1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 12

55 590 0
1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 12 1/ Một dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), ở thời điểm t = 0 li độ x = A/2 và đi theo chiều âm thì φ bằng a. π /2 rad b. 5 π /6 rad c. π /6 rad d. π /3 rad 2/ Một dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật có vận tốc 20. π 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là: a.0,1 s b. 1 s c. 5 s d. 0,5 s 3/ Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4cos(10 π t + π /6) cm. Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu? a.x = 2 cm, v = - 20. π 3 cm/s, vật di chuyển theo chiều âm b.x = 2 cm, v = 20. π 3 cm/s, vật di chuyển theo chiều dương c.x = 2 3 cm, v = 20. π cm/s, vật di chuyển theo chiều dương d.x = - 2 3 cm, v = 20. π cm/s, vật di chuyển theo chiều dương 4/ Ứng với pha dao động π /6 rad, gia tốc của một vật dao động điều hoà có giá trị a = -30 m/s 2 . Tần số dao động là 5 Hz. Li độ và vận tốc của vật là: a.x = 6 cm, v = 60. π 3 cm/s b. x = 3 cm, v = 30. π 3 cm/s c.x = 6 cm, v = -60. π 3 cm/s d. x = 3 cm, v = -30. π 3 cm/s 5/ Con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Thế năng của hệ bằng 1/3 động năng tại vị trí a.x = ± 2 2 cm b. x = ± 3 2 cm c. x = ± 2 cm d. x = ± 3 cm 6/ Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Cho g = 10 m/s 2 . Chu kì dao động là: a.0,50 s b. 2 s c. 0,2 s d. 5 s 7/ Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4sin(2 π t + π /4) cm. Lúc t = 0,25 s, li độ và vận tốc của vật là: a.x = 2 2 cm, v = 4 π 2 cm/s b. x = -2 2 cm, v = 8 π 2 cm/s c.x = -2 2 cm, v = -4 π 2 cm/s d. x = 2 2 cm, v = -4 π 2 cm/s 8/ Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với biên độ A = 5 cm. Khi vật nặng cách vị trí cân bằng 4 cm, nó có động năng là: a.0,041 J b. 0,009 J c. 0,025 J d. 0,0016 J 9/ Một vật dao động điều hoà biên độ 4 cm, tần số 5 Hz.Khi t = 0,vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là: a.x = 4cos(10 π t + π ) cm b. x = 4cos(10 π t - π /2) cm c.x = 4cos(10 π t + π /2) cm d. x = 4cos(10 π t ) cm 10/ Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hoà với chu kì T= 2 s. Năng lượng dao động của nó là E = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là: a.2 cm b. 16 cm c. 4 cm d. 2,5 cm 11/ Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo. Khi treo m 1 hệ dao động với chu kì T1= 0,6 s, Khi treo m2 hệ dao động với chu kì T2= 0,8 s. Khi gắn đồng thời m 1 ,m 2 vào lò xo trên thì chu kì dao động của hệ là: a.T=0,7 s b. T=0,2 s c. T= 1,4 s d. T=1 s 12/ Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng,kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả nhẹ,chu kì dao động của vật là 0,5s.Nếu từ vị trí cân bằng,kéo vật xuống một đoạn 6 cm, thì chu kì dao động của vật là: a.0,2 s b. 0,5 s c. 0,3 s d. 1 s 13/ Phương trình dao động của con lắc là x = 4cos(2 π t + π /2) cm. Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua vị trí cân bằng là a.0,75 s b. 0,25 s c. 0,5 s d. 1,25 s 14/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng,k= 100 N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm,truyền cho vật năng lượng 0,125 J. Cho g=10 m/s 2 . Chu kì và biên độ dao động của vật là: a.T=0,4 s, A= 4 cm b. T=0,2 s, A= 2 cm c. T=0,4 s, A= 5 cm d. T=0,5 s, A= 4 cm 1 15/ Một vật dao động điều hoà với tàn số góc ω=10 5 rad/s. Tại thời điểm t=0 vật có li độ x=2 cm và có vận tốc -20 15 cm/s. Phương trình dao động của vật là: a.x = 4 sin(10 5 t + 5 π /6) cm b. x = 4 sin(10 5 t - 5 π /6) cm c.x = 2 sin(10 5 t - π /6) cm d. x = 2 sin(10 5 t + π /3) cm 16/ Một con lắc lò xo có khối lượng m = 2 kg dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 0,6 m/s. Lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm thì động năng bằng thế năng. Biên độ và chu kì của hệ là: a.A = 3 cm, T = π /5 s b.A = 6 2 cm, T = 2 π /5 s c.A = 6 cm, T = π /5 s d.A = 6 cm, T = 2 π /5 s 17/ Một con lắc lò xo có khối lượng m = 2 kg dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 0,6 m/s. Cho. gốc toạ độ tại vị trí cân bằng,gốc thời gian lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là: a.x = 6 2 sin(10t + 3 π /4) cm b. x = 6 sin(10t + π /4) cm c.x = 6 2 sin(10t + π /4) cm d. x = 6 sin(10t + 3 π /4) cm 18/ Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s 2 .Biên độ và chu kì dao động của vật là: a.A = 2 cm, T = 0,2 s b. A = 20 cm, T = 2 s c.A = 10 cm, T = 1 s d. A = 1 cm, T = 0,1 s 19/ Một con lắc lò xo có m=400g, k=40N/m. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuông,gốc thời gian lúc thả vật thì phương trình dao động của vật là: a.x = 10 cos(10t + π /2) cm b. x = 5 cos(10t - π /2) cm c.x = 5cos (10t + π /2) cm d. x = 10 cos(10t - π ) cm 20/ Một chất điểm dao động điều hoà x = 4cos (10t + φ) cm. Tại thời điểm t=0 thì x=-2cm và đi theo chiều dương của trục toạ độ,φ có giá trị: a.7 π /6 rad b. π /3 rad c. 5 π /6 rad d. π /6 rad 21/ Một con lắc lò xo có k=40N/m dao động điều hoà với biên độ A=5cm. Động năng của quả cầu ở vị trí ứng với li độ 3cm là: a.0,032 J b. 40 J c. 0,004 J d. 320 J 22/ Một lò xo có k=20N/m treo thẳng đứng. treo vào lò xo một vật có khối lượng m=200g. Từ vị trí cân bằng, đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ.Lấy g=10m/s 2 . Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là: a.F hpmax = 1 N, F đhmax = 3 N b. F hpmax = 2 N, F đhmax = 3 N c.F hpmax = 1 N, F đhmax = 2 N d. F hpmax = 2 N, F đhmax = 5 N 23/ Trong một phút vật nặng gắn vào đầu lò xo thực hiện đúng 40 chu kì dao động với biên độ 8 cm. Giá trị lớn nhất của vận tốc là: a.v max = 18,84 cm/s b. v max = 75,36 cm/s c. v max = 24 cm/s d. v max = 33,5 cm/s 24/ Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 2 sin(20 π t + π /2) cm. Khối lượng vật nặng là 100g. Chu kì và năng lượng của vật là: a.T = 0,1 s, E = 7,89.10-3 J b. T = 1 s, E = 7,89.10-3 J c.T = 0,1 s, E = 78,9.10-3 J d. T = 1 s, E = 78,9.10-3 J 25/ Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 2 sin(20 π t + π /2) cm. Vật qua vị trí x=+1 cm vào những thời điểm: a.t = ±1/30 + k/5 b. t = ±1/60 + k/10 c. t = ±1/20 + 2k d. t = ±1/40 + 2k 26/ Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4 sin(0,5 π t - π /3) cm. Vật qua vị trí x=2 3 cm theo chiều âm của trục toạ độ vào thời điểm: a.t = 2 s b. t = 4 s c. t = 1/3 s d. t = 3/4 s 27/ Một vật m=1kg được gắn vào hai lò xo có khối lượng không đáng kể,có độ cứng k 1 =10N/m, k 2 =15N/m, trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Chu kì dao động của hệ là: a.T = 1,256 s b. T = 31,4 s c. T = 12,56 s d. T = 3,14 s 2 28/ Treo vật m vào lò xo thì nó dãn ra 25 cm.Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20 cm rồi buông nhẹ.Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống,gốc thời gian lúc thả vật.Phương trình chuyển động của vật là a.x = 20 sin2 π t cm b.x = 20 sin(2 π t - π ) cm c.x = 10 sin(2 π t + π ) cm d.x = 10 sin2 π t cm 29/ Một vật có khối lượng 250g treo vào lò xo có độ cứng 25 N/m. Từ vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc 40 cm/s theo phương lò xo.Chọn t=0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.Phương trình dao động của vật là: a.x = 8 sin(10t - π ) cm b.x = 4 sin(10t - π ) cm c.x = 4 sin(10t + π ) cm d.x = 8 sin(10t + π ) cm 30/ Một vật có khối lượng 250g treo vào lò xo có độ cứng 25 N/m. Từ vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc 40 cm/s theo phương lò.Vận tốc của vật tại vị trí mà ở đó thế năng bằng hai lần động năng có giá trị là: a.v = 80/3 cm/s b. v = 40/3 cm/s c. v = 80 cm/s d. v = 40/ 3 cm/s 31/ Một vật m = 1 kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400 N/m. Quả cầu dao động điều hoà với cơ năng E = 0,5 J theo phương thẳng đứng. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là: a.l max = 35,25 cm, l min = 24,75 cm b. l max = 35 cm, l min = 24 cm c.l max = 37,5 cm, l min = 27,75 cm d. l max = 37 cm, l min = 27 cm 32/ Một vật m = 1 kg treo vao lò xo có độ cứng k = 400 N/m. Quả cầu dao động điều hoà với cơ năng E = 0,5 J theo phương thẳng đứng. Vận tốc của quả cầu ở thời điểm mà lò xo có chiều dài 35 cm là: a.v = ±50 3 cm/s b. v = ±5 3 cm/s c. v = ±2 3 cm/s d. v = ±20 3 cm/s 33/ Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kì dao động, con lắc thứ hai thực hiện 6 chu kì dao động.Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48 cm.Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là: a.l 1 = 42 cm, l 2 = 90 cm b. l 1 = 79 cm, l 2 = 31 cm c.l 1 = 20 cm, l 2 = 68 cm d. l 1 = 27 cm, l 2 = 75 cm 34/ Một con lắc đơn có khối lượng m = 1 kg và độ dài dây treo l = 2 m.Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đưng α = 10 0 = 0,175 rad. Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là: a.E = 29,8 J, v max = 7,7 m/s b. E = 2,98 J, v max = 2,44 m/s c.E = 2 J, v max = 2 m/s d. E = 0,298 J, v max = 0,77 m/s 35/ Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 với chu kì T = 2 s trên quỹ đạo dài 20 cm.Thời gian để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ s = s o /2 là: a.t = 1/2 s b. t = 1/6 s c. t = 5/6 s d. t = 1/4 s 36/ Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,05 kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 2 m,ở nơi có g = 9,81 m/s2. Bỏ qua ma sát. Kéo cquar cầu lệch khỏi vị trí cân bằng góc αo= 30 0 . Vận tốc và lực căng dây tại vị trí cân bằng là: a.v = 2,62 m/s, T = 0,62 N b. v = 1,62 m/s, T = 0,62 N c.v = 0,412 m/s, T = 13,4 N d. v = 4,12 m/s, T = 1,34 N 37/ Một con lắc có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu lò xo treo vào điểm cố định O,con lắc dao động điều hoà với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại I(OI= l /2 )sao cho đinh chận một bên của dây treo. Lấy g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là: a.T = 1,7 s b. T = 2 s c. T = 2,8 s d. T = 1,4 s 38/ Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4 m. Khối lượng vật là m = 200 g. lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây lệch góc α = 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4 N thì vận tốc có giá trị là: a.v = 2,82 m/s b. v = 1,41 m/s c. v = 5 m/s d. v = 2 m/s 39/ Một con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 1,2 s, Con lắc có độ dài l 2 dao động với chu kì T 2 = 1,6 s.Chu kì của con lắc đơn có chiều dài l 1 + l 2 là: a.2,8 s b. 2 s c. 4 s d. 0,4 s 40/ Một con lắc đơn có chiều dài l1dao động với chu kì T 1 = 1,2 s, Con lắc có độ dài l 2 dao động với chu kì T 2 = 1,6 s.Chu kì của con lắc đơn có chiều dài l 1 - l 2 là: a.1,12 s b. 1,05 s c. 0,4 s d. 0,2 s 41/ Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q = 5,56.10 -7 C, được treo vào một sợi dây mảnh dài l = 1,40 m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000 V/m,tại nơi có g = 9,79 m/s 2 . Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc: a.α= 60 0 b. α= 10 0 c α= 20 0 d. α= 30 0 3 42/ Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tich q = -8.10 -5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E = 40 V/ cm, tại nơi có g = 9,79 m/s 2 .Chu kì dao động của con lắc là: a.T = 1,05 s b. T = 2,1 s c. T = 1,5 s d. T = 1,6 s 43/ Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tich q = -8.10 -5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ E = 40 V/ cm, tại nơi có g = 9,79 m/ s2 .Chu kì dao động của con lắc là: a.T = 2,4 s b. T = 3,32 s c. T = 1,66 s d. T = 1,2 s 44/ Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn dài 1,5 m treo trên trần của thang máy đi lên nhanh dần đều vơi gia tốc 2,0 m/s 2 là:(lấy g = 10 m/s 2 ) a.T = 2,7 s b. T = 2,22 s c. T = 2,43 s d. T = 5,43 s 45/ Một con lắc đơn gồm quả cầu có m = 20g được treo vào dây dài l= 2m. Lấy g = 10 m/s 2 .Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng α = 30 0 rồi buông không vận tốc đầu. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là a.v 0 = 2,3 m/s b. v 0 = 4,47 m/s c. v 0 = 5,3 m/s d. v 0 = 1,15 m/s 46/ Một con lắc đơn gồm quả cầu có m = 20g được treo vào dây dai l= 2m. Lấy g = 10 m/s 2 .Bỏ qua ma sát.Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng α = 30 0 rồi buông không vận tốc đầu.Lực căng dây ở vị trí biên và vị trí cân bằng là: a.T min = 0,1 N, T max = 0,22 N b. T min = 2,5 N, T max = 3,4 N c.T min = 0,25 N, T max = 0,34 N d. T min = 0,17 N, T max = 0,25 N 47/ Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 3,2 km. Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km, Mỗi ngày đồng hồ chạy chậm: a.4,32 s b. 23,4 s c. 43,2 s d. 32,4 s 48/ Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở 30 0 C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10 -5 K -1 . Khi nhiệt độ hạ xuống đến 10 o C thì mỗi ngày nó chạy nhanh: a.17,28 s b. 1,73 s c. 8,72 s d. 28,71 s 49/ Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất và nhiệt độ 30 o C.(Biết R = 6400 km,α = 2.10 -5 K -1 .) Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 3,2 km có nhiệt độ 10 o C thì mỗi ngày nó chạy chậm: a.2,6 s b. 62 s c. 26 s d. 6,2 s 50/ Trong một dao động thì: a.Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian và có cùng biên độ b.Vận tốc tỷ lệ thuận với thời gian c.Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi d.Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỷ lệ với li độ 51/ Pha của dao động được dùng để xác định: a.Trạng thái dao động b. Biên độ dao động c. Tần số dao động d. Chu kỳ dao động 52/ Một vật dao động điều hoà, câu khẳng định nào sau đây là đúng? a.Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng b.Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 c.Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0 d.Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại 53/ Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = Asin(ωt + π /2)cm. Gốc thời gian được chọn từ lúc: a.Chất điểm có li độ x = -A b.Chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương c.Chất điểm có li độ x = +A d.Chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm 54/ Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = Asin(ωt + π /4)cm. Gốc thời gian được chọn từ lúc: a.Chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A 2 /2 theo chiều âm b.Chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 theo chiều dương c.Chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 theo chiều âm d.Chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A 2 /2 theo chiều dương 55/ Tìm phát biểu sai: a.Cơ năng của hệ luôn luôn là hằng số b.Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng 4 c.Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí d.Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc 56/ Chọn câu đúng: a.Trong dao động điều hoà lực phục hồi luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ b.Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà chỉ khi biên độ nhỏ c.Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do d.Năng lượng của vật dao động điều hoà không phụ thuộc vào biên độ của hệ 57/ Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi a.Sớm pha π /2 so với li độ b. Trễ pha π /2 so với li độ c.Cùng pha với li độ d. Ngược pha vơi li độ 58/ Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với chu kì T thì: a.Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T b.Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 c.Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hoà d.Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T 59/ Một vật tham gia vào hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số thì: a.Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hoà cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha của hai dao động thành phần b.Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số c.Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hoà cùng tần số, cùng biên độ d.Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha của hai dao động thành phần 60/ Đối vơi một vật dao động cưỡng bức : a.Chu kì dao động phụ thuộc vào vật và ngoại lực b.Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực c.Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực d.Biên độ dao động không phụ thuộc vào ngoại lực 61/ Chọn câu sai. Năng lượng của một vật dao động điều hoà: a.Bằng thế năng của vật khi qua vị trí biên b.Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T c.Luôn luôn là một hằng số d.Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng 62/ Dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi: a.Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu b. Lực tác dụng có độ lớn cực đại c.Lực tác dụng bằng không d. Lực tác dụng đổi chiều 63/ Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào: a.Khối lượng của con lắc b.Điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động c.Biên độ dao động của con lắc d.Chiều dài dây treo con lắc 64/ Dao động tự do là dao động có: a.Chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài b.Chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài c.Chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ d.Chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài 65/ Chọn câu đúng. Động năng của dao động điều hoà a.Biến đổi tuần hoàn với chu kì T b. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T/2 c.Biến đổi theo hàm cosin theo t d. Luôn luôn không đổi 66/ Gia tốc trong dao động điều hoà a.Luôn luôn không đổi b. Đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng c.Biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì T/2 d. Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ 67/ Đối với một chất điểm dao động điều hoà với phương trình:x = Asin(ωt + π /2) thì vận tốc của nó a.Biến thiên điều hoà với phương trình v = Aωsin(ωt + π ) b.Biến thiên điều hoà với phương trình v = Aωsin(ωt + π /2) c.Biến thiên điều hoà với phương trình v = Aωsinωt d.Biến thiên điều hoà với phương trình v = Aωsin(ωt +3 π /2) 68/ Chọn câu sai: a.Biên độ dao động cưỡng bức biến thiên theo thời gian b.Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn c.Dao động cưỡng bức là điều hoà 5 d.Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức 69/ Chọn câu đúng. Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc, gia tốc là các đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng sin có: a.Cùng pha ban đầu b. Cùng pha c. Cùng biên độ d. Cùng tần số góc 70/ Dao động tắt dần là dao động có : a.Biên độ thay đổi liên tục b. Biên độ giảm dần do ma sát c.Có ma sát cực đại d. Chu kì tăng tỉ lệ với thời gian 71/ Dao động duy trì là dao đông tắt dần mà người ta đã: a.Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động b.Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì c.Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn d.Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian 72/ Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như dao động điều hoà: a.Chiều dài sợi dây ngắn b. Biên độ dao động nhỏ c.Không có ma sát d. Khối lượng quả nặng nhỏ 73/ Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi a.Trễ pha π /2 so với vận tốc b. Ngược pha với vận tốc c.Sớm pha π /2 so với vận tốc d. Cùng pha với vận tốc 74/ Chọn câu đúng. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có : a.Giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha π /2 b.Giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha c.Giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần d.Giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha 75/ Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc a.Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật b.Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật c.Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động d.Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật 76/ Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = A sin(ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao dộng điều hoà với tần số: a.ώ = 2ω b. ώ = ω/2 c. ώ = 4ω d. ώ = ω 77/ Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = A sin(ωt + φ). Gọi T là chu kì dao động của vật. Vật có vận tốc cực đại khi: a.Vật qua vị trí biên b. t = T/4. c. t = T/4. d.Vật qua vị trí cân bằng 78/ Chọn câu đúng. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào a.Cấu tạo của con lắc lò xo b. Biên độ dao động c.Cách kích thích dao động d. Gia tốc trọng trường 79/ Hai dao động điều hoà có cùng pha dao động. Điều nào sau đây là đúng khi nói về li độ của chúng. a.Luôn luôn cùng dấu b. Luôn luôn bằng nhau c.Luôn luôn trái dấu d. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu 80/ Hai dao động điều hoà ngược pha dao động. Điều nào sau đây là đúng khi nói về li độ của chúng. a.Luôn luôn bằng nhau b. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu c.Luôn luôn trái dấu d. Luôn luôn cùng dấu 81/ Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi? a.Dao động của quả lắc đồng hồ b.Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô c.Dao động của con tàu trên biển d.Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm 82/ Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động bằng 5V. Điện dung của tụ bằng 2µF.Năng lượng từ trường cực đại của mạch có giá trị là : a.37.10 -6 J b. 14.10 -6 J c. 28.10 -6 J d. 25.10 -6 J 6 BÀI TẬP SONG ĐIỆN TỪ 83/ Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm L =4µF và một tụ điện dung biến đổi từ C 1 =10pF đến C 2 = 490pF.Lấy π 2 =10. Dải sóng thu được với mạch trên có bước sóng ở trong khoảng là: a.Từ 24m đến 188m b. Từ 24m đến 99m c. Từ 12m đến 168m d. Từ 12m đến 84m 84/ Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức là: a. LCT = b. LCT π 2= c. LC T π 2 1 = d. LC T π 2 = 85/ Chọn câu đúng : a.Năng lượng từ trường biến thiên cùng tần số, cùng pha với cường độ dòng điện b.Năng lượng điện trường biến thiên cùng tần số, cùng pha với điện tích trên tụ c.Từ trường xoáy có các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường d.Điện trường xoáy do các điện tích dịch chuyển có hướng sinh ra nhờ tác dụng của nguồn điện . 86/ Chọn câu đúng : a.Tần số của mạch dao động chỉ phụ thuộc vào những đặc tính của mạch b.Sóng điện từ là do các điện tích sinh ra c.Từ trường biến thiên sinh ra một điện trường xoáy có các đường sức từ là những đường thẳng d.Dao động cơ học và dao dộng điện từ có bản chất vật lý giống nhau 87/ Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L = 1H và một tụ điện có C = 0,1µF.lấy π 2 =10.Tần số riêng của mạch là: a.500Hz b. 2500Hz c. 5000Hz d. 250Hz 88/ Chọn câu đúng.Tại một điểm bất kỳ trên phương truyền , Vectơ E và vectơ B : a.Vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng b.Vuông góc với nhau và không vuông góc với phương truyền sóng c Cùng phương với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng d.Cùng phương với nhau và không vuông góc với phương truyền sóng 89/ Chọn phát biểu sai : a.Sóng điện từ truyền đi trong mọi môi trường b.Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian c.Dao động điện từ và dao động cơ học có cùng bản chất d.Điện từ trường là một dạng của vật chất 90/ Sóng điện từ được dùng trong thông tin liên lạc dưới nước là :: a.Sóng dài b. Sóng cực ngắn c. Sóng trung d. Sóng ngắn 91/ Chọn câu đúng : a.Điện trường xoáy chỉ tồn tại trong dây dẫn , không tồn tại trong không gian . b.Điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra c.Điện trường biến thiên sinh ra một từ trường xoáy có các đường cảm ứng từ là những đường thẳng d.Sóng điện từ không có năng lượng nhưng có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng 92/ Trong các kết luận sau đây về sự tương ứng giữa các đại lượng của dao động điện từ và dao động cơ học của hệ quả cầu gắn với lò xo, kết luận nào là đúng : a.Vận tốc v tương ứng với hiệu điện thế u b.Độ cứng k của lò xo tương ứng với điện dung C c.Gia tốc a tương ứng với cường độ dòng điện i d.Khối lượng m tương ứng với hệ số tự cảm L 93/ Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mạch dao động : a.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng pha với hiệu điện thế b.Năng lượng từ trường cùng pha với dòng điện c. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với cùng một tần số d.Năng lượng điện trường cùng pha với điện tích 94/ Một tụ điện có điện dung C = 0,1µF được tích điện với hiệu điện thế U0 = 100V. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm L=1H, điện trở thuần không đáng kể.Lấy gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Lấy π 2 =10.Điện tích của tụ điện ở thời điểm t = 0,5.10 -3 (s) là a.q = 0,4.10 -5 C b. q = 0,2.10 -5 C c. q = 0,4.10 -5 C d. q = 0 95/ Điện dung của tụ điện trong mạch dao động bằng 0,2 µF. Để mạch có tần số riêng bằng 500Hz thì hệ số tự cảm của cuộn cảm phải có giá trị là: ( Lấy π 2 =10) a.0,2H b. 0,1H c. 0,4H d. 0,5H 7 96/ Chọn câu đúng: a.Các sóng vô tuyến có bước sóng càng dài thì năng lượng càng lớn b.Các sóng vô tuyến có bước sóng càng dài thì không truyền được trong nước c.Các sóng vô tuyến có tần số càng lớn thì năng lượng càng nhỏ d.Các sóng cực ngắn truyền đi rất xa theo đường thẳng 97/ Mạch dao động gồm một tụ điện C = 50μF và một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 1,125H. Hiệu điện thế cực đại bản tụ là 3 2 V. Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm là : a.20mA b. 25mA c. 2,5mA d. 2mA 98/ Trong các kết luận sau đây về sự tương ứng giữa các đại lượng của dao động cơ học của hệ quả cầu gắn với lò xo và dao động điện từ, kết luận nào là đúng : a.Vận tốc v tương ứng với cường độ dòng điện i. b. Độ cứng k của lò xo tương ứng độ tự cảm L c.Khối lượng m tương ứng với hiệu điện thế u d. Gia tốc a tương ứng với điện trở R 99/ Chọn câu đúng : a.Dòng điện dịch ứng với sự di chuyển của các electrôn trong lòng tụ điện , do nguồn điện tạo ra b.Sóng điện từ là sóng dọc c.Sóng điện từ cũng như sóng cơ học không truyền được trong chân không d.Sóng điện từ mang năng lượng 100/ Mạch dao động LC có tần số riêng 100kHz và có điện dung C = 5000pF. Độ tự cảm L của mạch là : a.5.10 -6 H b. 5.10 -4 H c. 5.10 -5 J d. 5.10 -7 J 101/ Chọn câu đúng : a.Sóng điện từ không thể phản xạ như sóng cơ học b.Sóng điện từ không thể giao thoa như sóng cơ học c.Điện từ trường là một dạng của vật chất d.Sóng điện từ không thể khúc xạ như sóng cơ học 102/ Chọn câu đúng : a.Các sóng dài ít bị nước hấp thụ . b.Ban đêm, tầng điện ly không phản xạ các sóng trung , mà hấp thụ gần như hoàn toàn c.Các sóng dài có năng lượng lớn nên được dùng trong thông tin vũ trụ d.Ban đêm, nghe đài bằng sóng trung không rõ bằng ban ngày 103/ Chọn câu đúng : a.Các sóng dài bị nước hấp thụ mạnh . b.Sóng trung có năng lượng lớn hơn sóng ngắn c.Sóng trung ban ngày bị tầng điện ly hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa như ban đêm d.Sóng dài có năng lượng lớn hơn sóng ngắn 104/ Mạch dao động gồm một tụ điện C = 50μF và một cuộn dây . Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là 3 2 V. Năng lượng của mạch dao động là : a.5,7.10 -5 J b. 4,5.10 -4 J c. 5,3.10 -5 J d. 4,9.10 -4 J 105/ Chọn câu sai : a.Máy phát dao động điều hòa dùng tranzito là hệ dao động cưỡng bức để sản ra dao động điện từ cao tần b.Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên biến thiên điều hòa với tần số góc = ω LC c.Sóng điện từ truyền được trong chân không d.Tổng năng lượng từ trường và năng lượng điện trường trong mạch dao động luôn không đổi . 106/ Chọn câu sai : a.Một mạch kín gồm một cuộn thuần cảm L và một tụ điện C tạo thành mạch dao động b.Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa có tần số phụ thuộc nguồn điện kích thích c.Dao động điện từ của mạch dao động là dao động tự do d.Hiệu điện thế ở hai đầu của cuộn cảm của mạch dao động cũng là hiệu điện thế ở hai đầu của tụ điện 107/ Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường: a.Từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên, điện trường biến thiên làm xuất hiện từ trường biến thiên b.Điện trường biến thiên càng nhanh thì từ trường sinh ra càng chậm c.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với cùng một chu kỳ như điện tích d.Từ trường biến thiên càng chậm thì điện trường sinh ra càng mạnh 8 108/ Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L =10µF và một tụ điện dung biến đổi từ C 1 =10pF đến C 2 = 250pF.Lấy π 2 =10.Mạch có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ : a.Từ 18,8m đến 94,2m b.Từ 18,4m đến 91,9m c.Từ 18,2m đến 96,8m d.Từ 18,1m đến 97,8m 109/ Mạch dao động LC gồm một tụ điện C = 500pF và một cuộn dây . Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 4V. Điện tích cực đại của tụ điện là : a.2.10 -6 C b.2.10 -9 C c.2.10 -7 C d.2.10 -8 C 110/ Trong các kết luận sau đây về sự tương ứng giữa các đại lượng của dao động điện từ và dao động cơ học của hệ quả cầu gắn với lò xo, kết luận nào là đúng : a.Khối lượng m tương ứng điện dung C b.Lực đàn hồi tương ứng suất điện động c.Gia tốc a tương ứng với hiệu điện thế u d.Vận tốc v tương ứng với cường độ dòng điện i 111/ Chọn câu đúng : a.Các sóng dài không được dùng để thông tin dưới nước . b.Các sóng ngắn được dùng để thông tin dưới nước c.Các sóng trung ban đêm không truyền được theo bề mặt của trái đất. d.Các sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất . 112/ .Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch dao động được xác định bởi hệ thức là: a. = ω LC b. LC 1 = ω c. LC π ϖ 2 1 = d. LC π ϖ 2 = 113/ Tần số dao động của mạch dao động được xác định bởi hệ thức : a. LC f π 2 1 = b. LCf = c. LCf π 2= d. LC f π 2 = 114/ Một mạch dao động khi dùng tụ điện C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 30kHz, khi dùng tụ điện C 2 thì tần số riêng của mạch là f 2 = 40kHz.Khi mạch dao động dùng hai tụ C 1 và C 2 ghép song song thì tần số riêng của mạch là: a.48kHz b.24kHz c.50kHz d.35kHz 115/ Một mạch dao động khi dùng tụ điện C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 30kHz, khi dùng tụ điện C 2 thì tần số riêng của mạch là f 2 = 40kHz.Khi mạch dao động dùng hai tụ C 1 và C 2 ghép nối tiếp thì tần số riêng của mạch là : a.35kHz b.24kHz c.50kHz 9 d.48kHz 116/ Một khung dao động gồm cuộn dây và tụ điện có điện dung C = 5.10 -6 F. Hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ là 10V. Năng lượng của khung dao động là: a.0,25.10 -4 J b.250.10 -4 J c.25.10 -4 J d.2,5.10 -4 J 117/ Chọn câu sai: a.Các sóng vô tuyến có tần số càng lớn thì năng lượng càng nhỏ b.Các sóng vô tuyến có bước sóng cực ngắn được dùng trong thông tin vũ trụ c.Các sóng trung, ban ngày không truyền đi xa được vì bị tầng điện li hấp thụ mạnh d.Các sóng dài được dùng để thông tin dưới nước 118/ Chọn câu đúng khi nói về máy phát dao động điều hòa dùng tranzito: a.Khi điện thế bazơ thấp hơn điện thế êmitơ thì làm giảm dòng côlectơ b.Khi điện thế bazơ cao hơn điện thế êmitơ thì có dòng điện chạy qua tranzito c.Khi điện thế bazơ thấp hơn điện thế êmitơ thì không có dòng điện chạy qua tranzito d.Dao động điện từ do máy phát dao động điều hòa dùng tranzito sản ra có tần số là tần số riêng của mạch dao động LC 119/ Chọn câu sai a.Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm b.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số c.Trong mạch dao động luôn luôn có sự chuyển hóa qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường d.Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động cưỡng bức dưới tác dụng của nguồn điện 120/ Chọn câu sai: a.Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường . b.Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động tự do c.Năng lượng của mạch dao động được bảo toàn d.Điện tích của tụ điện dao động điều hòa cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch dao động 121/ Chọn câu sai : a.Sóng điện từ là sóng ngang b.Sóng điện từ có bản chất như sóng cơ học c.Vận tốc sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng d.Sóng điện từ có thể bị phản xạ , khúc xạ , giao thoa . 122/ Chọn câu sai a.Năng lượng từ trường tức thời là : 2 t 2 1 W Li = b.Tần số góc của dao động điện từ tự do là LC = ω c.Tần số của dao động điện từ tự do là LC f π 2 1 = d.Năng lượng điện trường tức thời là : quW d 2 1 = 123/ Chọn câu sai a.Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó một điện trường xoáy b.Từ trường xoáy có các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường c.Điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó một từ trường xoáy d.Điện trường xoáy có đường sức từ không khép kín, xuất phát từ điện tích dương 124/ Một tụ điện có điện dung C = 0,1µF được tích điện với hiệu điện thế U 0 = 100V. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm L=1H, điện trở thuần không đáng kể. Lấy gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Lấy π 2 =10.Biểu thức điện tích của tụ điện là : a.q = 1,41.10-5 sin(100t - 2 π ) (C) 10 [...]... 10cm Vị trí vật khi ngắm chừng ở điểm cực cận là: a Trước vật kính 1,75cm b Trước vật kính 2cm c Trước vật kính 1,5cm d Trước vật kính 2,5cm 270/ Chọn câu Sai Vật kính và thị kính của kính thiên văn lần lượt là f1 và f2 Khi ngắm chừng ở vô cực thì: a Tiêu điểm ảnh của vật kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính b Độ bội giác G = f2 / f1 c Vật ở vô cực cho ảnh ở vô cực d Khoảng cách giữa vậtkính và... của vật là: a Trước vật kính 2,06cm b Trước vật kính 2,02cm c Trước vật kính 1,06cm d Trước vật kính 1,03cm 264/ Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f1 = 1cm và f2 = 4cm một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết độ bội giác của kính khi đó là G = 90 Khoảng cách gữa vật kính và thị kính là: a 19,4cm b 17cm c 20cm d 22cm 265/ Vật. .. có vai trò giống như vật kính d Khi hoạt động, tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi được còn tiêu cự của vật kính thì không 255/ Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim thì: a Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính b Giữ vật kính đứng yên,thay đổi vị trí phim c Giữ vật kính và phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính d Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật kính 256/ Chọn câu... với vật, nhỏ hơn vật c Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được d Để chụp rõ nét ảnh của mọi vật, người ta phải thay đổi tiêu cự của vật kính 259/ Chọn câu sai a Thủy tinh thể là thấu kính hội tụ có độ tụ thay đổi được b Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi khi mắt điều tiết c Võng mạc của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh d Muốn nhìn thấy một vật thì ảnh của vật. .. c 3,5cm d 2,5cm 239/ Vật kính của máy ảnh có D= 10điôp, khoảng cách tối đa giữa vật kính và phim là 12, 5cm Vị trí vật gần nhất mà máy có thể chụp ảnh cách vật kính một khoảng là: a 45cm b 40cm c 42cm d 50cm 240/ Điều nào sau đây là Đúng khi nói về cấu tạo của kính hiển vi a Kính hiển vi có vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự rất ngắn, thị kính là một kính lúp b Kính hiển vi có vật kính là một kính... 2 đi-ốp d 2 đi-ôp 234/ Khi quan sát vật bằng kính hiển vi, người ta điều chỉnh kính bằng cách: a Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính b Thay đổi tiêu cự của vật kính c Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến vật cần quan sát d Thay đổi khoảng cách từ mắt đến thị kính 235/ Chọn câu Đúng.Kính hiển vi có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó: a Vật kính là một thấu kính hội tụ có... hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực như mắt không tật b Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không tật c Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần như mắt không tật d Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cực như mắt không tật 275/ Vật kính của một máy ảnh có f =10cm được dùng để chụp ảnh của một vật cách kính 60cm Phim đặt cách vật kính một khoảng... 1,7 d 5/4 331/ Gương cầu lõm có bán kính 20cm Vật thật AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính cho ảnh ảo cao 2cm Vị trí vật và ảnh là a 15cm và 30cm b 15cm và 20cm c 5cm và -10cm d 5cm và -15cm 332/ Gương cầu lồi có bán kính 12cm Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính, có ảnh cao bằng nửa vật Vị trí của vật là: a d = 4cm b d = 8cm c d =7cm d d = 6cm 333/ Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của... trò kính lúp để quan sát ảnh cuối cùng b Khi ngắm chừng ở vô cực, tiêu diện ảnh của vật kính của kính hiển vi trùng với tiêu diện vật của thị kính c Ảnh của vật cho bởi vật kính của kính hiển vi là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. ! d Ngắm chừng kính thiên văn là điều chỉnh thị kính để thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh cuối cùng nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt 278/ Một... biến đổi kính thiên văn thành kính hiển vi bắng cách hoán đổi vật kính và thị kính c Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn d Vật kính của chúng đều có tác dụng tạo ra ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát 244/ Chọn câu sai khi nói về mắt viễn thị: a Mắt viễn thị muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải điều tiết b Mắt viễn thị muốn nhìn thấy vật vô cực phải đeo kính có độ tụ thích hợp c Mắt viễn thị khi . 1000 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 12 1/ Một dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), ở thời điểm t = 0 li độ x = A/2. hoàn tác dụng lên vật b.Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật c.Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động d.Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật 76/ Một vật dao động điều. Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = A sin(ωt + φ). Gọi T là chu kì dao động của vật. Vật có vận tốc cực đại khi: a .Vật qua vị trí biên b. t = T/4. c. t = T/4. d.Vật

Ngày đăng: 15/06/2015, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan