Ôn TN chương 1 và 2

4 289 0
Ôn TN chương 1 và 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1 : vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 π t)cm, biên độ dao động của vật là A. A = 4cm. B. A = 6cm. C. A = 4m. D. A = 6m. Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động x = 4cos(4 π t)cm. Thời gian chất điểm đi được quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là A. t = 0,750s. B. t = 0,375s. C. t = 0,185s. D. t = 0,167s. Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 π t)cm, chu kỳ dao động của vật là A. T = 6s. B. T = 4s. C. T = 2s. D. T = 0,5s. Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 π t)cm, chu kỳ dao động của chất điểm là A. T = 1s. B. T = 2s. C. T = 0,5s. D. T = 1Hz. Câu 5: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 π t)cm, tần số dao động của vật là A. f = 6Hz. B. f = 4Hz. C. f = 2Hz. D. f = 0,5Hz. Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: cmtx ) 2 cos(3 π π += , pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. -3(cm). B. 2(s). C. 1,5 π (rad). D. 0,5(Hz). Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 π t)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là: A. x = 3cm. B. x = 6cm. C. x= - 3cm. D. x = -6cm. Câu 8: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2N, gia tốc cực đại của vật là 2m/s 2 . Khối lượng của vật là A. m = 1kg. B. m = 2kg. C. m = 3kg. D. m = 4kg. Câu 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 π t)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là: A. v = 0. B. v = 75,4cm/s. C. v = - 75,4cm/s. D. v = 6cm/s. Câu 10: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 π t)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là: A. a = 0. B. a = 947,5cm/s 2 . C. a = - 947,5cm/s 2 . D. a = 947,5cm/s. Câu 11 : chất điểm dao động điều hoà có phương trình x = 2cos10 π t(cm). Khi động năng bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí A. x = 2cm. B. x = 1,4cm. C. x = 1cm. D. x = 0,67cm. Câu 12: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(2 π t - 2 π )cm. B. x = 4cos( π t - 2 π )cm. C. x = 4cos(2 π t + 2 π )cm. D. x = 4cos( π t + 2 π )cm. Câu 13: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy π 2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là: A. T = 0,1s. B. T = 0,2s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s. Câu 14: Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50N/m,(lấy π 2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là A. T = 0,2s. B. T = 0,4s. C. T = 50s. D. T = 100s. Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy π 2 = 10). Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156N/m. B. k = 32N/m. C. k = 64N/m. D. k = 6400N/m. Câu 16: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg, (lấy π 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. F max = 525N. B. F max = 5,12N. C. F max = 256N. D. F max = 2,56N. Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật nặng là A. x = 4cos(10t)cm. B. x = 4cos(10t - 2 π )cm. C. x = 4cos(10 π t - 2 π )cm. D. x = 4cos(10 π t + 2 π )cm. 1 Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là: A. v max = 160cm/s. B. v max = 80cm/s. C. v max = 40cm/s. D. v max = 20cm/s. Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là: A. E = 320J. B. E = 6,4.10 -2 J. C. E = 3,2.10 -2 J. D. E = 3,2J. Câu 20: Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f’ = 0,5Hz, thì khối lượng của vật m phải là A. m’ = 2m. B. m’ = 3m. C. m’ = 4m. D. m’ = 5m. Câu 21: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 400g và một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn bằng 8cm và thả cho nó dao động. Phương trình dao động của quả nặng là A. x = 8cos(0,1t)(cm). B. x = 8cos(0,1 π t)(cm). C. x = 8cos(10 π t)(cm). D. x = 8cos(10t)(cm). Câu 22: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. A = 5m. B. A = 5cm. C. A = 0,125m. D. A = 0,125cm. Câu 23: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là A. x = 5cos(40t - 2 π )m. B. x = 0,5cos(40t + 2 π )m. C. x = 5cos(40t - 2 π )cm. D. x = 0,5cos(40t)cm. Câu 24: Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m 2 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của chúng là A. T = 1,4s. B. T = 2,0s. C. T = 2,8s. D. T = 4,0s. Câu 25: Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động với chu kỳ T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 nối tiếp với k 2 thì chu kỳ dao động của m là A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s. Câu 26: Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động với chu kỳ T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 song song với k 2 thì chu kỳ dao động của m là A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s. Câu 27: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s. Câu 28: Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là A. v = 10m/s. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 18km/h. Câu 29: Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc là A. v ≈ 27km/h. B. v ≈ 54km/h. C. v ≈ 27m/s. D. v ≈ 54m/s. Câu 30: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = π 2 ). Vận tốc của vật khi qua VTCB là: A. v = 6,28cm/s. B. v = 12,57cm/s. C. v = 31,41cm/s. D. v = 62,83cm/s. Câu 31: Một con lắc đơn có chu kì dao động T =2s. khi người ta giảm bớt 9cm. chu kì dao động của con lắc là T’ = 1,9s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc? Lấy π 2 = 10 A. 10m/s 2 B.9,84m/s 2 C. 9,81m/s 2 D. 9,80m/s 2 Câu 32: Một con lắc đơn có chiêug dài l = 1m được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α 0 = 5 0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = π 2 = 10m/s 2 . Vận tốc của con lắc khi về tới vị trí cân bằng là: A. 0,028m/s B. 0,087m/s C. 0,278m/s D 15,8m/s 2 Câu 33: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm. tù vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng một vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = π 2 = 10m/s 2 . Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là: A. 6N B.4N C.3N D. 2,4N Câu 34: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10m/s 2 . Biên độ góc của dao động là 6 0 .Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 3 0 có độ lớn là: A. 28,7m/s B. 27,8m/s C. 25m/s D. 22,2m/s Câu 35: Một đồng hồ chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 0 C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc α = 2.10 -5 k -1 . Khi nhịêt độ ở đó 20 0 C thì sau một ngày đêm đồng hồ sẽ chạy như thế nào: A.Chậm 8,64s B. Nhanh 8,64s C. Chậm 4,32s D. Nhanh 4,32s Câu 36: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính trái đất là 6400km nà coi nhiệt độ không ảnh hưởng tới chu kì con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640 m so với mặt đát thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? A. Nhanh 17,28s B. Chậm 17,28s C. Nhanh 8,64s D. Chậm 8,64s Câu 37: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sâu 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và bán kính trái đất là 6400km. Sau một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu: A.Chậm 5,4s B. Nhanh 2,7s C. Nhanh 5,4s Chậm 2,7s Câu 38 : Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l 1 =81cm, l 2 = 64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là α 1 =5 0 , biên độ góc α 2 của con lắc thứ hai là: A. 6,328 0 B. 5,625 0 C. 4,445 0 D. 3,951 0 Câu 39: Một con lứac đơn có dây treo dài l = 100cm. Vật nặng có khối lượng m =1kg, dao động với biên độ góc α 0 = 0,1rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s 2 . Cơ năng toàn phần của con lắc là: A. 0,05J B.0,07J C.0,5J D. 0,1J Câu 40: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m =0,2kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ s 0 =5cm và chu kì T = 2s. Lấy g = π 2 = 10m/s 2 . Cơ năng của con lắc là: A. 5.10 -5 J B. 25.10 -5 J C. 25.10 -4 J D. 25.10 -3 J PHẦN 2 : SÓNG CƠ Câu 1 : Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bước sóng của nó có giá trị nào sau đây? A. 330 000 m. B. 0,3 m -1 . C. 0,33 m/s. D. 0,33 m. Câu 2 : Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 3 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s. Câu 4 : Cho một sóng ngang có phương trình sóng là 4cos 2 ( ) 5 x u t mm π = + − , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là A. v = 5m/s. B. v = - 5m/s. C. v = 5cm/s. D. v = - 5cm/s. Câu 5 : Cho một sóng ngang có phương trình sóng là 5cos ( ) 0,1 2 t x u mm π = − ,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là A. u M =0mm. B. u M =5mm. C. u M =5cm. D. u M =2,5cm. Câu 6 : Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. λ = 13,3cm. B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm. Câu 7 : Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s. Câu 8 : Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai hypebol cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. λ = 1mm. B. λ = 2mm. C. λ = 4mm. D. λ = 8mm. 3 Câu 9 : Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s. Câu 10 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 20cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s. Câu 11 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30cm, d 2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 24m/s. B. v = 24cm/s. C. v = 36m/s. D. v = 36cm/s. Câu 12 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 19cm, d 2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 26m/s. B. v = 26cm/s. C. v = 52m/s. D. v = 52cm/s. Câu 13 : Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt nước tại hai điểm S 1 , S 2 . Khoảng cách S 1 S 2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sóng nước là 1,2m/s.Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S 1 và S 2 ? A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng. Câu 14 : Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một píttông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của ống. Tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài A. l = 0,75m. B. l = 0,50m. C. l = 25,0cm. D. l = 12,5cm. Câu 15 : Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v = 1m. B. v = 6m. C. v = 100cm/s. D. v = 200cm/s. Câu 16 : Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu 0 của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos( π t)cm, vận tốc sóng bằng 1m/s. Phương trình không phải phương trình dao động của một điểm M trên dây cách 0 một đoạn 2m là A. u M = 3,6cos( π t). B. u M = 3,6cos( π t - 2). C. u M = 3,6cos π (t - 2). D. u M = 3,6cos( π t + 2 π ). Câu 17 : Đầu 0 của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm 0 đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách 0 một khoảng 2m tại thời điểm 2s là A. x M = 0cm. B. x M = 3cm. C. x M = - 3cm. D. x M = 1,5 cm. Câu 18 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 dao động với tần số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1 , d 2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại? A. d 1 = 25cm và d 2 = 20cm. B. d 1 = 25cm và d 2 = 21cm. C. d 1 = 25cm và d 2 = 22cm. D. d 1 = 20cm và d 2 = 25cm. Câu 19 : Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O 1 và O 2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O 1 O 2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O 1 O 2 là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,1m/s. B. v = 0,2m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,8m/s. Câu 20 : Một sợi dây đàn hồi AB được căng theo phương ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. Tần số rung là 100Hz và khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là l = 1m. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 100cm/s; B. 50cm/s; C. 75cm/s; D. 150cm/s. 4 . = 25 cm và d 2 = 21 cm. C. d 1 = 25 cm và d 2 = 22 cm. D. d 1 = 20 cm và d 2 = 25 cm. Câu 19 : Dùng một âm thoa có tần số rung f = 10 0Hz để tạo ra tại 2 điểm O 1 và O 2 trên mặt nước hai. s 0 =5cm và chu kì T = 2s. Lấy g = π 2 = 10 m/s 2 . Cơ năng của con lắc là: A. 5 .10 -5 J B. 25 .10 -5 J C. 25 .10 -4 J D. 25 .10 -3 J PHẦN 2 : SÓNG CƠ Câu 1 : Một sóng cơ có tần số 10 00Hz truyền. số 15 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1 , d 2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại? A. d 1 = 25 cm và d 2 = 20 cm. B. d 1 = 25 cm và d 2

Ngày đăng: 13/06/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan