Bài tập phương pháp bảo toàn electron

15 461 5
Bài tập phương pháp bảo toàn electron

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Khi bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi. Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi. Trang 1 A. LÝ THUYẾT I. NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP: - Trong phản ứng oxi hóa – khử, tổng số mol electron mà chất khử cho đi bằng tổng số mol mà chất oxi hóa nhận về. Dựa vào định luật bảo toàn electron: e chon  = en  nhận II. PHẠM VI ỨNG DỤNG: Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa – khử, đặc biệt là bài toán có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử, các phản ứng xảy ra phức tạp, nhiều giai đoạn, nhiều quá trình. III. ĐÁNH GIÁ: 1. Ưu điểm: Giải nhanh các bài toán có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử, các quá trình hóa học một cách dễ dàng, nhanh hơn cách giải thông thường. 2. Nhược điểm: Chủ yếu áp dụng cho các bài toán oxi hóa – khử. Nếu xác định sai chất nhận và chất nhường electron làm cả bài toán sai. Chú ý: - Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần xác định chính xác chất nhường và nhận electron. Cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của một nguyên tố mà không cần quan tâm đến quá trình biến đổi trung gian. - Cần kết hợp các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố… - Nếu bài toán có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán, ta cần tìm tổng số mol electron nhận và tổng số mol electron nhường rồi mới cân bằng. IV. MỘT SỐ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ THƯỜNG GẶP: - Phản ứng nhiệt nhôm. - Kim loại tác dụng với dung dịch muối (chú ý dãy điện hóa của kim loại để biết thứ tự phản ứng). - Hỗn hợp (Fe, oxit Fe) tác dụng với chất oxi hóa. Ta có công thức: - Phản ứng của Fe, Cu với    /   (chú ý thứ tự phản ứng và phản ứng của   với Cu). - Bài toán kim loại tác dụng với H2SO4 đặc nóng/HNO 3 . Ta có công thức:   = 0,7.  + 5,6.      = 2   = 4  = 10    = 12        = 2  =    = 3  = 8    = 10         = 2   = 4       =     =    = 3  PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Khi bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi. Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi. Trang 2 V. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI: DẠNG 1: Tính trực tiếp một thành phần của phản ứng Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu với tỉ lệ mol 1:1 bằng HNO 3 dư thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 2,24. B. 4,48. C. 5,6. D. 3,36. GIẢI Đặt   = a (mol) và    = b (mol)   =   = x (mol) => 56x + 64x = 12 => 120x = 12 => x = 0,1 (mol) Ta có XM = 19.2 = 38 a mol: NO (M = 30) 8 XM = 38 b mol: NO 2 (M = 46) 8 =>   =   => a = b hay   =    = a (mol) Các quá trình oxi hóa – khử xảy ra: Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron 0 Fe +3 Fe + 3e +5 N + 3e +2 N O 0,1 0,3 3a a 0 Cu +2 Cu + 2e +5 N + 1e +4 N O 2 0,1 0,2 a a Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: e chon  = en  nhận Do đó: 0,3 + 0,2 = 3a + a => a = 0,125 mol. V hỗn hợp khí = 2a.22,4 = 2.0,125.22,4 = 5,6 lít => Đáp án C. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Khi bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi. Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi. Trang 3 Ví dụ 2: Cho 140,4 gam Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp X gồm NO, N 2 , N 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 2. Giá trị của V ở đktc là: A. 44,8. B. 22,4. C. 56. D. 33,6. GIẢI   =   = 5,2 mol. Gọi   = x =>    =     = 2x (mol) Các quá trình oxi hóa – khử xảy ra: Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron 0 Al +3 Al + 3e +5 N + 3e +2 N O 5,2 15,6 3x x 2 +5 N + 10e 0 2N 20x 2x 2 +5 N + 8e +1 2N O 16x 2x Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: e chon  = en  nhận Do đó: 3x + 20x + 16x = 15,6 => x = 0,4 (mol) V hỗn hợp khí = (x + 2x + 2x).22,4 = 5x.22,4 = 5.0,4.22,4 = 44,8 lít => Đáp án A. Ví dụ 3: Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp X gồm NO và NO 2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là: A. 19,2. B. 25,6. C. 15,2. D. 16. GIẢI   =   = 0,4 mol. Gọi a, b là số mol NO và NO2 trong X, và x là số mol của Cu. Ta có hệ phương trình:            => a = b = 0,2 mol. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Khi bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi. Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi. Trang 4 Các quá trình oxi hóa – khử xảy ra: Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron 0 Cu +2 Cu + 2e +5 N + 3e +2 N O x 2x 0,6 0,2 +5 N + 1e +4 N O 2 0,2 0,2 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: e chon  = en  nhận Do đó: 2x = 0,6 + 0,2 => x = 0,4 (mol) => mCu = 0,4.64 = 25,6 gam => Đáp án B. Ví dụ 4: Hòa tan 3,024 gam kim loại M trong HNO 3 dư thu được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Biết khối lượng riêng của N x O y so với H 2 là 22. Khí N x O y và kim loại M là: A. NO và Mg. B. N 2 O và Al. C. N 2 O và Fe. D. NO 2 và Al. GIẢI      = 22.2 = 44 => Khí N x O y là N 2 O (Loại đáp án A và D).     =   = 0,042 mol Các quá trình oxi hóa – khử xảy ra: Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron 0 M +n M + ne 2 +5 N + 8e +1 2N O x nx 0,336 0,042 Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: e chon  = en  nhận Do đó: nx = 0,336 => x =   (mol)   =    = 9n n 1 2 3 M 9 18 27 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Khi bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi. Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi. Trang 5 Vậy kim loại cần tìm là Al => Đáp án B. Chú ý: Kim loại mạnh (như Al, Zn, Mg…) tác dụng với HNO 3 loãng dung dịch thu được có thể có NH 4 NO 3 . Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,344 lít hỗn hợp khí X gồm N 2 và N 2 O (ở đktc) có tỉ khối so với H 2 là 18. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 34,08 gam. B. 106,38 gam. C. 38,34 gam. D. 97,98 gam. GIẢI Al tan hoàn toàn trong HNO 3 dư => toàn bộ Al biến hết thành Al(NO 3 ) 3 .   =        = 0,46 mol;   =   = 0,06 mol N 2 (M = 28) 8 M = 18.2 = 36 =>    =     =    =   = 0,03 mol N 2 O (M = 44) 8 Các quá trình oxi hóa – khử xảy ra: Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron 0 Al +3 Al + 3e 2 +5 N + 10e 0 2N 0,46 0,46 1,38 0,3 0,03 2 +5 N + 8e +1 2N O 0,24 0,03 Ta có en  nhận = 0,3 + 0,24 = 0,54 mol < e chon  = 1,38 mol  Sản phẩm thu được có muối NH 4 NO 3 .  Số mol e mà NH 4 NO 3 nhận = 1,38 – 0,54 = 0,84 mol. 2 +5 N + 8e -3 N H 4 NO 3 0,84 0,105 Hỗn hợp sau phản ứng gồm Al(NO 3 ) 3 và NH 4 NO 3 . m = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam => Đáp án B. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Khi bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi. Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi. Trang 6 Ví dụ 6: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 49 gam H 2 SO 4 đặc nóng vừa đủ thu được muối, nước và một sản phẩm khử X duy nhất. X là: A. S. B. SO 2 . C. H 2 S. D. Không xác định. GIẢI Mg tác dụng với H 2 SO 4 vừa đủ => Toàn bộ Mg biến hết thành MgSO 4 .   =    =   = 0,4 mol;      =   = 0,5 mol. Bảo toàn nguyên tố S ta có:       =     +    0,5 = 0,4 +   =>   = 0,1 mol.   = 2  = 0,4.2 = 0,8 mol =   0,1 mol X nhận 0,8 mol e  1 mol X nhận 8 mol e => X là H 2 S. DẠNG 2: Sử dụng biểu thức bảo toàn electron như 1 phương trình trong hệ phương trình đại số Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Al trong H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch A; 6,4 gam chất rắn và 9,856 lít khí H 2 (27,3 0 C; 1 atm). Tính % khối lượng các kim loại trong X? GIẢI    =   =     =   = 0,4 mol Fe + 2  H 2 và Al + 3    H 2 x x z   z Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe, Cu, Al trong X. Ta có hệ phương trình:                        =>                                   PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Khi bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi. Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi. Trang 7 Ví dụ 2: Hòa tan 15 gam hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nóng thu được hỗn hợp khí chứa 0,1 mol mỗi khí NO, NO 2 , N 2 O, SO 2 . Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? GIẢI Gọi số mol của Mg và Al trong hỗn hợp ban đầu là x và y. Ta có hệ phương trình:                  =>           =>              DẠNG 3: So sánh hai quá trình oxi hóa – khử - Nếu kim loại có hóa trị không đổi thì số mol kim loại cho bằng hằng số trong mọi phản ứng oxi hóa – khử. - Nếu kim loại có hóa trị thay đổi mối liên hệ giữa số mol kim loại với số mol e chênh lệch. Ví dụ 1: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hóa trị không đổi và đứng trước H trong dãy điện hóa thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). - Phần 2: tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36. B. 6,72. C. 2,24. D. 4,48. GIẢI   =   2  + 2e H 2 =>   = 2   = 2.0,015 = 0,3 mol. =>   =   = 0,1 mol => V = 2,24 lít => Đáp án C. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Khi bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi. Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi. Trang 8 Ví dụ 2: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Mg tác dụng HCl dư thu được 12,32 lít khí H 2 . Mặt khác X tác dụng HNO 3 đặc thu được 29,12 lít khí NO 2 (đktc). Khối lượng Fe trong X là: A. 11,2 gam. B. 5,6 gam. C. 9,6 gam. D. 22,4 gam. GIẢI Cách 1: Dựa vào sự chênh lệch e: Do Fe + 2    +   (1) (Fe +2 Fe + 2e) x 2x Fe +    +     +   +    (2) (Fe +3 Fe + 3e) x 3x   =      –      =   –   .2 = 0,2 mol    = 0,2.56 = 11,2 gam => Đáp án A. Cách 2: Gọi a, b, c lần lượt là số mol Fe, Zn, Mg. Ta có:                         A = (**) – (*) = 0,2 mol =>   = 0,2.56 = 11,2 gam => Đáp án A. Ví dụ 3: Cho 11,8 gam hỗn hợp X gồm Al và kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch CuSO 4 2M. Mặt khác 5,9 gam hỗn hợp X tác dụng với HNO 3 đặc thu được 0,4 mol NO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là: A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Zn. GIẢI - X + CuSO 4 : (1) Al +   Cu +   (Al +3 Al + 3e) M +   Cu +  (M +n M + ne) =>   = 2   = 0,15.2.2 = 0,6 mol PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Khi bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi. Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi. Trang 9 - X + HNO3: (2) Al, M +3 Al , +n M +5 N +4 N O 2 =>   =    = 0,4 mol Trong 5,9 gam hỗn hợp X   = 0,4 mol  11,8 gam hỗn hợp X   = 0,8 mol >   = 0,6 mol Kim loại M có nhiều hoá trị (M tác dụng HNO 3 cho nhiều e hơn) (Loại vì M có hóa trị không đổi) So sánh Kim loại M tác dụng HNO 3 nhưng không tác dụng với    Đáp án A. DẠNG 4: Các quá trình oxi hóa – khử nhiều giai đoạn Một số trường hợp có thể gặp: - Fe tác dụng H 2 SO 4 loãng   + KMnO 4 sản phẩm. - Nhiệt nhôm hỗn hợp các oxit + HNO 3 sản phẩm. Phương pháp chung: sơ đồ hóa, chỉ rõ trạng thái đầu, trạng thái cuối. Ví dụ 1: Trộn 0,81 gam Al với Fe 2 O 3 và CuO rồi nung nóng thu được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng HNO 3 dư thu được V lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là: A. 0,336. B. 0,672. C. 1,12. D. 2,24. GIẢI        t° hỗn hợp A + HNO 3        + NO ↑ Thực chất chỉ có:    +3 Al   +5 N     +2 N  =>   =   =   = 0,03 mol =>   = 0,03.22,4 = 0,672 lít  Đáp án B. Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Biết X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KMnO 4 0,1M. Giá trị của m là: A. 0,96. B. 1,28. C. 0,64. D. 3,2. GIẢI PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Khi bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi. Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi. Trang 10 Sơ đồ hóa bài toán:        + H 2 SO 4 dung dịch X  +7 Mn                        +   Thực chất chỉ có các biến đổi:               0 Cu      +7 Mn    +2 Mn Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: e chon  = en  nhận       + 2  = 5   0,02 + 2  = 0,05 =>   = 0,015 mol =>   = 0,015.64 = 0,96 gam => Đáp án A. [...]...PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An B BÀI TẬP Câu 1 Cho 6,72 gam Fe tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch X và khí NO là sản phẩm khử duy nhất Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu Giá trị của... khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi Trang 13 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Câu 32 Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe thành hai phần bằng nhau : - Phần 1 : Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 7,28 lít H2 - Phần 2 : Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít NO (sản phẩm khử duy nhất) Biết thể tích các... Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2 Kim loại đã cho là: A Fe B Zn C Al D Cu Khi bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi Trang 11 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn... bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi Trang 12 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Câu 22 Hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (không tác... bạn nói chuyện với một người thông minh hơn mình, bạn sẽ cảm thấy mình thật là kém cỏi Còn khi bạn trò chuyện với một kẻ ngu ngốc, bạn sẽ cảm thấy mình dần trở nên kém cỏi hẳn đi Trang 14 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Câu 42 Một hỗn hợp gồm 4 kim loại : Mg, Ni, Zn và Al được chia thành hai phần bằng nhau : - Phần 1 : cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2 - Phần 2 : hoà tan hết... 1,35 gam Câu 24 Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ luợng khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được đem oxit hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A 2,24 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 6,72 lít Câu 25 Oxi hoá hoàn toàn 0,728 gam bột Fe thu được 1,016 gam hỗn hợp X gồm hai oxit sắt Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch axit HNO3... huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn X Hoà tan X bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch Y và khí Z Ðốt cháy hoàn toàn Z cần tối thiểu V lít O2 (đktc) Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của V là: A 11,2 B 21 C 33 D 49 Câu 37 Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) Công thức phân tử của X là:... C 47,8 gam D 78,4 gam Câu 18 Hòa tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc dư thu được khí SO2 Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn M là kim loại nào sau đây: A Cu B Mg C Fe D Ca Câu 19 Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO Giá trị của m là:... lượng Fe, Al có trong X lần lượt là: A 5,6 gam và 4,05 gam B 16,8 gam và 8,1 gam C 5,6 gam và 5,4 gam D 11,2 gam và 4,05 gam Câu 33 Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp Cu - Ag bằng 19,6 gam dung dịch H2SO4 đặc đun nóng, sau phản ứng thu được khí X và dung dịch Y Toàn bộ khí X được dẫn chậm qua dung dịch nước clo dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 18,64 gam kết tủa Khối lượng Cu,... Hoà tan hoàn toàn Z bằng dung dịch HCl dư thu được 0,05 mol H2 và còn lại 28 gam chất rắn không tan Nồng độ mới của Cu(NO3)2 và của AgNO3 trong Y lần luợt là : A 2M và 1M B 1M và 2M C 0,2M và 0,1M D 0,5M và 0,5M Câu 35 Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hoàn toàn X trong . kết hợp các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố… - Nếu bài toán có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán, ta cần tìm tổng số mol electron nhận. CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP: - Trong phản ứng oxi hóa – khử, tổng số mol electron mà chất khử cho đi bằng tổng số mol mà chất oxi hóa nhận về. Dựa vào định luật bảo toàn electron: e chon  . và x là số mol của Cu. Ta có hệ phương trình:            => a = b = 0,2 mol. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Nguyễn Tuấn An Khi

Ngày đăng: 15/06/2015, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan