đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng (as, cd và pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh đà nẵng

63 1K 5
đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng (as, cd và pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG ĐOÀN THỊ ÁNH DƢƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KIM LOẠI NẶNG (As, Cd VÀ Pb) TRONG MỘT SỐ LOÀI CÁ ĐƢỢC ĐÁNH BẮT TẠI VỊNH ĐÀ NẴNG Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG ĐOÀN THỊ ÁNH DƢƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KIM LOẠI NẶNG (As, Cd VÀ Pb) TRONG MỘT SỐ LOÀI CÁ ĐƢỢC ĐÁNH BẮT TẠI VỊNH ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý Tài nguyên – Môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5năm 2015 Sinh viên Đoàn Thị Ánh Dƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, tôi nhận đƣợc sự hƣớng dẫn rất nhiệt tình của Thầy Trần Ngọc Sơn thuộc Khoa Sinh - Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng. Nhân dịp này tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy. Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu, tôi cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Sinh - Môi trƣờng, sự hỗ trợ nhiệt tình của các gia đình sống ven Vịnh Đà Nẵng và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những giúp đỡ quý báu đó. Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Đoàn Thị Ánh Dƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE 3 1.1.1. Khái niệm đánh giá rủi ro sức khỏe 3 1.1.2. Ý nghĩa đánh giá rủi ro sức khỏe 4 1.2. ĐỘC TÍNH CỦA KIM LOẠI NẶNG 4 1.2.1. Asen và độc tính của Asen 4 1.2.2. Cadimi và độc tính của Cadimi 5 1.2.3. Chì và độc tính của Chì 6 1.3. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG 7 1.3.1. Tình hình ô nhiễm KLN trên thế giới 7 1.3.2. Tình hình ô nhiễm KLN ở Việt Nam 8 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM KLN TRONG THỰC PHẨM VÀ RỦI RO SỨC KHỎE DO KLN 10 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới 10 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 13 1.5. CƠ CHẾ HẤP THỤ KLN Ở CÁ 15 1.6. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1. Cá Trích Xƣơng (Sardinella gibbosa) 18 2.1.2. Cá Nục Gai (Decapterus russelli) 19 2.1.3. Cá Chai Ấn Độ (Platycephalus indicus ) 19 2.1.4. Cá Dìa (Siganus canaliculatus) 20 2.1.5. Cá Mòi Cờ Chấm (Konosirus punctatus) 20 2.1.6. Cá Đối Đầu Dẹt (Mugil cephalus) 21 2.2. THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.2.1. Thời gian nghiên cứu 22 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 22 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.4.1. Phƣơng pháp hồi cứu số liệu 23 2.4.2. Phƣơng pháp thu mẫu và bảo quản mẫu 23 2.4.3. Phƣơng pháp định loại 23 2.4.4. Phƣơng pháp vô cơ hóa mẫu và phân tích mẫu 23 2.4.5. Phƣơng pháp phỏng vấn cộng đồng 24 2.4.5. Phƣơng pháp đánh giá rủi ro sức khỏe theo US-EPA 25 2.4.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 27 3.1. HÀM LƢỢNG KLN TRONG THỊT CÁ 27 3.1.1. Hàm lƣợng As trong cá 29 3.1.2. Hàm lƣợng Cd trong cá 31 3.1.3. Hàm lƣợng Pb trong cá 33 3.2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KIM LOẠI NẶNG 35 3.2.1. Thƣơng số nguy hại THQ 35 3.2.2. Chỉ số rủi ro HI 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 1. KẾT LUẬN 43 2. KIẾN NGHỊ 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA : Phân tích phƣơng sai (Analysis of variance) BTNMT : Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ Y tế KCN : Khu công nghiệp FAO : Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) KLN : Kim loại nặng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1. Hàm lƣợng KLN trong trầm tích vùng biển vịnh Đà Nẵng 9 3.1. Hàm lƣợng KLN trong thịt cá 28 3.2. Giá trị THQ của đối tƣợng ngƣời lớn 36 3.3. Giá trị THQ của đối tƣợng trẻ em vị thành niên 36 3.4 Giá trị HI của cá 40 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ đánh giá rủi ro sức khỏe 3 2.1 Cá Trích Xƣơng (Sardinella gibbosa) 18 2.2. Cá Nục Gai (Decapterus russelli) 19 2.3. Cá Chai Ấn Độ (Platycephalus indicus) 19 2.4. Cá Dìa (Siganus canaliculatus) 20 2.5. Cá Mòi Cờ Chấm (Konosirus punctatus) 21 2.6. Cá Đối Đầu Dẹt (Mugil cephalus) 21 2.7. Bản đồ khu vực nghiên cứu 22 2.8. Bản đồ khu vực phỏng vấn 25 3.1. Hàm lƣợng As trong cá 30 3.2. Hàm lƣợng Cd trong cá 32 3.3. Hàm lƣợng Pb trong cá 34 3.4 Giá trị THQ của KLN 37 3.5 Giá trị HI của cá 41 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay sự phát triển của kinh tế đã làm thay đổi bộ mặt đất nƣớc, tuy nhiên đi kèm với sự phát triển đó là môi trƣờng đang có xu hƣớng ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc. Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, nông nghiệp sử dụng phân bón, thuốc BVTV, phụ gia thực phẩm đã xả thải vào môi trƣờng, trong đó chứa một lƣợng lớn KLN gây độc [21]. KLN là những nguyên tố dễ dàng tích lũy trong cơ thể sinh vật, từ đó tƣơng tác với nội bào và làm biến đổi nội bào hoặc liên kết với nội bào hình thành nên những enzim phân hủy protein, tăng sự tổng hợp protein dị thƣờng. KLN không phân hủy thành hợp chất nhỏ hơn để gây độc, chúng thƣờng gắn kết với hợp chất hữu cơ để gây độc. Do đó, gây tác động xấu đến vấn đề an toàn thực phẩm và trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua con chuổi thức ăn ảnh hƣởng sức khỏe con ngƣời [1]. Đà Nẵng là đƣợc xem là một thành phố cảng lớn nhất miền Trung, hiện nay chiến lƣợc phát triển của Thành Phố đến năm 2020 là tập trung phát triển kinh tế biển. Với điều kiện địa lý và khí hậu thuận lợi, Vịnh có tiềm năng lớn về hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản. Hàng năm trữ lƣợng khai thác hải sản vùng biển Đà Nẵng lớn, khoảng 60 - 70 nghìn tấn, tập trung chủ yếu ở cá nổi ven bờ. Tuy nhiên, Vịnh cũng là nơi tiếp nhận chất thải trên địa bàn thành phố từ các KCN, bãi rác và chất thải sinh hoạt, theo các dòng sông, cống thải đổ vào Vịnh gây ô nhiễm [26]. Do đó việc nghiên cứu phân tích KLN trong môi trƣờng sống, trong thực phẩm và tác động của chúng đến cơ thể con ngƣời là rất cần thiết bởi tính độc, tính bền vững và sự tích tụ sinh học của chúng. Trong những năm gần đây, nghiên cứu sự tích lũy và ảnh hƣởng của KLN trong cơ thể sinh vật đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam quan tâm. Tại Đà Nẵng, một số nghiên cứu đánh giá hàm lƣợng KLN trong động vật đã đƣợc biết đến nhƣ nghiên cứu trong loài hai mảnh vỏ và một số nghiên cứu KLN trong cá ở vùng cửa sông. Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ dừng lại ở bƣớc xác định hàm lƣợng KLN trong sinh vật mà hạn chế những nghiên cứu về đánh giá về rủi ro sức khỏe thông qua việc tiêu thụ chúng. [...]... KLN trong các loài hải sản đƣợc đánh bắt tại Vịnh rất cần đƣợc quan tâm Với mong muốn đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng( As, Cd và Pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh Đà Nẵng 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhằm xem xét, đánh giá rủi ro sức khỏe của KLN thông qua tiêu thụ một số loài cá đƣợc đánh bắt phổ biến tại Vịnh Đà. .. Đề tài tiến hành khảo sát và chọn nghiên cứu, thu mẫu tại các điểm ven bờ Vịnh Đà Nẵng Hình 2 7 Bản đồ khu vực nghiên cứu 23 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá hàm lƣợng KLN tích lũy trong 6 loài cá đƣợc đánh bắt phổ biến tại vịnh Đà Nẵng - Đánh giá rủi ro sức khỏe của ngƣời tiêu dùng qua việc tiêu thụ cá ở vịnh Đà Nẵng bằng chỉ số THQ (Target Hazard Quotient) và chỉ số rủi ro HI (Hazard index) 2.4... hoặc trung tâm nghiên cứu hạt nhân) + Rủi ro hóa chất + Rủi ro sinh học (đánh giá rủi ro đối với lĩnh vực an toàn thực phẩm hoặc đánh giá rủi ro đối với những sinh vật biến đổi gen) Các bƣớc chính trong đánh giá rủi ro sức khỏe: Xác định mối nguy hại Đánh giá liều lƣợng phản ứng Đánh giá mức độ phơi nhiễm Mô tả đặc tính rủi ro Hình 1.1 Sơ đồ đánh giá rủi ro sức khỏe Bƣớc 1: Xác định mối nguy hại Xác... phơi nhiễm và ƣớc tính liều lƣợng hấp thụ vào ngƣời theo thời gian [60] Bƣớc 4: Mô tả đặc tính rủi ro Mô tả đặc tính rủi ro là mô tả đặc điểm rủi ro nhƣ tính chất, sự hiện diện hay vắng mặt của rủi ro, cùng với thông tin về cách đánh giá rủi ro, tổng hợp phơi nhiễm và đánh giá độc tính để định tính và định lƣợng mức độ rủi ro Trong thực tế mỗi bƣớc của đánh giá rủi ro (nhận định rủi ro, đánh giá liều... cá đƣợc đánh bắt phổ biến tại Vịnh Đà Nẵng và đƣa ra khuyến cáo đối với ngƣời tiêu dùng 2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá hàm lƣợng KLN trong mô thịt một số loài cá đƣợc đánh bắt phổ biến tại khu vực nghiên cứu Đánh giá rủi ro sức khỏe của KLN trong một số loài cá thông qua thƣơng số nguy hại THQ (Target Hazard Quotient) và chỉ số rủi ro HI (Hazard index) 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả... RỦI RO SỨC KHỎE 1.1.1 Khái niệm đánh giá rủi ro sức khỏe Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng của Mỹ (US - EPA), đánh giá rủi ro sức khỏe là quá trình đánh giá tính chất và khả năng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời khi tiếp xúc với hóa chất trong môi trƣờng bị ô nhiễm Đánh giá rủi ro sức khỏe có 3 nhóm chính: + Rủi ro do nguồn vật lý (đƣợc quan tâm nhiều nhất, là những rủi ro về bức xạ từ nhà máy hạt nhân... thái và sức khỏe, đời sống của con ngƣời Vì vậy nghiên cứu sự tích lũy KLN và đánh giá rủi ro sức khỏe của KLN thông qua tiêu thụ cá là cần thiết nhằm phản ánh ô nhiễm KLN và đánh giá đƣợc rủi ro sức khỏe ngƣời tiêu thụ thực phẩm nhiễm KLN để từ đó có thể kiểm soát, xử lý ô nhiễm cũng nhƣ đƣa ra khuyến cáo cho ngƣời tiêu dùng 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM KLN TRONG THỰC PHẨM VÀ RỦI RO SỨC KHỎE DO... hồi cứu số liệu Sử dụng phƣơng pháp hồi cứu số liệu để thu thập các thông tin cơ bản sau: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, môi trƣờng khu vực nghiên cứu - Tình hình đánh bắt hải sản tại vịnh Đà Nẵng - Tính chất, đặc tính gây hại của kim loại As, Cd, Pb - Đặc điểm sinh học và sinh thái của các loài cá - Một số phƣơng pháp đánh giá rủi ro sức khỏe 2.4.2 Phƣơng pháp thu mẫu và bảo quản mẫu Thu mẫu cá: Tiến... KLN (As, Cd và Pb) của cá, đồng thời bổ sung thêm cơ sở dẫn liệu về hấp thụ KLN trong thực phẩm Thực hiện đánh giá rủi ro sức khỏe của KLN sẽ góp phần vào xác định và cụ thể hóa rủi ro đến sức khỏe con ngƣời khi tiêu thụ thực phẩm bị nhiễm KLN từ hoạt động của con ngƣời gây ra 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài giúp xác định đƣợc nguy cơ rủi ro sức khỏe ngƣời tiêu dùng thông qua việc tiêu thụ nguồn cá bị... mô các loài cá trên, vì vậy cần thận trong khi sử dụng những loài này làm thực phẩm cho con ngƣời [15] Đánh giá rủi ro sức khỏe đối với ngƣời tiêu thụ thực phẩm đã bắt đầu đƣợc nghiên cứu ở Việt Nam, tuy nhiên số lƣợng nghiên cứu còn ít, chỉ tập trung vào nghiên cứu rủi ro sức khỏe do ô nhiễm môi trƣờng không khí, ô nhiễm KLN trong rau Những nghiên cứu về rủi ro sức khỏe do ô nhiễm KLN trong cá vẫn . Đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng( As, Cd và Pb) trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh Đà Nẵng . 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhằm xem xét, đánh. ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG ĐOÀN THỊ ÁNH DƢƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KIM LOẠI NẶNG (As, Cd VÀ Pb) TRONG MỘT SỐ LOÀI CÁ ĐƢỢC ĐÁNH BẮT TẠI VỊNH. 3 1.1. ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE 3 1.1.1. Khái niệm đánh giá rủi ro sức khỏe 3 1.1.2. Ý nghĩa đánh giá rủi ro sức khỏe 4 1.2. ĐỘC TÍNH CỦA KIM LOẠI NẶNG 4 1.2.1. Asen và độc tính của Asen

Ngày đăng: 15/06/2015, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan