Đề cương ôn tập HK2 các môn Khoa- Sử- Địa

7 248 1
Đề cương ôn tập HK2 các môn Khoa- Sử- Địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CNG ễN TP MễN KHOA HC LP 4- HC Kè 2- NM HC 2010-2011 Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. Trong tự nhiên, dới ánh sáng Mặt Trời các phần khác nhau của Trái Đất không nóng lên nh nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nớc và cũng nguội nhanh hơn phần nớc. + Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió thổi từ biển vào đất liền. + Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài biển. Vì thế, không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển. -Không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khỏe con ngời. - Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hởng đến ngời, động vật và thực vật. - Có nhiều nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm, nhng chủ yếu là do : + Do bụi : bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con ngời (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, bụi xi măng, .) + Do khí độc : sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. Âm thanh do các vật rung động phát ra. Ví dụ khi mặt trống rung động thì tiếng trống kêu. Khi dây đàn rung động thì phát ra tiếng đàn. khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây thanh rung động, rung động này tạo ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi. Khi mặt trống rung, không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này đợc lan truyền trong không khí. Ta có thể nghe đợc âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và làm truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động. ánh sáng truyền theo đờng thẳng. ánh sáng truyền qua đờng thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nớc, thủy tinh, nhựa trong. ánh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng nh, tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách, chiếc hộp sắt hay hòn gạch. - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt nh : + Vật đó tự phát sáng. Câu 1 : Tại sao có gió ? Giải thích tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển ? Câu 2 : Thế nào là không khí sạch ? Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ? Câu 3 : Khi nào vật phát ra âm thanh ? cho ví dụ ? Trình bày sự lan truyền của âm thanh trong không khí ? Nhờ đâu mà ta có thể nghe đợc âm thanh ? Câu 4 : ánh sáng đi theo đờng thẳng hay đờng cong ? Những vật nào cho ánh sáng truyền qua, những vật nào không cho ánh sáng truyền qua ? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? + Có ánh sáng chiếu vào vật. + Không có vật gì che mặt ta. + Vật đó ở gần mắt - Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là 100 0 C, của nớc đá đang tan là 0 0 C. - Nhiệt độ của cơ thể ngời khỏe mạnh vào khoảng 37 0 C. Nhiệt độ của cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu của cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh. - Các vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh thì tỏa nhiệt, sẽ lạnh đi. Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó tỏa nhiệt hay chính là đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn -Nớc và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. + Khí ô xi cần cho quá trình hô hấp của thực vật. Thiếu ô xi thực vật sẽ ngừng hô hấp và chết. + Khí các-bô-níc cần cho quá trình quang hợp. Ngời ta đã phát hiện khí các-bô-níc có trong không khí chỉ đủ cho cây phát triển bình thờng. Nếu tăng lợng khí các-bô-níc lên gấp đôi thì cây trồng sẽ cho năng suất cao hơn. Nhng nếu lợng khí các-bô-níc cao hơn nữa, cây trồng sẽ chết. - Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trờng các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nớc và thải ra môi trờng khí cácbô-níc, khí ô-xi, hơi nớc và các chất khoáng khác. - Quá trình trao đổi chất trong hô hấp của thực vật diễn ra nh sau : Thực vật hấp thụ khí ô- xi và thải ra khí các-bô-níc. Hấp thụ Thải ra PHầN TRắC NGHIệM (Dấu X là đáp án đúng) Cõu 1 : Nguyờn nhõn gõy ra giú l : a. Khụng khớ chuyn ng t ni lnh n ni núng. b. S chờnh lch nhit ca khụng khớ. c. S chuyn ng ca khụng khớ. d. C 3 ý trờn u ỳng. X Câu 5 : Nêu nhiệt độ của hơi nớc đang sôi, nớc đá đang tan ? Nhiệt độ của cơ thể ngời khỏe mạnh ? Em hiểu thế nào là sự truyền nhiệt ? : Nớc và chất thay đổi thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi Câu 6 : Nêu vai trò của không khí đối với thực vật ? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật ? Sự trao đổi khí trong hô hấp của thực vật diễn ra nh thế nào ? khí các-bô-níc Khí ô-xi Nớc Hơi nớc Các chất khoáng các chất khoáng khác Thực vật Câu 7 : Vẽ sơ đồ sự trao đổi thức ăn của thực vật. Cõu 2 : Thng giú cp my thỡ ngi ta gi l giú to (Bóo) ? a. Giú cp 2. b. Giú cp 5. c. Giú cp 7. X d. Giú cp 9. Cõu 3 : Phũng chng bóo bng cỏch no ? a. Theo dừi bn tin thi tit. b. Tỡm cỏch bo v nh ca, ti sn. c. Mi ngi phi n ni trỳ n an ton. d. C 2 ý trờn u ỳng. X Cõu 4 : ỳng ghi , sai ghi S vo ụ trng. a. Tt in khi khụng s dng qut, ốn, bp in. b. Khụng la quỏ to khi dung bp ga. c. Khụng y kớn phớch nc núng. S d. nc sụi gn cn m cho nc tht núng. S Cõu 5 : Cõy lỳa cn nhiu nc vo giai on no ? a. Lỳc mi cy v lỳc ang lm òng. X b. Lỳc lỳa gn chớn c. C 2 ý trờn u ỳng. Cõu 6 : Thc vt n gỡ sng ? a. R n t v hỳt nc di t. b. Lỏ cõy hp th khớ các- bụ- nớc v r hỳt nc cú trong t. X Cõu 7 : B phn no ca thc vt tham gia hụ hp ? a. Thõn cõy b. Lỏ cõy c. R cõy d. Tt c cỏc b phn trờn. X Cõu 8 : Trong quỏ trỡnh quang hp thc vt hp th khớ no ? a. Ni- t b. Cỏc- bụ- nớc X c. ễ- xy Cõu 9 : Trong quỏ trỡnh hụ hp thc vt hp th khớ no ? a. Ni- t b. Cỏc- bụ- nớc c. ễ- xy X Cõu 10 : ỏnh mi tờn v in tờn cỏc cht cũn thiu vo ch chm cho hon thnh s trao i thc n thc vt. Cõu 11 ỏnh mi tờn v in tờn cỏc cht cũn thiu vo ch chm hon thnh s trao i khớ ca thc vt. Cõu 12 : B phn no ca thc vt tham gia hụ hp ? a. Thõn cõy b. Lỏ cõy c. R cõy d. Tt c cỏc b phn trờn. X Cõu 13 : ỳng ghi , sai ghi S vo ụ trng. a. Tt in khi khụng s dng qut, ốn, bp in. b. Khụng la quỏ to khi dung bp ga. c. Khụng y kớn phớch nc núng. S d. nc sụi gn cn m cho nc tht núng. S Cõu 14 : Nhng yu t duy trỡ s sng cho thc vt l : a. Nc, khụng khớ, ỏnh sỏng, nhit v cht khoỏng. X b. Nc, t, thc n. c. C 2 ý trờn u ỳng. Cõu 15 : Quỏ trỡnh quang hp thc vt xy ra lỳc no ? a. Ban ờm b. Ban ngy X c. C ngy v ờm môn lịch sử và địa lí Hp th Thi ra Khớ CBN nc cỏc cht khoỏng Khớ ụ xy hi nc Cỏc cht khoỏng khỏc Thc vt ụ xy CBN Thc vt 1. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức là gì? ( Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.) 2. Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê ? ( Thời hậu Lê dựng lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài.Mở trường đón nhận cả con em thường dân. Mở trường công bên cạnh các lớp học tư của thầy đồ.Nội dung học tập và thi cử là Nho giáo. Kì thi Hương được tổ chức cứ 3 năm một lần.) 3. Thành thị nào là những thành phố lớn vào thế kỉ XVI – XVII ở Đàng Trong ? (Hội An, Thăng Long, Phố Hiến.) 4. UNESCO công nhận phố cổ Hội An là di sản Văn Hoá thế giới vào thời gian nào? (5 – 12 – 1999) 5. Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào? (Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh tạo ra nhièu sản phẩm để trao đổi, buôn bán.) 6. Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung ? (Về Nông nghiệp ban hành “Chiếu khuyến nông” Lệnh cho dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Sau vài năm, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm thanh bình.Về kinh tế cho đúc tiền mới và yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước trao đổi hàng hoá, cho thuyền nước ngoài vào buôn bán. Về giáo dục cho ban hành “ Chiếu lập học” và cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia.) 7. Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của ai? Ngày tháng năm nào,UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới ? (Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993, UNESCO đã công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hoá thế giới.) 8. Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào ? (Vì việc học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước.) 9. Điền các cụm từ : trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối và đánh bắt thủy sản vào chỗ ( ) thích hợp. Tên hoạt động sản xuất Một số điều kiện cần thiết để sản xuất Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm Đất cát pha, khí hậu nóng - Nước biển mặn. - Nhiều nắng. - Biển, đầm phá, sông. - Người dân có kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản 10. Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung ? Duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng, phủ cát trắng rợp bóng dừa như : Sầm Sơn (Thanh Hóa), Lăng Cô (Thừa thiên Huế), Mỹ khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hòa), Mũi Né (Bình Thuận). Ở đây có nhiều di sản văn hóa như Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế), Phố cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam). Ở miền Trung thường tổ chức nhiều lễ hội như lễ rước cá Ông, lễ mừng năm mới của người Chăm (lễ hội Ka – tê). Vào đầu mùa hạ, ở Nha Trang (Khánh Hòa) có lễ hội Tháp Bà. 11. Chọn các từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau cho thích hợp Nước ta đang khai thác dầu khí ở vùng biển phía Nam…………………….là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, là nhiên liệu để sản xuất điện và là nguyên liệu tạo ra các …………………… khác. Vùng biển nước ta có nhiều……………………quý. Ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản phát triển khắp các vùng biển. Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ……………………… đến…………………………(Sản phẩm, hải sản, dầu khí, Quảng Ngãi, xuất khẩu, Kiên Giang) 12. Những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất của cả nước là : Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nắng nóng quanh năm, người dân cần cù lao động nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Vùng biển có nhiều cá, tơm và các hải sản khác, mạng lưới sơng ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc ni và đánh bắt thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ. 13. Dẫn chứng nào cho thấy đồng bằng Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển nhất nước ta ? Nhờ có nguồn ngun liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành cơng nghiệp phát triển mạnh. Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất cơng nghiệp ở nước ta. PHẦN TRẮC NGHỆM 1. Thành phố lớn nhất nước ta là thành phố nào? a.  Hồ Chí Minh. b.  Cần Thơ. c.  Hà Nội. 2. Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên bờ sông nào của nước ta? a.  Sông Mê Kông. b.  Sông Sài Gòn. c.  Sông Đồng Nai. 3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Thành phố Hồ Chí Minh. 1. 921 km 2 b. Thành phố Đà Nẵng. 2. 1526km 2 c. Thủ đô Hà Nội. 3. 1390 km 2 d. Thành phố Hải Phòng. 4. 2095 km 2 e. Thành phố Cần Thơ. 5. 1256 km 2 4. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn thứ mấy của cả nước? a.  Thứ nhất. b.  Thứ hai. c.  Thứ ba. d.  ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa ; ĐB Nam Ngãi ; ĐB Bình –Trò – Thiên ; ĐB Thanh – Nghệ – Tónh. e.  ĐB Thanh – Nghệ – Tónh; ĐB Bình –Trò – Thiên ; ĐB Nam Ngãi; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa; ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận. f.  ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận ; ĐB Nam Ngãi ; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa ; ĐB Bình –Trò – Thiên ; ĐB Thanh – Nghệ – Tónh. 5. Vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ và hẹp? a.  Vì có nhiều cồn cát và đầm phá. b.  Vì các dãy núi lan sát ra biển. c.  Cả hai ý trên đều đúng. 6. Đèo Hải Vân nằm giữa hai thành phốù nào? a.  Thành phố Nha Trang và Thành phố Tuy Hoà. b.  Thành phố Tuy Hoà và Thành phố Quy Nhơn. c.  Thành phố Huế và Thành phố Đà Nẵng. 7. Dựa vào sự hiểu biết của em, hãy cho biết đồng bằng Bình Phú – Khánh Hoà nay thuộc các tỉnh nào của nước ta? a.  Bình Đònh; Khánh Hoà. b.  Bình Đònh; Phú Yên; Khánh Hoà. c.  Phú Yên; Khánh Hoà. 8. Nước ta khai thác những loại khoáng sản nào ở Biển Đông? a.  Dầu, khí. b.  Cát trắng, muối. c.  Cả hai ý trên đều đúng. 9. Nước ta khai thác dầu khí dùng để làm gì? a.  Phục vụ nhu cầu trong nước. b.  Xuất khẩu. c.  Cả hai ý trên đều đúng. 10. Những nơi nào đánh bắt hải sản nhiều nhất ở nước ta? a.  Các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang. b.  Các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam. c.  Các tỉnh ven biển từ Quảng Nam đến Kiên Giang 11. Nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ? a.  Do ven bờ nước cạn nên hải sản không vào được. b.  Do đánh bắt bừa bãi. c.  Cả hai ý trên đều đúng. 12. Ai là người lãnh đạo nghóa quân Lam Sơn chống lại quân Minh? a.  Hồ Quý Ly. b.  Lê Đại Hành. c.  Lê Lợi. 13. Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận đòa đánh đòch? a.  Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục. b.  Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực. c.  Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân đòch đóng quân nên quân đòch không tìm đến được. 14. Quân Lê Lợi đã dùng mưu kế gì để diệt giặc? a.  Nhử đòch vào nơi có phục kích. b.  Khi quân đòch lọt vào tầm phục kích, quân ta nhất tề tấn công làm cho đòch không kòp tở tay. c.  Cả hai ý trên đều đúng. 15. Nêu ý nghóa của chiến thắng Chi Lăng? 16. Ba anh em họ Nguyễn lên Tây Sơn để làm gì? a.  Lập can cứ, dựng cờ khởi nghóa chống chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong. b.  Khai khẩn đất hoang lập làng mới cho nhân dân. c.  Để làm đường giao thông, trồng rừng chắn gió. 17. Năm 1786,ï Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? a.  Lật đổ chính quyền họ Trònh, thống nhất giang sơn. b.  Tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn, thống nhất giang sơn. c.  Tiêu diệt quân Thanh, thống nhất đất nước. 18. Ai là người lãnh đạo nghóa quân Tây Sơn? a.  Nguyễn Nhạc. b.  Nguyễn Huệ. c.  Nguyễn Lữ. 19. Đất nước ta đã trải qua bao nhiêu năm bò chia cắt? a.  Hơn 50 năm. b.  Gần 200 năm. c.  Hơn 200 năm. 20. Ba anh em họ Nguyễn lên Tây Sơn để làm gì? a.  Lập can cứ, dựng cờ khởi nghóa chống chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong. b.  Khai khẩn đất hoang lập làng mới cho nhân dân. c.  Để làm đường giao thông, trồng rừng chắn gió. 21. Năm 1786,ï Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? a.  Lật đổ chính quyền họ Trònh, thống nhất giang sơn. b.  Tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn, thống nhất giang sơn. c.  Tiêu diệt quân Thanh, thống nhất đất nước. 22. Ai là người lãnh đạo nghóa quân Tây Sơn? a.  Nguyễn Nhạc. b.  Nguyễn Huệ. c.  Nguyễn Lữ. 23. Đất nước ta đã trải qua bao nhiêu năm bò chia cắt? a.  Hơn 50 năm. b.  Gaàn 200 naêm. c.  Hôn 200 naêm. . biển hay gió từ đất liền thổi ra biển. -Không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khỏe con ngời. - Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi. nào? (Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh tạo ra nhièu sản phẩm để trao đổi, buôn bán.) 6. Em hãy kể lại những. Minh. b.  Cần Thơ. c.  Hà Nội. 2. Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên bờ sông nào của nước ta? a.  Sông Mê Kông. b.  Sông Sài Gòn. c.  Sông Đồng Nai. 3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a.

Ngày đăng: 14/06/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan