Báo chí mấy thể loại thông dụng

15 610 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo chí mấy thể loại thông dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu thường giải đáp các câu hỏi: Sự kiện diễn ra ở đâu? Ai có mặt trong sự kiện? Bối cảnh

BÀI GIẢNG TƯỜNG THUẬT Số tiết: 25 Số ĐVHT: Gi ảng viên : Th.S. Nguyễn Thò Mai Thu I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý luận của thể tài tường thuật trên báo chí phát thanh. Nắm được mối quan hệ của thể tài tường thuật với các thể tài báo chí khác. Hình thành cơ sở, phương pháp luận cho việc sánh tạo tác phẩm tường thuật . - Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về ngôn ngữ, về các thủ pháp nghệ thuật, các biện pháp tu từ học. Sinh viên rèn luyện tư duy lôgic và tư duy trừu tượng. II.PHÂN BỔ THỜI GIAN: CHƯƠNG NỘI DUNG SỐ TIẾT 1 Khái niệm, Đặc điểm của tường thuật phát thanh 5 2 Quá trình hình thành và phát triển của thể lọai 5 3 Tường thuật và vai trò của nó trên sóng phát thanh 5 4 Phân lọai tường thuật phát thanh 5 5 Kỹ năng làm tường thuật phát thanh 10 TỔNG 25 III. NỘI DUNG CHI TIẾT : CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯỜNG THUẬT PHÁT THANH 1. QUAN NIỆM, KHÁI NIỆM: -Tường thuật phát thanh còn gọi là tường thuật thu thanh (Radio Reportage), là một trong những phương thức chuyển tải thông tin ra đời sớm nhất, được các đài trên thế giới sử dụng để thể hiện các buổi phát thanh ngay từ những năm đầu thành lập. -1920 Đài PT KDKA (thuộc công ty Westing house) tại Pissburgh tường thuật về sự kiện Wuaren G. Harding đã thắng James Cox trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. 1 -1924 tại Pháp, “Paris PTT” truyền đi các cuộc tranh luận tại Hội quốc liên (SDN) -1936, Đài BBC (Anh) tt đầy đủ về vụ cháy Lâu đài Pha lê (Crytal Palace) tại Luân Dôn, thu hút hàng triệu độc giả. -Một số tác phẩm TT viết trong giai đọan này đã vượt qua khuôn khổ của một tác phẩm báo chí, trường tồn cùng thời gian như :10 Ngày rung chuyển thế giới (Giônrit), Viết dưới giá treo cổ (Phu-Xích), Vượt qua núi Anpơ (Hali- Bớctơn) - Phát thanh VN ra đời 9.1945, một năm sau (21.10.1946), ĐTN VN thực hiện buổi tường thuật đón Chủ tòch Hồ Chí Minh đi dự hội nghò Fontainbleau (Pháp) trở về (từ Pháp, bằng đường thủy, Bác tới Cảng Hải Phòng, sau về Hà Nội bằng đường sắt) - Tờ “Người cùng khổ” của Nguyễn i Quốc sáng lập năm 1992 đã sử dụng nhiều bài TT lên án chủ nghóa thực dân và chế độ thuộc đòa, thức tỉnh quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh. - Tờ Tin tức (Hà Nội), tờ Dân chủ (Sài Gòn) đã TT nhiều sự kiện , nhiều cuộc đấu tranh của quần chúng như cuộc biểu tình cứu đói ở Cà Mau, cuộc Miting lớn hàng vạn người ở Hà Nội 1/5/1953. - Sự xuất hiện của TT có chiều hướng gia tăng ở truyền hình, giữ vững nhòp điệu trên phát thanh và có chiều hướng giảm trên báo in. *Có nhiều quan niệm khác nhau: - Tài liệu “Nghề báo radio” của Mikhain Mincốp- Tổ chức nhà báo Quốc tế xuất bản, 1980, quan niệm “Tường thuật thu thanh là tài liệu xác thực của đời sống” - Giáo sư Pơrônin (ĐH tổng hợp Lômônôxốp, Nga): “TT là một cách đặt biệt để thông tin về 1 sự kiện đang diễn ra trước mắt người viết” - Tác giả Arnold Hoffmann (cuốn sách viết một bài báo) (TTX VN xb 1987) “TT là 1 bài báo trình bày một cách chi tiết một sự kiện thời sự hay tình hình xã hội hiện tại. Nó phản ánh một cách chi tiết diễn biến các tình huống và sự việc của sự kiện cũng như hành động của những nhân vật có liên quan” - Giáo trình nghiệp vụ-Trường tuyên huấn TW: “TT là một thể tài phản ánh của báo, tả thuật lại một cách tường tận những diễn biến chủ yếu của từng sự kiện quan trọng mới xảy ra theo một hệ thống quan diểm chính trò của Đảng, nhằm giúp người xem hiểu rõ, cảm thụ sâu với sự kiện, nêu lên những suy nghó đúng, hành động đúng trong sinh hoạt hằng ngày” 2 - Nghề Báo nói- Nguyễn Đình Lương: “TTTT là một tác phẩm âm thanh thuật lại, kể lại 1 sự kiện hiện tượng truyền đạt đến người tiếp nhận bằng phương tiện truyền thông radio” *Từ những quan niệm khác nhau, có nhiều điểm gặp nhau, có thể rút ra: - TT phản ánh 1 cách sinh động, chi tiết và có hệ thống 1 sự kiện đã, đang xảy ra, có ý nghóa chính trò xã hội nhất đònh. - Giúp công chúng như được trực tiếp chứng kiến, tham gia vào sự kiện. - Tác giả là người trực tiếp tham gia vào sự kiện từ đầu đến cuối - Cấu trúc nội dung: Thông tin sự kiện (ghi lại, thuật lại) +Thông tin thẩm mỹ (quan sát, cảm nhận, cảm xúc) của người viết với tư cách là người trong cuộc. *KHÁI NIỆM: TT phát thanh là tác phẩm báo chí sử dụng các chất liệu âm thanh để THUẬT, TẢ, BÌNH một cách tường tận những diễn biến chủ yếu của một sự kiện quan trọng xả ra, đang xảy ra, giúp người nghe tiếp nhận sự kiện như đang được chứng kiến. (Được truyền đạt tới người nghe bằng phương tiện truyền thông Radio) 2. ĐẶC ĐIỂM: 1.1. Đặc điểm về nội dung: a/Tính th ời sự trực tiếp : - Sự kiện của TT là sự kiện tiêu biểu, có ý nghóa đặc sắc, trọng đại. Nó phải nằm trong dòng thời sự chính, có khả năng thu hút sự quan tâm đặt biệt của thính giả - TT có khả năng thông tin trọn vẹn, tái hiện đầy đủ hình ảnh của sự kiện mà còn có khả năng giúp thính giả hình dung được những diễn biến then chốt nhất của sự kiện và cảm thụ được sâu sắc về sự kiện đang diễn ra. - Trực tiếp: Nóng hổi, tức thì, không khí chân thực, cuốn hút (làm cho người nghe như được tham gia trực tiếp vào sự kiện ấy). b/Tính tổng hợp: - Sự ngắn gọn của tin tức - Chính xác, khúc chiết của nghò luận - Đa cảm, sinh động của văn học TT kết hợp tả, thuật, bình trên cơ sở lấy thuật làm chính. Phóng viên là TAI MẮT của người nghe. Lời bình được sử dụng trong trường hợp khẳng đònh tầm cỡ ý nghóa của sự kiện hoặc bộc lộ tình cảm của tác giả. 3 c/Tính nghệ thuật : - Đối tượng khách quan được thuật lại một cách sống động, xác thực và nghệ thuật với một giới hạn thời gian và không gian. - Lời nói tác giả bao trùm, trình bày tư tưởng cốt lõi của sự kiện - Là diễn tả, thuật lại, kể lại qua lăng kính của người tường thuật. Nó đòi hỏi PV phải hiểu thấu đáo bản chất bên trong của sự kiện (hiểu và giải thích được sự kiện) - Miêu tả nghệ thuật chính là sự kết hợp giữa tính chân thực của báo chí (trong Phỏng vấn và Bình luận) và tính văn học (của truyện ngắn, tiểu thuyết), có chú ý kỉ xảo rút ngắn. - Bức tranh âm thanh sống động hấp dẫn d/Tuân thủ theo thời gian diễn biến của sự kiện: - Chi tiết được ghi lại theo trình tự thời gian - Nhà báo đóng vai trò trung gian kết nối công chúng với sự kiện 2.Đặc điểm về hình thức: a/Kết cấu chặt chẽ, lôgic, khoa học: *Mở đầu: Giải đáp các câu hỏi: SK xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Ai có mặt trong sự kiện? Bối cảnh không gian? Người nghe không nhìn thấy h/a của Sk nên phải tiến hành có đầu có đuôi cho người nghe dễ tiếp thu. Thông thường, nên bắt đầu cuộc tường thuật 15 phút trước khi diễn ra SK chính: Lược thuật ý nghóa, mục đích, tầm quan trọng của SK, của những thành tựu KT-XH có liên quan tới sự kiện. *Thân: Quá trình diễn biến của sự kiện, sự xuất hiện các nhân vật, các tình tiết … theo trật tự thời gian. Phải đảm bảo thực hiện đầy đủ quá trình diễn biến của SK: Tả, thuật, bình từ đầu đến cuối. Chú ý việc móc nối từ phần mở sang phần chính *Kết: Rút ra ý nghóa cơ bản của sự kiện+ Bình luận hoặc quan điểm của phóng viên về sự kiện đó. Cần chuẩn bò trước việc kết thúc buổi TT b/ Ph ản ánh sự kiện, vấn đề theo diễn biến, trình tự của chúng: Các chi tiết trong bài được ghi lai theo trình tự thời gian đúng như những gì diễn ra trong thực tế, đảm bảo tính chân thật của sự kiện, trình tự chính của sự kiện. Đặc điểm này tạo cho thể loại có sức thu hút, hấp dẫn cơng chúng, giúp người nghe tham gia vào sự kiện, kết nối cơng chúng với sự kiện, giúp họ cảm nhận, đánh giá sự kiện. 4 Tuy nhiên, Tường thuật khơng phải lả bản sao chép một cách máy móc. Phóng viên phải biết lực chọn những chi tiết điển hình, thích hợi với mong muốn và ý đồ định trước để tái tạo bức tranh về sự kiện, thơng qua khả năng quan sát, phát hiện, chắt lọc thơng tin của người viết. c/ Ngôn ngữ TT gợi hình gợi cảm: * Sử dụng chủ yếu lối văn nói * Mang dấu ấn cá nhân của người viết, người đọc *NB phải vẽ nên bức tranh hình ảnh bằng âm thanh, chắp cánh cho sự tưởng tượng của người nghe, kích thích tư duy sáng tạo của họ, làm cho họ luông có vai trò tích cực trong việc tiếp nhận thông tin. *Ngôn ngữ PT có tính hình tuyến: - Các tín hiệu của ngôn ngữ PT xuất hiện lần lượt cái này tiếp sau cái kia, tạo thành dòng chảy liên tục theo một chiều của thời gian. - Quan hệ ngữ đoạn: Các đơn vò đứng cạnh nhau sẽ qui đònh lẫn nhau cho ta những kết hợp gọi là ngữ đoạn. Biều hiện nổi bât nhất của quan hệ này là ngắt đoạn khi nói. Cùng một sản phẩm ngôn từ, nếu được ngắt đoạn ở những chỗ khác nhau, sẽ biểu đạt các ý nghóa khác nhau. *Chú ý các biện pháp tu từ ngữ âm để tăng phần sinh động, hấp dẫn - Biện pháp hòa phối thanh điệu - Biện pháp lặp số lượng âm tiết - Biện pháp lặp vần - Biện pháp tạo nhòp điệu, tạo âm hưởng chung. *Không lọai trừ việc sử dụng ca dao, tục ngữ, câu danh ngôn…liên quan đến sk (tùy sk, không lạm dụng) CHƯƠNG III : TƯỜNG THUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA TƯỜNG THUẬT TRÊN SÓNG PHÁT THANH 1.NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐỊNH HƯỚNG CỦA TƯỜNG THUẬT: 1.1. Sự thống nhất giữa nhu cầu thông tin của công chúng và yêu cầu thông tin đònh hướng của cơ quan báo chí *TT có khả năng thông tin trọn vẹn, giúp thính giả bổ sung kiến thức phong phú của mình về KT-XH *Thông qua SK, TT có nhiệm vụ bày tỏ , giải thích quan điểm, thái độ của Đảng, nhà nước . 5 1.2. Phản ánh tức thời diễn biến của sự kiện: *TT là bản sao tức thời của Sk, thời điểm diễn ra SK đồng thời với họat động của pv và thời điểm tiếp nhận SK của thính giả. *Đáp ứng nhu cầu nhận thức cái mới của thính giả 1.3. Bức tranh âm thanh sống động và hấp dẫn về SK: *TT là một bức tranh âm thanh: Lời nói, Tiếng động, âm nhạc *PV là người nối kết các âm thanh để tạo ra một tác phẩm hoàn chỉnh. 1.4. Năng lực sử dụng phối hợp các chất liệu ngôn ngữ: *Lời nói có vai trò đặc biệt quan trọng, trong TT nó kết hợp giữa tả, thuật, bình để tái hiện hình ảnh. *PV cần sử dụng thuần thục ngôn ngữ, thể hiện thành công sắc thái biểu cảm của ngôn từ. 2. MỐI QUAN HỆ CỦA TT VỚI CÁC THỂ TÀI BC KHÁC TRÊN SÓNG PT: - Tin là thể loại xung kích, nền tảng, được sử dụng với dung lượng lớn trên sóng pt, có khả năng cung cấp thông tin nhanh nhất, sớm nhất, dưới hình thức cô đọng, ngắn gọn về sự kiện mới cho thính giả. - Ghi nhanh phản ánh sự kiện nhanh, cụ thể và sinh động bằng việc dựng lên một phát thảo đa diện về h/a SK, đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngay từ giây phút đầu tiên. - Phỏng vấn không chỉ cung cấp thông tin về Sk mà còn cung cấp cách thức nhà báo thu nhận thông tin ấy ntn? Cũng như trình cảm, thái độ, năng lực sử dụng ngôn ngữ nói - Tọa đàm cũng là một cách cung cấp thông tin thông qua việc giao lưu với thính giả, dân chủ hóa qua hình thức giao tiếp, trao đổi, bàn cãi, tranh luận. - Phóng sự cũng viết về một sự kiện, nhưng trình tự các chi tiết có thể bị đảo lộn một cách cố ý. Phóng sự đựơc viết một cách có màu sắc và hình ảnh, bút pháp phòng khống hơn tường thuật. * So sánh TT với một số thể loại khác 3 .VỊ TRÍ CỦA TT TRONG CHƯƠNG TRÌNH PT: 3.1. Được sử dụng lồng trong các chương trình, chuyên mục dưới dạng ghi âm rút gọn: - Khi có sự kiện chính trò, KT XH nổi bật. - Thường xuất hiện ở đầu chương trình PT, với thời lượng nhỏ hơn thực tế xảy ra 6 - Giúp thính giả nhận biết sự kiện đầy đủ hơn so với tin, không gian, bối cảnh của sk cũng được p/a một cách tóm tắt 3. 2. Sử dụng dưới dạng trực tiếp CHƯƠNG IV: PHÂN LOẠI TƯỜNG THUẬT PHÁT THANH 1. TT TRỰC TIẾP T ỒN BỘ SỰ KIỆN (TT TẠI CHỖ) Được sử dụng với những sk quan trọng, có liên quan đến những vấn đề cơ bản của cuộc sống, tạo được sự chú ý đặc biệt của thính giả. Nói khác, nó chỉ xuất hiện khi có những sk đặc biệt mà người nghe cần biết vào chính thời điểm diễn ra sk 1.1. Đặc điểm của TT trực tiếp: - Thời gian truyền thông tin trùng với thời gian diễn ra sự kiện, thể hiện ưu thế của báo PT là đặc trưng cùng lúc + đồng thời. - Thực hiện TT là đạo diễn, PV, BTV, KTV. Họ là những người tin thông nghiệp vụ một cách đặc biệt, tin thông về nghề Radio nhất. - Hình thức sản xuất CT là phát thanh trực tiếp: Đòi hỏi phải có phương tòên KT ở nơi xảy ra sk và đường liên lạc về trung tâm Phát thanh *Yêu cầu của PV: - Nắm chắc diễn biến của sự kiện - Nắm vững các vấn đề có liên quan trực tiếp đến sk - Có một kiến thức VH-XH một cách bao quát. Có khả năng liên kết liên tưởng sự tương đồng của sk với nhưng vấn đề thực tế đang diễn ra trong đời sống chính trò XH hiện tại. Từ đó, quá trình TT mới có khả năng gắn kết sinh động, đònh hướng cho sự theo dõi và nhận thức của người nghe. - Nhạy bén, tự chủ hoàn toàn về lời nói - Có khả năng biên tập nhanh, kó năng nắm bắt từng hòan cảnh để phỏng vấn tại chỗ một cách kòp thời, mau lẹ - Có chất giọng tốt (không nói ngọng, đòa phương hóa) 1. 2 . Thế mạnh: - Có khả năng cung cấp thông tin đầy đủ nhất, đáp ứung nhu cầu được biết tức thời của thính giả. - Chân thực, khách quan thể hiện rõ nhất - Khả năng hình thành một đội hình sx nhanh ct pt, kích thích năng lực sáng tạo và nâng cao vai trò, trách nhiệm của các thành viên tham gia 7 - Kết hợp kó năng sáng tạo của con người với sức mạnh kỹ thuật hiện đại. 1. 3. Hạn chế: - Thời lượng thường là rất lớn, khó thu hút sự chú ý của thính già từ đầu đến cuối - Mục tiêu của TT là bám sát sk, nên chủ đề thường khó tập trung - Chi phí tốn kém, cồng kềnh. 2. TƯỜNG THUẬT GHI ÂM RÚT GỌN: Sử dụng phổ biến ơ û các Đài từ TW đến đòa phương, không đòi hỏi gấp về yếu tố thời sự 2. 1. Đặc điểm : - Thời gian TT không trùng hợp với thời gian diễn ra sk. (phát sóng sau thời điểm diễn ra sk) - Pv có thể cắt bỏ những chi tiết thừa để làm nổi bật chủ đề (cắt gọt và pha âm tại studio) - Thời lượng TT nhỏ hơn thời lượng thực tế sk diễn ra. - Thực hiện TT thườnglà PV và KTV - Biên tập và dàn dựng tại studio 2. 2.Thế mạnh: - Công tác chuẩn bò đơn giản hơn trực tiếp - Cô đọng, chi tiết tập trung làm nổi bật chủ đề - Thời lượng nhỏ, dễ duy trì sự chú ý của người nghe - Thông tin tập trung, đậm nét, được biên tập gọt giũa, chắt lọc những chi tiết đắt nhất, chi tiết phản ánh bản chất sk - Tiếng động, lời phát biểu được gọt giũa, tóm tắt, chọn đọan để trích - Bỏ được những vấp váp hoăc khỏang không trên sóng - Pv chủ động về thời lượng khi sắp xếp TT trong cấu trúc 1 Ct PT. 2. 3. Hạn chế : - Tính thời sự không cao - Thính giả có cảm giác sk được sắp đặt theo chủ ý của pv và yếu tố khách quan không cao. CHƯƠNG V: KĨ NĂNG LÀM TƯỜNG THUẬT PHÁT THANH 1 . CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Chuẩn bò tốt sẽ ít lâm vào tình huống bất ngờ, nếu có vẫn xử lý được. Khâu này càng được tiến hành chu đáo bao nhiêu, khả năng thành công càng nhiều bấy nhiêu, và ngược lại 8 1.1. Nắm bắt tình hình và hoàn cảnh xuất hiện sk TT: - TT chọn sk tiêu biểu, đặc sắc, trọng đại để phản ánh. Nó nằm trong kế hoạch tuyên truyền của cơ quan. Tuy nhiên, vẫn có những sk hòan tòan ngẫu nhiên - Khi lựa chọn sk, phải quan tâm đến hoàn cảnh, ý nghóa của sk, cũng như tầm quan trọng của sk ấy với các sk khác - Nắm chắc sk trước khi diễn ra, về tầm vóc, ý nghóa, đòa điểm, thời gian, thành phần tham dự: Ở đâu? Khi nào? Ai tham gia? - Chủ động dự kiến thời gian phát sóng cũng như kết thúc. - Hình thành chủ đề, là xương sống của bài TT. Tùy theo cơ quan chỉ đạo tuyên truyền mà có những chủ đề khác nhau 1.2. Xác định ý đồ, chủ đề: - Nhà báo tiếp cận với sự kiện phải xác định được giá trị của sự kiện, mục đích của bài báo, làm sáng tỏ ý nghĩa xã hội 1.3. Nghiên cứu tài liệu liên quan: - Tra cứu: để tìm kiếm tối đa thông tin chính về sk, về lòch sử hoặc những người trực tiếp tham gia vào sk. Họ phải trả lời được câu hỏi liên quan đến sự kiện - Nắm được chương trình, kế hoạch diễn biến của sk - Tìm hiểu những người tham gia sk - Tìm hiểu khung cảnh sk - Phóng viên tự đặt cho mình những câu hỏi về tính cần thiết và hữu ích của bài tường thuật - Quan sát trực tiếp, ghi chép đầy đủ 2. TIẾN HÀNH: 2.1. Lập đề cương kòch bản: - Kòch bản: định hình trước diện mạo tác phẩm, dự báo về diễn biến của sự kiện; phân chia thời lượng cụ thể, đảm bảo quá trình thông tin đồng thời cũng thể hiện sự linh hoạt, năng động, xoay chuyển của phóng viên trong thực tế. - Phác thảo đề cương cho tác phẩm: cần công phu, chi tiết, dự báo; đồng thời cũng thể hiện sự năng động, linh hoạt tùy thuộc vào tình thế. - Kòch bản ở dạng đề cương nghóa là nó luôn mở ra khả năng bổ sung, lược bỏ những gì không cần thiết trong quá trình thực hiện. *Yêu cầu đối với phóng viên: - Có trách nhiệm cao trong việc chọn lựa, thẩm tra, đánh giá và giải thích sự kiện. - Tuân thủ nghiêm ngặt tính trungthực. 9 - Có khả năng biết và cảm nhận cao. *Nội dung chi tiết: - Chọn đầu đề: gây ấn tượng+ nói được nội dung Phần mở đầu thường giải đáp các câu hỏi: Sự kiện diễn ra ở đâu? Ai có mặt trong sự kiện? Bối cảnh… Viết lời dẫn: Giúp người đọc, nghe xác định chủ đề và góc độ, tính thời sự của bài, giúp người đọc hiểu được vấn đề cơ bản của sự kiện - Thân: Q trình diễn biến của sự kiện, sự xuất hiện của các nhân vật, tình tiết của sự kiện, trật tự thời gian. Chú ý gợi lên hình ảnh trong trí tưởng tượng của người nghe, tái tạo hiện thực bằng hình ảnh. Thơng thường phần này được viết hết sức đa dạng, trích dẫn trực tiếp - Chọn chi tiết có ý nghóa, gây ấn tượng chủ đạo. - Chọn giọng điệu chủ đạo: ngôn từ, câu cú, h/a phải hòa hợp - Chú ý đến 2 yếu tố âm nhạc+tiếng động: kết hợp, song song - Kết: Đánh giá và nhận đònh, tổng kết, đònh hướng cho công chúng. Rút ra ý nghĩa cơ bản của sự kiện, có thêm bình luận, quan điểm của người tường thuật về sự kiện. 2.2. Nghiên cứu hiện trường, chuẩn bò phương tiện, vật tư kó thuật, nhân lực, tư liệu tiếng động: - Chủ động phối hợp và phân công cộng sự - Vò trí đứng của phóng viên phải được tính trước - Đặt ra yêu cầu tỉ mỉ: Chọn micro? Cần bao nhiêu micro? Đặt ở vò trí nào? Nối kết micro với các nguồn âm - Bố trí máy ghi âm cố đònh + lưu động tại các điểm đáng chú ý - Xác đònh cơ số băng phù hợp (tránh tình trạng sk bò bỏ sót chỉ vì thiếu băng) - Cần có phóng sự, phát biểu ghi âm trước để làm minh họa không? Nếu có thì ai làm? - Cần bài hát, nhạc cắt minh họa như thế nào? (Chú ý tính phù hợp) - Lựa chọn dạng thức TT sẽ bố trí nhân lực phù hợp - Chuẩn bò bút viết, giấy rời, số ĐT của tổng biên tập. 2.3. Tiến hành và hoàn chỉnh TT: - Buộc pv không được rời khỏi vò trí, có mặt tại hiện trường từ khi bắt đầu đến khi kết thúc. - TT trực tiếp: thông thường theo thời gian diễn biến của sk. Pv phải quan sát tỉ mỉ, kòp thời, nắm lấy những chi tiết sống động, có ý nghóa để miêu tả, TT và bình luận trên sóng; chủ động khống chế thời gian, quyết đònh kết thúc TT. 10 [...]... biết bổ sung kiến thức kinh nghiệm nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo phát thanh-Phân viện báo chí tun truyền-Đài TNVN, 2002 2 Thể loại báo chí - nhiều tác giả, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005 3 Nghề báo nói - Nguyễn Đình Lương, Nxb Văn hóa thơng tin, 1993 4 Kỹ thuật viết tin - Trần Quang, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 5 Báo chí, mấy thể loại thơng dụng- Nguyễn Uyển, NxbVHTT HN, 2004 14 15 ... nghóa của thông điệp không? - Thính giả có chấp nhận các suy nghó của người cung cấp không? 11 3.YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LÀM TƯỜNG THUẬT PHÁT THANH: 3.1 Có phẩm chất chính trò, đạo đức nghề nghiệp : -Chất lượng bài TT được quyết đònh bởi bởi chất lượng chính trò Sự kiện TT bao hàm ý nghóa chính trò, TT nhằm mục đích chính trò -Người làm báo Pt của mỗi quốc gia đều có luật lệ làm báo và... mặt” tại nơi xảy ra sự kiện nhờ có pv Mỗi câu nói do đó phải được cân nhắc kó lưỡng Một phỏng đốn, một sai sót nhỏ lập tức trở thành thông tin” cho người nghe -Họat động báo chí là họat động trí tuệ Sự hiểu biết sâu rộng sẽ giúp pv nhận biết giá trò của sk nhanh hơn, chính xác hơn Vì vậy, tích lũy kiến thức 12 là quá trình thường xuyên, liên tục, pv phải không ngừng học tập và rèn luyện -Pv phải có... trong đề cương, nắn và hiểu văn bản như hiểu chính mình -Không bắt chước giọng một thần tượng nào đó, không lẩm bẩm trước micro TT -Chọn tư thế ngồi (hoặc đứng) tốt khi nói -Luôn nhớ: Nói trực tiếp không có điều kiện để chỉnh sửa, hiệu đính, không thể dừng lại để uốn nắn sai lầm 3.5 Sử dụng thành thạo các phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ: -Muốn khai thác và sử dụng hiệu quả các phương tiện kó thuật phải... nêu ra Vì vậy chúng ta không bắt thính giả nghe những điều mình nói, mà phải nói với họ về điều mà họ quan tâm Muốn thực hiện truyền thông tốt, phải trình bày thông điệp tốt Để tạo lòng tin, cần xây dựng nội dung thông tin phù hợp với đối tượng, xuất phát từ quyền lợi chính đáng của người nghe *Theo dõi phản hồi từ phía người nghe giúp : - Điều chỉnh phương thức, họat động nói…cho phù hợp hơn - Tăng... lệ làm báo và tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của mình Toàn bộ đạo đức của người làm báothể hiện ra trong sự góp phần làm thay đổi XH, trong hành động có suy nghó và có trách nhiệm -Bản thân phải là: lương thiện, ngay thẳng, thật thà, trong sáng -PT bảo vệ những hành động hợp pháp, là “tai mắt” của luật pháp -PV phải thể hiện rõ quan điểm của mình -Phải hiểu một cách chắc chắn mlh mật thiết giữa TT với... Cải biến dư lụận bằng phương thức tác động vào tâm lý, tình cảm chứ không bằng ý chí *Các dạng nghe lại: - Ý kiến thính giả - Ý kiến đồng nghiệp - Ý kiến những nhà quản lý *Các phương pháp: - Sử dụng sóng PT để điều tra nhanh qua phản hồi (bằng thư, điện thoại, fax, hộp thư thoại…) - Phỏng vấn nhanh các nhóm đối tượng cụ thể qua cac hội nghò, lễ hội , bằng cách chọn xác suất, ngẫu nhiên - Tiến hành điều... Không chỉ xem qua, mà còn nhìn thấy và nhận biết -Có độ “nhạy bén thông tin” cần thiết -Có khả năng nắm bắt được những sự kiện đang diễn ra trong đời sống trong nước và quốc tế, những sk mới và có ý nghóa -Sự kiện bao giờ cũng có quá trìnhdiễn biến và các yếu tố ảnh hưởng: Trong TT phải quan sát nhanh, lựa chọn chi tiết, tổ chức sắp xếp và thể hiện bằng lời một cách tức thời 3.3 Có tri thức sâu rộng, có... kó thuật phải kiểm tra trứơc máy ghi âm, băng quay đấy tốc độ chuẩn? số lựơng băng ? chất lượng ? nguồn điện ? sạc? -Nắm vững những đặc tính của từng lọai micrô để sử dụng nó một cách thuận lợi nhất -Nắm vững quy trình vận hành, cách sử dụng máy ghi âm; nắm vững nguyên lí làm việc nơi phòng thu và dàn dựng chương trình 13 3.6 Có khả năng tổ chức , phối hợp với đồng nghiệp trong kiáp làm từơng thuật...- TT gián tiếp: Xem xét, cân nhắc các tư liệu sử dụng trong bài tường thuật, điều chỉnh, thêm bớt dung lượng tác phẩm sao cho phù hợp với thời lượng phát sóng hoặc diện tích mặt báo cho phép Chú ý theo từng chi tiết tiêu biểu của sk Với trực tiếp, pv chòu áp lực về thời gian Với gián tiếp, pv còn thời gian để sắp . 1. Báo phát thanh-Phân viện báo chí tun truyền-Đài TNVN, 2002 2. Thể loại báo chí - nhiều tác giả, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005. 3. Nghề báo. bản về lý luận của thể tài tường thuật trên báo chí phát thanh. Nắm được mối quan hệ của thể tài tường thuật với các thể tài báo chí khác. Hình thành

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan