65#<5>>9C^V6,O&#O&#PQ;& <= !?+O& !(<=C c Z&+"?+N*+5<,(+/1MC^VF$.$G-;&hE&,(JGV 567I4+O&GHL$+=(B&7B:(JG"?+ !O&;5 <,(/$+Ki#01"Ni+5/B&7B:(JGC Bài 3:!(L+41>567!(LC8+Z&j+(29?+G$>9?+#29 ?+/f+>9?+D+29C5UaJBI &bc<5567+(6:H?++(29C-;& <=O&+:+ <&,/C+5>k2k223?+G$6M JHI4+567 "71)51:=&,((7Y(I4+567NO&#6;LWJ%& 1MH CX7Y( !=&,(!(<='G567H1LW +"?+O&O ?+Z&j?+#?+/f+65?+D+BN&O&#'bPQN&<=CgO&# 5 !?+O& ]^V$] S Trả lời: F$O&.$G-;&>E&,/22>O&#6;6';LWJ%& (Gb 'B(% Q+:567!(L'(&,CF$_&:+6=?+O&O&#6; LWJ%& R>567!(LBN&O&#'bC 6,O&#6;LWJ%&  7 !?+O&C c8+D+<5 +(l+"L$H !1I:J;+"m!(4+$ +Jg]g?+D+NL="m!(4+5"$]^V$] G<KdD+NL=$"m!(4+5CF$O&-N1B.$G-;&E&, /22>567!(LO&;jL?+51(J65"m"#!(4+C Bài 4:c/ jnXUO&,jVXL$+&o^0Z&+<5H/C+5 2R2SR223L$+=(nXU"m!(4+1&>#F??H$5p+ O&,E7jXXC.W=-$5p+6(1+`6$J6V6,/n XUO""=$5JCg$5J5$q1O&;+GO&#'(7] Trả lời:  lJjLjO&,E7j5(:Xq1O&;+GO&#'(7 a.$G-;&>I<&,:+LjWc c-%&0122TL$"L$&<r/nXUB&7B:(JGR22h+&o^0Z&+ 1&:5<,(Ns#(./CgZ&+N5<,(/1M"$] G<KdF$.$G-;&hE&,(JGH/"$5<,(/1M$+Ki# 01CKN1/nXU&7B:(JG#R22h1M01J+7nZ&+6t "?+ !(u(5<,(/1M 3 Bài 5:&=&v+&7XX+41567dZ&jVD+65/f+C F$;&<=Z&j<5HI4+567D+<5+J1:65<5+ KL=(J( <&,HC+52R2R223Z&jL=$"m-1&2'u(Hw O&,-:+-15"$W&vO&;HD+C[\dc-L$Z&j"m"#=&<W(J(<&, "$]^V$]c1&:""=N+GO&#'((Ji-7V(G" "=$5J5$]^V$] Trả lời: c F$O&H(J(<&,J!(4++$LH(J(j(GL$+ KL=F$ (J(<&,H(J(j"m"#1M=&<W(J(<&,CF$_&:+VD+<5+J1 :65<5L=F$(J(<&,H7D+1M(u("m"#!(4+jL ?+C^V6,6=Z&j"m"#-15"$HO&;HD+<5"$!((J(C c ?+1&:""=N+GO&#'((Ji-7V(G""= lJjLjO&,-:+-a.->E/@c Bài 6:+52RhR223J@?+-?+a@?+-?+b + w7wCJxO&,-:+-c !W&vO&;H"m-:2R-RX-k@E 6MjVabO&,5 +c6;6=BJ>22#H<\n\ 1$LF<yk>n.JEA+JR#CF$-B71&(G$J%H$+6l+ J+i+5,5+C+53RR2TB7BJ+$H5+$B71& +jV 1M$J>22C+5>RR2T&;&<%"#&"$5B7BJO&#" "=C[\c+&7ABA$+_&:+7Cc+&7A(G""=AO& 5$]^V$]c7&%&H+&7AB$+41dkB&IjVB4 K+J= (L$B7BJ(G66:N,(5+zF$<&'s;6<59J+C - XL$6(1-<529Q++-<5>v29{>2C,u6;7&%&H+&7 AC Trả lời: T c +&7Ad?+@?+-?+Ad?+jV c +&7A(G""=lJjLjO&,5 +aa.$G-;&>I<&,: +LjWcc c ,ud - X6(1-dF$O&HE&,1*(:6M6(1+`6-L$JB7 g&,$+!(4+ +"?+O&JT9+J(%+`6-B6(1C $#KN1=?+jV$J>22CX%?+jV  $Jl<<5vC  6,1*(6(1:+&7AN <5dvT9{T2=& Bài 7dX A+1abX+.C$5c"m5<,(0122S6M1* 6:;&<=vCF$BG1"#+(6:HJ67""m5<,(V<=+(6: &d ?+/f+224+K<5+J1:+ KL=F$(<&,H5A2265<5HI 4+5675 K+22?+Z&j22C-;&<=$5$5(D!(6ME&,/22>C J+R223I4+567Y(NF1uJ=1H)-$+6=;&5$I+ "$=&O&GC8+Z&j65B5ABg(#&B1o*L)-H?+/f+65B%&B5  K+<51)-C[\dc,u6;OHI4+67CcL$s#(&<r"$$J !%&0122TJH!HO&#I(A7&%&1H(JGCJ$5J q1O&;+GO&#CcGHX A+1lHG$R:!HCgJ 567(G&J=1G!l#&H"$]^V$] Trả lời: cF$-N1.$G-;&>E&,/VOH-^ !?+O&&IY(" Được số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp chấp thuậnF$ _&:+:(#&BN&O&#H?+Z&j65B5A#129C6V6,O&#B1o *L)-H?+/f+<5"?+U+C clJq1O&;+GO&#H(JG<5lJjLj.JlCa.$G -;&3E&,(JG22c cJ567"?+(G&J=1G!l#&H?+C h ^VF$O&567(G&J=16;J"$G!65+`65G $+(16:6:1"#+(65$L$+=(C Câu 1: Công ty TNHH 2 thành viên có 2 thành viên góp vốn, hoạt động được 2 năm. Nay có 1 nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia góp vốn vào để tăng quy mô hoạt động của công ty, vậy công ty có nên chuyển sang loại hình là công ty cổ phần hay CT TNHH được hay không? nếu có thành viên góp vốn mới gia nhập vaò công ty thì việc phân chia tỷ lệ vốn góp và định giá thương hiệu của công ty hoạt động được 2 năm qua giải quyết như thế nào? Giải: Ở tình huống này chúng ta có thể dựa vào những căn cứ pháp luật sau: + Luật đầu tư 2005, Điều 21, Khoản 2: “Điều 21. Các hình thức đầu tư trực tiếp 2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài“. + Luật doanh nghiệp 2005, Điều 77, Khoản 1, Điểm b: “ Điều 77. Công ty cổ phần: 1. Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa “ Nhu vậy, công ty TNHH được quyền chuyển sang loại hình Công ty cổ phần, do số thành viên lớn hơn 1 nên không được chuyển sang mô hình Công ty TNHH 1 TV, việc nên hay không là do chiến lược kinh doanh của công ty. Công ty cổ phần là loại hình Doanh nghiệp mở, duy động vốn linh hoạt, nhưng công ty TNHH cũng có những ưu thế nhất định của nó. Trong trường hợp này, công ty tăng vốn theo bằng cách tiếp nhận them thành viên mới, việc phân chia tỷ lệ góp vốn và định giá thương hiệu công ty được quy định trong điều lệ công ty, do các thành viên tự thỏa thuận, hoặc có thể thông qua các tổ chức định giá trên thị trường. 2 Câu 2: Tình huống góp vốn thành lập Công ty TNHH: Tuấn, Thành, Hưng, Hoàng quyết định thành lập cty TNHH với vốn điều lệ 2 tỷ đồng, và được cấp giấy CNĐKKD vào tháng 7/2006. Trong bản cam kết góp vốn: - Tuấn góp 200 triệu bằng tiền mặt; - Thành góp vốn bằng ngôi nhà của mình và được các thành viên thỏa thuận định giá là 1 tỷ, mặc dù hiện tại có giá khoảng 500 triệu (vì theo quy hoạch đến cuối 2006 sẽ có 1 con đường lớn mở trước nhà; - Hưng góp 400 triệu bằng tiền mặt, nhưng lúc đầu chỉ góp 300 triệu, phần còn lại sẽ góp khi nào cty cần - Hoàng góp bằng Giấy xác nhận nợ của Cty Trần Anh với số nợ 500 triệu, với thời hạn là ngày 31/12/2006, được các thành viên định giá là 400 triệu. Đến 31/12/2006, cty Trần Anh chỉ trả được 300 triệu, phần còn lại không đòi được. Mặc dù cuối năm 2006, con đường đã làm xong, nhưng do thị trường BĐS đóng băng nên giá ngôi nhà của Thành không có gì biến động Cuối 2006, cty chưa lần nào yêu cầu Hưng góp phần vốn còn thiếu. Tháng 3 năm 2007, cty lãi ròng 400 triệu đồng. Hội đồng thành viên họp để chia lợi nhuận, các thành viên không thống nhất được với nhau, họ cho rằng việc chia phải tính theo số vốn thực tế đã góp, nên xảy ra tranh chấp giữa các thành viên. Với tư cách là thẩm phán giải quyết vụ việc này, bạn hãy cho biết: a) Việc góp vốn bằng giấy xác nhận nợ có hợp pháp hay không? b) Việc định giá tài sản cao hơn thực tế tại thời điểm góp vốn có hợp pháp không? Những vấn đề đặt ra khi không đòi được nợ là gì? c) Trong trường hợp mới góp 1 phần vốn theo cam kết, thì có được chia lợi nhuận theo phần vốn cam kết góp hay không? a) Việc góp vốn bằng giấy xác nhận nợ có hợp pháp hay không? Trả lời: Theo khoản 4 điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 thì: “4. Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.” @ Vì vậy nếu điều lệ công ty có quy định và các thành viên trong công ty đều thỏa thuận chấp nhận việc góp vốn bằng giấy nhận nợ tại thời điểm góp vốn thì hợp pháp. b) Việc định giá tài sản cao hơn thực tế tại thời điểm góp vốn có hợp pháp không? Những vấn đề đặt ra khi không đòi được nợ là gì? Trả lời: [...]... thanh toán, bà Hằng chỉ thanh toán 100 cổ phần mà bà đã đăng ký mua Công ty quyết định bán lại phần cổ phần của bà Hằng cho người khác không phải là cổ đông sáng lập và rút tên bà Hằng ra khỏi danh sách cổ đông sáng lập Không đồng ý với quyết định trên, vì cho rằng bà cũng đã hoàn thành xong một phần nghĩa vụ vì thế bà vẫn có quyền là cổ đông sáng lập Hãy xử lý tình huống trên theo quy định của pháp luật. .. 3 Điều 84 của Luật doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày Việc công ty cổ phần Đại Hưng quyết định bán lại phần cổ phần của bà Hằng cho người khác không phải là cổ đông sáng lập và rút tên bà Hằng ra khỏi danh sách cổ đông sáng lập là hoàn toàn đúng pháp luật Bởi lẽ, theo quy định tại điểm c, khoản 3 Điều 84 Luật doanh nghiệp có quy định trong trường hợp có cổ đông sáng lập không thanh toán đủ số cổ phần... Toà án theo lãnh thổ 1 Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án theo lãnh thổ được xác định như sau: a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật. .. được giải quyết tại tòa án nào? hãy giải thích 2 Việc hủy hợp đồng của Nguyễn B có hợp pháp không ? Sau khi có sự chấp nhận hủy hợp đồng của Hoa Thịnh thì hợp đồng có hiệu lực không? Tại sao ? hãy cho biết hướng giải quyết tranh chấp nói trên ? Giải: 1 Trong tình huống có nêu là Đại diện theo pháp luật là giám đốc công ty A có ủy quyền cho Nguyễn B – Trưởng phòng vật tư ký hợp đồng với công ty cổ phần... được Bộ Luật dân sự 2005 và luật lao động điều chỉnh Theo Bộ luật dân sự: “Hợp đồng uỷ quyền là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên được uỷ quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên uỷ quyền, còn bên uỷ quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.” 25 Về hình thức : Hợp đồng ủy quyền phải được lập thành văn bản và được công chứng, chứng thực thì mới có giá... đúng luật DN không? Hợp đồng B kí có hiệu lực không và ai phải chịu trách nhiệm bồi thường và thanh toán nợ? Giải: 27 Theo điểm d khoản 2 Điều 47 Luật Doanh nghiệp (viết tắt LDN), hợp đồng vay giữa B và cty X phải được Hội đồng thành viên cty PĐ ra quyết định thông qua Khi đó, hợp đồng vay mới có giá trị ràng buộc đối với cty PĐ Do tình huống không nói rõ nên chúng ta có hai trường hợp: Thứ nhất, Hội... bồi thường cho cty X), hoặc người có quyền và nghĩa vụ liên quan (yêu cầu B cải chính cho cty PĐ) B không có nghĩa vụ trả tiền cho cty PĐ ngoại trừ những khoản bồi thường thiệt hại, nếu cty PĐ chứng minh được thiệt hại gây ra do lỗi của B Việc cách chức B có đúng luật DN không: Dựa vào các dữ kiện của tình huống, việc cách chức B là không đúng LDN cũng như chưa thể có giá trị về mặt pháp lý Chúng ta... cắt chức giám đốc Bình là trái pháp luật ( nếu điều lệ cty không có quy định khác ) 2 Hợp đồng do Bình ký với Công ty Trường Xuân có hay không có hiệu lực? vì sao? Do Bình vẫn còn là người đại diện của cty TNHH Phương Đông nên hợp đồng ký kết với cty Trường Xuân vẫn có hiệu lực 3 Ai là người phải thanh toán nợ và bồi thường thiệt hại trong trường hợp trên? Điều 93, Bộ luật dân sự 2005: “Điều 93 Trách... trong trường hợp trên 3/ Công ty cổ phần Công Thành thành lập ngày 15 tháng 10 năm 2010 có 15 cổ đông, trong đó ông Công có 4000 cổ phần chiếm 40%, ông Thành có 3000 cổ phần chiếm 30%, ông Phong có 2500 cổ phần chiếm 25% là cổ đông sáng lập của công ty Ông Dũng 500 cổ phần chiếm 5%, ông Minh 400 cổ phầm chiếm 4% Đến ngày 15 tháng 3 năm 2011, ông Phong tự ý chuyển nhượng 2000 cổ phần trong số 3000 cổ... trên nên đã triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông ra quyết đinh xử lý đối với ông Phong a.Việc triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông của công ty Công Thành có hợp pháp hay không? b Hướng giải quyết trong tình huống trên Giải: Theo quy định tại điểm c, khoản 5, Điều 23 Nghị định 102 năm 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp thì trong trường hợp cổ đông không thanh toán đủ số cổ phần .  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN LUẬT KINH TẾ Bài 1: Cty TNHH xây dựng M và cty CPTM P thỏa thuận cùng góp vốn bằng nhau để. tranh chấp phát sinh thì cần phải giài quyết bằng tài phán thương mại ( tòa án thương mại ở đây là là tòa án kinh tế và trọng tài kinh tế )  Nếu là hợp đồng dân sự thì tranh chấp phát sinh là. danh Chú ý: với dạng bài so sánh không được kẻ đôi một bên là cty này và 1 bên là cty kia là sẽ không có điểm. Cách làm bài là phải so sánh sự giống và khác nhau của 2 loại hình cty này Bài 2: Cty A

Ngày đăng: 15/06/2015, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan