các công thức hóa học

82 1.6K 18
các công thức hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 Hệ Thống Hoá Các Công Thức Quan Trọng Dùng Giải BàI TậP Hoá Học 1* Số Avogađrô: N = 6,023 . 10 23 Và 1gam=6,023 . 10 23 đvc 2* Khối l ợng mol: M A = m A / n A m A : Khối lợng chất A n A : Số mol chất A 3* Phân tử l ợng trung bình của 1 hỗn hợp (M) M = m hh hay M = M 1n1 + M 2n2 + = M 1 V 1 + M 2 V 2 + n hh n 1 + n 2 + V 1 + V 2 + m hh : Khối lợng hỗn hợp n hh : Số mol hỗn hợp. 4* Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B. (đo cùng điều kiện: V, T, P) d A/B = M A /M B = m A /m B 5* Khối l ợng riêng D D = Khối lợng( m)/Thể tích (V) 6* Nồng độ phần trăm C% = m ct . 100%/m dd m ct : Khối lợng chất tan (gam) m dd : Khối lợng dung dịch = m ct + m dm (g) 7* Nồng độ mol/lít: C M = n A / V dd (M) 8* Quan hệ giữa C% và C M : C M = 10 . C% . D M 9* Nồng độ % thể tích (CV%) C V % = V ct . 100%/V dd V ct : Thể tích chất tan (ml) V dd : Thể tích dung dịch (ml) 10* Độ tan T của một chất là số gam chất đó khi tan trong 100g dung môi nớc tạo ra đợc dung dịch bão hoà: T = 100 . C% 100 - C% 11* Độ điện ly : = n/n 0 n: Nồng độ mol chất điện ly bị phân ly hay số phân tử phân ly. n 0 : Nồng độ mol chất điện ly ban đầu hay tổng số phân tử hoà tan. 12* Số mol khí đo ở đktc: n khí A = V A (lít)/22,4 13* Số mol khí đo ở điều kiện khác: (không chuẩn) n khí A = P . V/R . T P: áp suất khí ở tC (atm) V: Thể tích khí ở tC (lít) T: Nhiệt độ tuyệt đối (K) T = t + 273 R: Hằng số lý tởng ; R = 22,4/273 = 0,082 Hay: PV = nRT Phơng trình Menđeleep - Claperon 14* Công thức tính tốc độ phản ứng: V = C 1 - C 2 = A C (mol/l.s) t t Trong đó: Trang: 1 Chúc các em là m bàI tốt Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 V: Tốc độ phản ứng C 1 : Nồng độ ban đầu của một chất tham gia phản ứng C 2 : Nồng độ của chất đó sau t giây (s) xảy ra phản ứng. Xét phản ứng: A + B = AB Ta có: V = K . | A| . | B | Trong đó: | A |: Nồng độ chất A (mol/l) | B |: Nồng độ của chất B (mol/l) K: Hằng số tốc độ (tuỳ thuộc vào mỗi phản ứng) Xét phản ứng: aA + bB cC + dD. Hằng số cân bằng: K CB = |C| c . |D| d |A| a . |B| b 15* Công thức dạng Faraday: m = (A.l.t) / (n.F); n e = l.t /96500 m: Khối lợng chất thoát ra ở điện cực (gam) A: Khối lợng mol của chất đó n: Số electron trao đổi. I: Cờng độ dòng điện (A) t: Thời gian (s) 16*Các chất kết tủa: +Trắng: BaSO 4 , CaSO 4 , MgSO 4 , BaCO 3 , CaCO 3 , MgCO 3 , Mg(OH) 2 , , Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , AgCl + Fe(OH) 3 kt đỏ nâu, Cu(OH) 2 , kt xanh, CuS,FeS kt đen Dãy điện hóa: Li,K,Ba,Ca,Na,Mg,Al,Mn,Zn,Cr,Fe 2+ ,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Fe 3+ ,Hg + ,Ag,Hg 2+ ,Pt,Au Bài ca hóa tri: Kali(K), Iốt(I 2 ), Hydro(H 2 ),Natri(Na) vơí Bạc(Ag), Clo(Cl 2 ) một loài là hóa tri I hỡi ai nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân. Magie(Mg) ,Kẽm(Zn) với Thủy ngân(Hg), Ôxi(O 2 ) Đồng(Cu),Thiếc(Sn) thêm phần Bari(Ba) cuối cùng thêm chữ Canxi(Ca) hóa trị II nhớ có gì khó khăn. Này Nhôm(Al) hóa trị III lần in sâu nhớ kỹ khi cần có ngay. Cacbon(C), Silich(Si) này đây có hóa trị IV không ngày nào quyên .Sắt(Fe) kia lắm lúc hay phiền II,III rồi sẽ nhớ liền nhau thôi. Lại gặp Nito(N 2 ) khổ rồi I,II,III,IV khi thời lên V.Lu huỳnh(S) lắm lúc chơi khăm xuông II lên VI khi nằm thứ IV. Phốtpho(P) nói đến không thừa có ai hỏi đến thì ừ răng V. Em ơi cố gắng học chăm bài ca hóa trị suốt năm cần dùng Trang: 2 Chúc các em làm bà I tốt Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 Phản ứng oxihoá - khử I, Định nghĩa: - Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc ion này nhờng e cho nguyên tử hoặc ion khác - phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố II, Một số khái niệm: 1, Chất khử, chất oxi hoá - Chất khử là chất nhờng e (số oxi hoá tăng lên) M 0 - ne M +n - Chất oxi hoá là chất nhận e (số oxi hoá giảm xuống) X + me X -m 2, Quy ớc + Đơn chất có số oxi hoá bằng 0 + Kim loại có số oxi hoá dơng còn phi kim có thể có số oxi hoá dơng hoặc âm + Một số nguyên tố có số oxi hoá không đổi nh sau - Kim loại kiềm, Hiđrô là +1 - Kim loại kiềm thổ =+2, Oxi =-2, Al = +3 + Tổng số đại số oxi hoá của các nguyên tử trong phân tử bằng 0 VD: H +1 N +5 O -2 3 + Tổng số oxi hoá của tất cả các nguyên tử trong ion bằng điện tích ion đó VD: N +5 O - 3 Lu ý:Với chất hữu cơ có nhiều các bon VD: C 2 x H 6 O 2x+ 6- 2 = 0 x = - 2 Số oxi hoá C =- 4 C 2 H 6 O VD: CH 3 COOH =>C 2 H 4 O 2 : 2x + 4.1 + 2.(-2) = 0 x = 0 Ta có C 2 H 4 O 2 : Cấu tạo VD : C 6 H 12 O 6 : III, Cân bằng phản ứng oxi hoá khử (4 b ớc) 1, Viết sơ đồ phản ứng gồm các chất tham gia phản ứng và sản phẩm, xác định đợc số ôxi hoá của các nguyên tử 2, Viết phản ứng n 2 * Chất khử - n 1 e SP Trang: 3 Chúc các em là m bàI tốt Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 n 1 * Chất oxi hoá khử + n 2 e SP 3, Nhân các nửa phản ứng với các số nguyên sao cho ne cho = ne nhận 4, Cộng hai nửa phơng trình và hoàn thành PT phản ứng Ví dụ1: Cân bằng phản ứng hoá học sau bằng phơng pháp e a, Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O b, Zn + HNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O c, FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O d, Fe + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + S + H 2 O e, Ca + H 2 SO 4 CaSO 4 + S + H 2 O f, Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 S + H 2 O Ví dụ 2: (Đại học luật 99): Hoàn thành phản ứng a, Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O b, FeCO 3 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O + CO 2 + H 2 O c, M + H 2 SO 4 M 2 (SO 4 ) n + SO 2 + H 2 O Ví dụ 3: a, Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O b, Zn + HNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O c, Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O d, FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Ví dụ 4:Cân bằng phản ứng hoá học sau bằng phơng pháp e a, C 6 H 12 O 6 + KMnO 4 + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2 O b, C 2 H 2 + KMnO 4 + H 2 O axit oxalic + MnO 2 + KOH c, CH 3 -CH 2 - OH +K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 CH 3 CHO + Cr(SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O Ví dụ 5:Cân bằng phản ứng hoá học sau a, CH 2 = CH 2 + KMnO 4 +H 2 O CH 2 CH 2 + MnO 2 + KOH OH OH b, 3CH 3 CH 2 = CH 2 +2KMnO 4 + 4H 2 O 3CH 3 CH CH 2 + 2MnO 2 + 2KOH OH OH CT chung: 3C n H 2n + 2KMnO 4 + 4H 2 O 3C n H 2n (OH) 2 + 2MnO 2 + 2KOH 3* C -2 n H 2n - 2e C 0 n H 2n (OH) 2 2* Mn +7 + 3e Mn +4 C 3 H 6 + KMnO 4 + H 2 O C 3 H 8 O 2 + MnO 2 + KOH C -2 2e C 0 4/ 3+ C -4/3 C -2 (2 - 4/3)3 C -4/3 3* 3C -2 - 2e 3 C -4/3 2* Mn +7 + 3e Mn +2 IV- Cân bằng oxi hoá khử có nhiều chất Oxi hoá- nhiều chất khử 1, Thực hiện cũng 4 bớc nh cân bằng 1 chất oxi hoá - 1 chất khử 2, Lu ý thêm:Đối với phản ứng này thì phải viết đầy đủ các quá trình oxi hoá và khử riêng rẽ rồi công lại thành PT tổng quát sau đó mới cân bằng ne cho = ne nhận VD1: Cân bằng PT phản ứng sau a, FeS 2 + HNO 3 + HCl FeCl 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O b, FeS 2 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 SO 4 + H 2 O c, 3Cu 2 S + 16HNO 3 3 CuSO 4 + 3Cu(NO 3 ) 2 + 10NO + 8H 2 O Ví dụ 2: Cân bằng oxi hoá khử a, Cu 2 S + H 2 SO 4 đ/n CuSO 4 + SO 2 + H 2 O b, As 2 S 3 + KClO 4 H 3 A 3 O 4 + H 2 SO 4 + KCl c, FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 V- Cân bằng oxi hoá khử chứa ẩn số Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng a, M x O y + HNO 3 M +n (NO 3 ) n + NO + H 2 O b, Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O c, Fe x O y + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Trang: 4 Chúc các em làm bà I tốt Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng a, Fe x O y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O b, FeS 2 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O x + H 2 SO 4 + H 2 O c, M o + HNO 3 M(NO 3 ) n + N x O y + H 2 O d, M + HNO 3 M(NO 3 ) n + NH 4 NO 3 + H 2 O e, Fe 2 O 3 + Al Fe n O m + Al 2 O 3 f, R+ H 2 SO 4 R 2 (SO 4 ) n + SO 2 + H 2 O g, Cho phng trỡnh húa hc: Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cõn bng phng phỏp húa hc trờn vi h s ca cỏc cht l nhng s nguyờn, ti gin thỡ h s ca HNO 3 l A. 46x 18y. B. 45x 18y. C. 13x 9y. D. 23x 9y. Chuyên đề 5 Phơng pháp định luật bảo toàn điện tích và sự điện ly Nội dung I. định luật bảo toàn điện tích Định luật bảo toàn điện tích đợc áp dụng trong các trờng nguyên tử, phân tử, dung dịch trung hoà điện. - Trong phản ứng trao đổi ion của dung dịch chất điện li trên cơ sở của định luật bảo toàn điện tích ta thấy có bao nhiêu điện tích dơng hoặc âm của các ion chuyển vào trong kết tủa hoặc khí tách ra khỏi dung dịch thì phải trả lại cho dung dịch bấy nhiêu điện tích dơng hoặc âm -Tổng số mol điện tích dơng bằng tổng số mol điện tích âm : m muối = m ion âm + m ion dơng II. chất điện ly và sự điện ly A, Thí nghiệm + Cho NaCl khan không dẫn điện + Cho H 2 O nguyên chất không dẫn điện + Cho NaCl hoà tan H 2 O dung dịch NaCl dẫn đợc điện KL: axit, bazơ, muối đều có tính dẫn điện B, Định nghĩa: 1, Chất điện ly: là những chất tan trong nớc tạo thành dung dịch dẫn điện đợc. dung dịch axít, bazơ, muối là những chất điện ly Trang: 5 Chúc các em là m bàI tốt Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 2, sự điện ly: là sự phân ly thành ion dơng và ion âm của phân tử chất điện ly khi tan trong nớc 3, Chất điện ly mạnh: là những chất phân ly gần nh hoàn toàn chất điện ly yếu là những chất chỉ bị phân ly 1 phần VD: HNO 3 = H + + NO 3 - CH 3 COOH ơ CH 3 COO - + H + 4, Hằng số điện ly: a, Độ điện ly: đặc trng cho mức độ phân ly mạnh hay yếu của chất điện ly Số mol đã phân ly đ ợc .100 Số mol ban đầu tan = 0 100 ph thuộc : - Nhiệt độ - Nồng độ - t 0 độ - dung môi hoà tan b, Hằng số điện ly: AB ơ A + + B - c 0 0 x x x Gọi x là nồng độ mol AB bị phân ly = x c x = .c K = 2 (A)(B) x.x c. c .c (AB) c x c c 1 = = = III, Nồng độ mol/ lít: C A = 2 2 A A d d n n (A) V V = IV, Tính pH của dung dịch: 1, [H + ] = 10 -a pH = a 2, [H + ][OH - ] = 10 -14 pH = -lg[H + ] pH + pOH = 14 pOH = - lg[OH - ] 3,Môi trờng: pH<7 là mt axit, pH=7 là mt trung tính, pH>7 là mt Bazo II- Bài tập áp dụng: Bài 1:Trong 1 dung dịch chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol NO 3 - . Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là: Bài 2:Một dung dịch chứa n (mol) K + , n (mol) Fe 3+ , p (mol) Cl - và g (mol) SO 4 2- thì biểu thức liên hệ giữa n,m,p,q là A. n + 3m = p + 2q B.n+2m=p+q B.n+3m=p+q B.n+2m=p+2q Bài 3:Một dung dịch chứa Ca 2+ 0,2mol, NO 3 - 0,2mol, Na + 0,2mol, Cl - 0,4mol. cô cạn dung dịch này thu đợc muối khan có khối lợng là? A.39,3gam B.93,2gam C.33,9gam D.78,9gam Bài 4:Một dung dịch chứa 2 cation là Fe 2+ 0,1mol và Al 3+ 0,2mol, cùng 2 loại anion Cl - x(mol), SO 4 2- y (mol). Biết khi cô cạn dung dịch thu đợc 46,9g muối. Tìm x,y A.x=0,3mol,y=0,2mol; B x=0,4mol,y=0,2mol C.x=0,2mol,y=0,3mol; D.x=0,3mol,y=0,2mol Bài 5:Một dung dịch chứa 0,02mol Cu 2+ , 0,03mol K + , x (mol) Cl - , y (mol)SO 4 2- . Tổng khối lợng muối tan có trong dung dịch là 5,435g.Tìm x,y A.x=0,03mol,y=0,02mol; B x=0,04mol,y=0,02mol Trang: 6 Chúc các em làm bà I tốt Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 C.x=0,03mol,y=0,03mol; D.x=0,03mol,y=0,02mol Bài 6:Một dung dịch chứa 0,96g Cu 2+ ,0,144g; SO 4 2- , x (mol) NO 3 - và y (mol) Fe 2+ . Khối l- ợng muối khan thu đợc khi cô cạn dung dịch này là 3,048g vậy x,y là: A.x=0,03mol,y=0,0015mol; B x=0,04mol,y=0,012mol C.x=0,03mol,y=0,003mol; D.x=0,03mol,y=0,022mol Bài 7:Cho m(g) hỗn hợp Al, Mg vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl.1M và axit H 2 SO 4 .0,5M thu đợc 5,32(l) H 2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi) dung dịch Y có pH là A: 7 B: 1 C: 2 D: 6 Bài 9:Dung dịch A chứa HCl 0,5M và H 2 SO 4 0,25M. dung dịch B chứa NaOH0,4M và KOH 0,4M. Để dung dịch thu đợc không làm đổi màu quỳ tím thì cần trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ thể tích là: A. 4: 5 B. 5: 4 C. 4: 3 D. 5: 3 Bài 10 :Cho một mẫu hợp kim Na, Ba tác dụng với nớc d thu đợc dung dịch X và 3,36 lít H 2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là: A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml Bài 11: Chia hỗn hợp 2 kim loại A và B có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H 2 (đktc) - Phần 2 nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 2,84 gam chất rắn. Khối l- ợng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam Bài 12: Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg + , Ba + , Ca + , 0,1mol Cl - và 0,2 mol NO 3 - . Thêm dần V lít dung dịch Na 2 CO 3 1M vào A đến khi đợc lợng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml Bài 13: A là dung dịch HCl 0,1M a, Tính pH dung dịch A b, Pha loãng A 100 lần thu đợc dung dịch B. Tính pH dung dịch B A: 2 B: 3 C: 4 D: 1 c, Pha loãng dung dịch A n lần thu đợc dung dịch D có pH = 4 tìm n = ? A: 2000 B: 1000 C:3000 D:4000 Bài 14: a, Tính nồng độ mol/ lít của ion H + và ion Cl - khi 0,5 lít dung dịch có 4,48 lít HCl ở (đktc) b, Tính nồng độ mol/l của các ion Ba 2+ , OH - trong dung dịch Ba(OH) 2 0,02M Bài 15:Cho dung dịch A là HNO 3 12% (d = 1,06 g/ml). Dung dịch B là dung dịch HCl 0,2M a, Tính số mol/l của ion H + trong 100(g) dung dịch A và 100ml B A: 0,2 B: 0,3 C: 0,4 D: 0.1 b,Cần lấybao nhiêu ml Ađể có đợc số mol ion H + bằng ion H + có trong 400ml dung dịch B A: 39,62ml B: 20,00ml C: 32,50ml D: 31,75ml c, Trộn đều 50 ml dung dịch A với 150ml dung dịch B thu đợc dung dịch C Tính C M của ion [H + ] trong dung dịch C A: 0,6625 B: 0,6635 C: 0,5678 D: 0,6675 Bài 16:Dung dịch axit CH 3 COOH 0,05M ở 25 0 C có độ phân li là 1,98%. Hãy tìm nồng độ các ion trong dung dịch. Hằng số phân li của CH 3 COOH ở nhiệt độ này bằng bao nhiêu A: 1,8.10 5 B: 1,8.10 5 C: 1,8.10 5 D: 1,8.10 5 Bài 17:Dung dịch NH 3 trong nớc, ở 25 0 C hệ sô phân li bằng 1,79.10 -5 . Hãy tìm nồng độ ion OH - và độ phân li của dung dịch này với nồng độ NH 3 là 0,1 M và 0,05M. Bài 18:Axit nitro HNO 2 có độ điện ly phụ thuộc vào nồng độ nh sau Trong dung dịch HNO 2 1M thì = 2,26% trong dung dịch HNO 2 0,1M thì = 7,15% a, Tính nồng độ H + trong mỗi trờng hợp trên b, Hãy nhận xét gì khi pha loãng dung dịch. Bài 19: Trộn 300ml dung dịch HCl 0,08M với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu đợc 500ml dung dịch có pH = 12Tìm a? A: 0,075 B: 0,035 C: 0,04 D: 0.01 Bài 20: Trang: 7 Chúc các em là m bàI tốt Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 a, Dung dịch HCl có pH = 3 cần pha loãng dung dịch này bằng nớc bao nhiêu lần để đợc dung dịch pH = 4 A: 10 B: 20 C: 40 D: 30 b, Cho a(mol), NO 2 hấp thụ vào dung dịch chứa a(mol) NaOH. dung dịch thu đợc có giá trị pH lớn hay nhỏ hơn 7. Tại sao? A: pH >7 B: pH >7 C: pH >7 D: pH >7 (2NO 2 + 2NaOH = NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O) Bài 21:Phải lấy dung dịch axit mạnh pH = 5 và dung dịch bazơ mạnh pH = 9 theo tỷ lệ nh thế nào về thể tích đợc dung dịch pH = 8 A: V 1 /V 2 = 9/11 B: : V 2 /V 1 = 9/11 C: : V 1 /V 2 = 8/11 D: : V 1 /V 2 =0, 9/1,1 Bài 22:Dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 (dung dịch A). dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch B)Trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,75 lít dung dịch B tìm pH của dung dịch này , giả sử khi pha trộn không đổi A: 10 B: 12 C: 11 D:13 Bài 23: a, Tính pH của dung dịch NaOH 0,005 M b, Trộn 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M Tính C M các ion pH trong dung dịch thu đợc Cõu 24:Dung dch axit HA cú nng 0,01M,trong dung dch ny HA cú in li l 1%. pH ca dung dch ny l: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Cõu 25:Tớnh pH v C M ca dung dch CH 3 COOH. Bit 1000 ml dung dch ny trung ho ht vi dung dch cú ho tan 4 gam NaOH. Bit in li ca CH 3 COOH trong dung dch ban u l 1%. A. pH=1v C M =0,1M B. pH=2v C M =0,1M C. pH=3v C M =0,1M D. pH= 4 v C M =0,01M Cõu 26:Mt dung dch A gm: HNO 3 0,4M v H 2 SO 4 0,3M. pH ca dung dch A l: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Cõu 27:Thờm 100 ml dung dch NaOH v KOH cú pH=13 vo 200 ml dung dch HCl v HNO 3 cú nng tng ng l 0,05M v 0,15M. pH ca dd thu c sau p l: A. 1 B. 11 C. 2 D. 12 Cõu 28:Thờm V ml dd HNO 3 0,0125M vo 100 ml dung dch gm NaOH v KOH cú pH= 13, thu c dd cú pH= 12. Tớnh V? A. 200 ml B. 400 ml C. 100 ml D. 900 ml Cõu 29:Ho tan hon ton hn hp gm Na 2 O, BaCl 2 , NaHCO 3 , NH 4 Cl cú s mol mi cht bng nhau vo nc d ri un núng nh. Sau khi p xong thu c dd A. Hi pH ca dung dch A nh th no? A. >7 C. <7 C. =7 D. ý kin khỏc Cõu 30: Khi trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M và 300 ml dung dịch HCl 4M, ta thu đợc dung dịch có nồng độ là A. 3,0 mol/l. B. 3,5 mol/l. C. 5,0 mol/l. D. kết quả khác. Cõu 31:Dung dch CH 3 COOH 0,001M cú pH nh th no? A. pH>7 B. pH>3 C. pH=3 D. Khụng xỏc nh c Cõu 32:dung dch Na 2 CO 3 0,1M cú pH: A. > 13 B. <13 C. <1 D. khụng xỏc nh c Cõu 33:Dung dch NH 3 0,01M cú pH: A. > 12 B. < 12 C. =12 D. 7< pH<9 Cõu 34:Dung dch NH 3 1M cú pH= 12. Phn trm s phõn t NH 3 ó iờn li thnh ion l: Trang: 8 Chúc các em làm bà I tốt Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 A. 0,1% B. 1% C. 10% D. Khụng d kin xỏc nh Cõu 35:Cho cỏc dung dch cú cựng C M sau: HCl(A); H 2 SO 4 (B); NH 4 Cl(C); CH 3 COONa(D). Th t pH gim dn ca cỏc dung dch va nờu l: A. (D), (C), (A), (B) B. (B), (A), (D), (C) C. (A), (B), (C), (D) D. (B), (A), (C), (D) Cõu36:Cho cỏc dung dch cú cựng pH sau: KOH(1), CH 3 COONa(2), Ba(OH) 2 (3) . Th t tng dn nng mol/lit ca cỏc dung dch ny l: A. (3), (2), (1) B. (1), (2), (3) C. (3), (1), (2) D. (2), (1), (3) Cõu 37:Trn 250 ml dd gm H 2 SO 4 v HNO 3 cú pH= 1 vi 250ml dd gm NaOH v Ba(OH) 2 cú pH=13 thu c 500ml dung dch B. Tớnh pH ca dd B? A. 2 B. 12 C. 9 D. 7 Cõu 38:Cho 200 ml d 2 HCl 0,1 M và H 2 S0 4 0,05 M với 300 mld 2 Ba(0H) 2 a (M) thu đợc m(g) và 500 ml d 2 có pH = 13.Tính a và m biet. [H + ] [0H - ] = 10 -14 A. B. C. D. Cõu 39:Cho 40ml d 2 HCl 0,75M vào 160ml d 2 chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của d 2 thu đợc biết [H + ][OH - ] = 10 -14 A. B. C. D. Câu 40:Trộn lẫn V (ml) dung dịch NaOH 0,01M với V (ml) dung dịch HCl 0,03M đợc 2Vml dung dịch Y. Dung dịch Y là có pH=? A. 2 B. 12 C. 9 D. 7 Câu 41:Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và Na(OH) 0,1M với 400ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125 M thu đợc dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là? A. 2 B. 11 C. 8 D. 7 Câu 42:Cho 40ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH dung dịch thu đợc. A. 4 B. 12 C. 9 D. 10 Câu 43:Cho 200ml dung dịch HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH) 2 a(M) thu đợc m(g) kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tìm a, m(g). Biết pH+pOH=14 A. 0,15;2,33 B. 1,2;2,32 C. 0.15;23,3 D. 1,5;23,2 Câu 44:Trộn V 1 l dung dịch axit có pH=5 với V 2 l có pH=9 theo tỷ lệ nh thế nào để có pH=6. A: V 1 /V 2 = 9/11 B: : V 2 /V 1 = 9/11 C: : V 1 /V 2 = 8/11 D: : V 1 /V 2 =0, 9/1,1 Câu 45:Nung 6,58 (g) Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín. Sau một thời gian thu đợc 4,96 (g) chất rắn và hỗn hợp khí X, hấp thụ hoàn toàn khí X vào nớc đợc 300 ml dung dịch Y. Tính pH dung dịch Y. A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 46:Trộn 100 ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH a(M) thu đợc 200 ml dung dịch có pH=12. Tìm a? A. 0,12 B.0,1 C. 0,22 D.0,13 Câu 47:Cho a (mol) NO 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa b(mol) Ba(OH) 2 thu đợc dung dịch X, với a=2b thì pH của dung dịch X sẽ là: A: không xác định B: pH>7 C: pH<7 D: pH=7 Câu 48:Cho 30 ml dung dịch H 2 SO 4 0,002M vào 20ml dung dịch Ba(OH) 2 0,008M sau phản ứng thu đợc dung dịch và m(g) kết tủa. Tìm pH dung dịch X và m. A. B. C. D. Câu 49:Cho m (g) hỗn hợp Mg,Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M thu đợc 5,32 l H 2 (đktc) và dung dịch Y. Tính pH dung dịch Y. A: 7 B: 6 C: 2 D:1 Trang: 9 Chúc các em là m bàI tốt Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 Bài 50:Cho dung dch X cha hn hp gm CH 3 COOH 0,1M v CH 3 COONa 0,1M. Bit 25 0 C K a ca CH 3 COOH l 1,75.10 -5 v b qua s phõn li ca nc. Giỏ tr pH ca dung dch X 25 o l A. 1,00 B. 4,24 C. 2,88 D. 4,76 Chuyên đề 4: Phơng pháp giá trị trung bình,DạNG TOáN SO 2 ,CO 2 , p 2 o 5 1- Nội dung: 1. Dùng khối lợng mol trung bình 1 1 2 2 1 1 2 2 1 2 . . .% .% 100 hh hh m n M n M n V n V M n n n + + = = = + với M 1 < M <M 2 - Giá trị trung bình dùng để biện luận tìm ra nguyên tử khối hoặc phân tử khối hay số nguyên tử trong phân tử hợp chất 2. TOáN SO 2 ,CO 2 , p 2 o 5 a, Cho CO 2 tác dụng KOH, NaOH hoặc Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 + CO 2 tác dụng với KOH , NaOH CO 2 + NaOH NaHCO 3 CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Đặt 2 nNaOH T nCO = TH1: T 1 NaHCO 3 TH2: 1 < t < 2 NaHCO 3 Na 2 CO 3 TH3: T 2 hoặc bài toán cho kiềm d Na 2 CO 3 Lu ý: Khi ở dạng lý thuyết ta viết PT ở dạng NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O 2NaHCO 3 + 2KOH Na 2 CO 3 + K 2 CO 3 + 2H 2 O + Cho CO 2 tác dụng Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O Đặt T= nco 2 / nCa(OH) 2 TH1: T 1 CaCO 3 TH2: T 2 Ca(HCO 3 ) 2 Trang: 10 Chúc các em làm bà I tốt [...]... dịch Ag D Phenolphtalein, giấy quỳ tím Đề 3 1 Các liên kết trong phân tử nitơ đợc tạo thành là do sự xen phủ của: A .Các obitan s với nhau và các obitan p với nhau B.3 obitan p với nhau C.1 obitan s và 2 obitan p với nhau D.3 cặp obitan p 2 Cho hai phản ứng: 2P + 5Cl2 2PCl5 (1) 6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl (2) Chúc các em làm bàI tốt Trang: 24 Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988... E gồm hai khí X, Y có tỷ khối so với hiđro bằng 22,805 Công thức hoá học của X và Y là: A H2S và CO2 B NO2 và SO2 C NO2 và CO2 D CO2 và SO2 17.Cho hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hoá trị không đổi ) Hoà tan hết 2,78 gam A trong dung dich HCl thu đợc 1,568 lít H2 Mặt khác hoà tan hết 2,78 gam Chúc các em làm bàI tốt Trang: 27 Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 Atrong dung... thu khí nitơ bằng phơng pháp dời nớc vì: A.N2 nhẹ hơn không khí B.N2 rất ít tan trong nớc C.N2 không duy trì sự sống, sự cháy D.N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp Chúc các em làm bàI tốt Trang: 30 Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 HóA HọC HƯU CƠ dạng toán phơng pháp khối lợng Dạng I: Đốt cháy mA hợp chất hữu cơ A thu đợc CO2, H2O từ lợng CO2 -> mc từ lợng H2O mH lấy tổng... C.24,5% D.22,7 % Trong công nghiệp ngời ta điều chế nitơ từ: A NH4NO3 B Không khí C HNO3 D Hỗn hợp NH4Cl và NaNO2 Có thể sử dụng chất nào sau đây để nhận biết khí N2 có chứa tạp chất H2S? A NaOH B Pb (NO3 )2 C NH3 D Cu Có các dung dịch NH3, NaOH và Ba(OH)2 cùng nồng độ mol Giá trị pH của các dung dịch này lần lợt là a, b, c thì : A a = b = c B a > b > c C a < b < c D a > c > b Chúc các em làm bàI tốt Trang:... B.Tạo ra dung dịch có màu vàng C.Tạo ra kết tủa có màu vàng D.Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí Chúc các em làm bàI tốt Trang: 21 Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 20.Có ba lọ riêng biệt đựng các dung dịch :Na 2SO4 , NaNO3 ,Na3PO4.Dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết ? A.Quì tím ;Dung dịch BaCl2 B.Dung dịch MgSO4 ;Dung dịch BaCl2 C.Dung dịch AgNO3... dịch H 3PO4 20% thu đợc dung dịch X Dung dịch X chứa các muối nào ? A Na3PO4 B NaH2PO4 và Na2HPO4 C NaH2PO4 D Na2HPO4 và Na3PO4 22.Chọn câu sai A Tất cả các muối đihiđrophôtphat đều tan trong nớc B Tất cả các muối hiđrophôtphat đều tan trong nớc C Muối phôtphat trung hoà của natri, kali, amoni đều tan trong nớc D Muối phôtphat trung hoà của hầu hết các kim loại đều không tan trong nớc 23.Phân đạm là... thái lai hóa nào? A sp B sp2 C sp3 D Không xác định đợc 6 Dung dịch NH3 khôngcó khả năng tạo phức chất với hidroxit của kim loại nào? A Cu B Ag C Zn D Fe 7 Sục 6,72 lít NH3 (đktc) vào 5 lít H2O, thể tích dung dịch NH3 thu đợc gần đúng là: A 11,72 lít B 5 lít C 10,72 lít D 6,72 lít Chúc các em làm bàI tốt Trang: 22 Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 8 Cho phơng trình hoá học sau:... chéo Đợc sử dụng trong các bài toán trộn lẫn dung dịch có cùng chất tan, cùng loại nồng độ hoặc trộn lẫn các chất khí không tác dụng với nhau 1 Các chất cùng nồng độ C% m1C1 C2 - C C m2 C2 m1 C2 C = m2 C C1 C - C1 Trong đó: m1 là khối lợng dung dịch có nồng độ C1 (%) m2 là khối lợng dung dịch có nồng độ C2 (%) C(%) là nồng độ dung dịch thu đợc sau khi trộn lẫn Với C1 < C < C2 2 Các chất cùng nồng độ... chất photpho hoạt động hoá học mạnh hơn đơn chất nitơ B Tính phi kim của photpho yếu hơn nito C.Tính phi kim của photpho mạnh hơn nito D.Liên kết hóa học trong phân tử N2 bền vững hơn nhiều so với phân tử P4 Chúc các em làm bàI tốt Trang: 26 Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 2 Trộn 1 lit O2 với 1 lit NO Hỗn hợp thu đợc số chất và thể tích là : A 2 chất và 2 lit B 3 chất và 1,5... về 00C Chúc các em làm bàI tốt Trang: 15 Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh A Ag B Fe C Ca Giải đáp ĐT: 0989.760.988 D Cu Chuyên đề 2: Phơng pháp áp dụng định luật bảo toàn electron I Nội dung -Trong phản ứng oxi hoá - khử số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxi hoá nhận về ne nhận = ne nhờng - Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hoá - khử, đặc biệt là các bài toán . Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 Hệ Thống Hoá Các Công Thức Quan Trọng Dùng Giải BàI TậP Hoá Học 1* Số Avogađrô: N = 6,023 . 10 23 Và 1gam=6,023. trình Menđeleep - Claperon 14* Công thức tính tốc độ phản ứng: V = C 1 - C 2 = A C (mol/l.s) t t Trong đó: Trang: 1 Chúc các em là m bàI tốt Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT:. không thừa có ai hỏi đến thì ừ răng V. Em ơi cố gắng học chăm bài ca hóa trị suốt năm cần dùng Trang: 2 Chúc các em làm bà I tốt Thạc sỹ hoá học : Lê Ngọc Thanh Giải đáp ĐT: 0989.760.988 Phản

Ngày đăng: 15/06/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÖ Thèng Ho¸ C¸c C«ng Thøc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan