Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học - Trần Th.Kim Xuyến, Trần Th.Bích Liên

93 470 4
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học - Trần Th.Kim Xuyến, Trần Th.Bích Liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC TS Trần Thị Kim Xuyến Trầ Thị Xuyế GV:Ths Trần Thị Bích Liên Tài liệu tham khảo: Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Nguyễn Minh Hòa, Một số phương pháp kỹ thuật nghiên cứu Xã hội học ứng dụng, Nhà xuất Khoa g, học Xã hội, TPHCM, 1993 Nguyễn Xuân Nghóa, Phương Pháp & Kỹ Thuật Nghóa, nghiên cứu xã hội, Nhà Xuất Trẻ TP HCM, 2004 Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp Thanh, nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội , 2001 Hoàng Trọng , Xử lý Dữ liệu nghiên cứu với SPSS For Windows, Windows, Nhà Xuất Thống kê, 2002 10 Trần Thị Kim Xuyến (chủ biên), Nhập môn Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Minh, Helmut Kromrey, (Người dịch: Hồ Kim Tộ), Nghiên Kromrey, dịch: cứu xã hội thực nghiệm , Nhà xuất Thế Giới, 1999 L.Therese Baker , Thực hành nghiên cứu xã hội , Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 1998 John J Macionis, (Trung tâm Dịch thuật thực hiện, Macionis, Hiệu đính: Trần Nhựt Tân), Xã hội học, Nhà xuất đính: Thống kê, 1987 Richard T Schaefer, (Người dịch: Huỳnh Văn Schaefer, dịch: Thanh), Xã hội học, Nhà xuất Thống kê, 2003 11 G.V.-xi-pốp, Những sở nghiên cứu xã hội xi- học, Nhà xuất Khoa học xã hôi Nhà xuất Tiến bộ, 1988 12 Gunter Endruveit, Các lý thuyết xã hội học đại, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 1999 13 Viện tái thiết nông thôn quốc tế Philippin, Các Philippin, phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, Trung tâm nghiên cứu g, tài nguyên môi trường, Đại học quốc gia Hà Ni dịch giới thiệu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 14 H.Russel Bernard, Các phương pháp nghiên cứu Bernard, nhân học – Tiếp cận định tính định lượng, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM, 2007 I Những khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học Khoa học?    Khoa học phương pháp phát triển khối lượng kiến thức thông qua việc sử dụng kó thuật lô-gic khách quan quan Mục tiêu phương pháp tri thức khoa học Lô-gic? Mỗi ý kiến bước tiến hành gắn liền chặt chẽ với ý kiến bước trước Một nhận định khoa học chứa đựng mâu thuẫn chưa giải Khách quan? Phản ánh tượng vật vốn có thực Nhà khoa học phải dựa vào thủ thuật có khả giảm thiểu ảnh hưởng đoán, trực giác thiên kiến lúc quan sát lý giải Lý thuyết? Lý thuyết tập hợp phát biểu xếp cách lô-gíc, tập hợp cố gắng mô tả, dự đoán, giải thích kiện  Những trình bày có hệ thống (lô-gic) giúp hình thành ý kiến kiện nghiên cứu  Mục đích lý thuyết nhằm gợi lên cho thấy biến số có ý nghóa cách thức mà biến số liên quan với tượng khảo sát  Các lý thuyết hình thành từ giả thuyết, mệnh đề khái niệm  Giả thuyết? Những nhận định dựa tin tưởng, dự đoán chưa trắc nghiệm  Giả thuyết khâu trung gian vấn đề nghiên cứu mô hình lý luận Giả thuyết giúp nhà nghiên cứu không bị chệch hướng nghiên cứu  Mệnh đề?  Gắn liền chặt chẽ cách lô-gic với giả định, mô tả vận động nhân tố cách thức liên hệ chúng với Khái niệm?  Những thuật ngữ nhà lý thuyết sử dụng để đặt tên cho tập hợp ý kiến Các khái niệm ngôn ngữ đặc biệt để nhận biết điểm quy chiếu đặc thù, nghóa khía cạnh đặc thù môi trường mà chúng diễn đạt Logic quy nạp logic diễn dịch Logic quy nạp?   Khi quan sát số trường hợp cụ thể, ta đưa nhận định tổng quát toàn trường hợp Cách thức từ trường hợp cụ thể đến lý thuyết tổng quát chiều hướng logic quy nạp Nhiều lý thuyết phát triển thông qua phép quy nạp Các kiện quan sát nhiều lần ghi nhận mô hình, lý thuyết mô tả cố gắng giải thích mô VD: VD: Linden Smith “quá trình nghiện ngập trình rơi vào phụ thuộc thuốc” ” Logic diễn dịch:  Phương pháp thực từ tổng quát đến cụ thể Từ lý thuyết người ta suy cách lô-gic kiện diễn xung quanh VD: Lý thuyết xã hội Marx (1848) “lối sống xã hội quy định phương thức sản xuất” Quan sát tham dự hữu ích hoàn cảnh nghiên cứu chưa biết rõ, chủ đề nghiên cứu phức tạp Đồng thời, phương pháp sử dụng tốt vấn đề nghiên cứu bị che dấu không đông đảo người biết đến, người có quan niệm hoàn toàn khác với quan niệm người  Quan sát tham dự đặc biệt phù hợp sử dụng để tìm hiểu trình, kiện, tiêu chí, giá trị ngữ cảnh tình xã hội  Để tránh tượng nhóm quan sát bị nhà nghiên cứu vô tình tác động nhóm tác động đến nhà nghiên cứu làm giảm tính khách quan nghiên cứu, người ta sử dụng đến phương pháp không tham dự  Quan sát không tham dự phương pháp mà người quan sát không tham gia vào hoạt động đối tượng Họ với tư cách người quan sát với tư cách thành viên nhóm (có thể quan sát kín hay quan sát công khai)  Thảo luận nhóm tập trung    Là việc tổ chức thành nhóm nhỏ gồm người có hoàn cảnh kinh nghiệm tương tự thảo luận với chủ đề xác định mà nhà nghiên cứu quan tâm Nhóm thành viên tham dự hướng dẫn người điều khiển chương trình (hoặc nhóm tổ chức điều hành), người giới thiệu chủ đề cho thảo luận giúp cho nhóm trao đổi với cách sôi tự nhiên Sử dụng riêng với phương pháp nghiên cứu định tính khác dự án nghiên cứu Được thực trước chương trình can thiệp dùng để đánh giá diễn tiến hay hoàn thành trình can thiệp    Là phương pháp dùng để khảo sát niềm tin, thái độ quan niệm người, thông tin thu từ phương pháp khác hẳn chất so với nhựng thông tin từ vấn cá nhân sản phẩm ý kiến thảo luận nhóm Thảo luận nhón giúp vẽ tranh chi tiết niềm tin cộng đồng hay khẳng định mức độ phổ biến ý tưởng hay thái độ cộng đồng Thảo luận nhóm tập trung sử dụng nhiều nghiên cứu có kết hợp với phương pháp khác, để thực mục tiêu khác nhau, giai đoạn khác nghiên cứu, chẳng hạn như: nghiên cứu mang tính thăm dò; kiểm chứng ý tưởng kế hoạch mới; đánh giá chương trình dự án phát triển Thiết kế nghiên cứu thảo luận nhóm tập trung     Xác định mục tiêu cụ thể mà ta muốn giải thảo luận nhóm tập trung câu hỏi mà ta muốn trả lời Những mục tiêu định việc xây dựng thiết kế câu hỏi tập huấn cho điều tra viên Nêu câu hỏi để thu thập thông tin, phục vụ mục tiêu đề Xác định người cung cấp thông tin Khi dự kiến người cung cấp thông tin, cần phải tính đến người mang cho nhiều tin từ nhiều góc độ khác Vì vậy, thảo luận nhóm không nên thực người phụ nữ, nam giới mà phải quan tâm đến tiêu chí khác (giàu – nghèo, nghề nghiệp,…) để tìm khác biệt thái độ hành vi từ nhóm Lưu ý xem xét xem thông tin muốn thu thập kết hợp với thông tin từ phương pháp khác hay dùng độc lập? Và kết thu dùng để làm gì? Dùng để báo cáo cấp lãnh đạo, nhà tài trợ, thành viên cộng đồng? Nguồn kinh phí, thời gian, nhân     Có thể chọn người có trình độ thấp cử nhân Lưu ý tập huấn ta phải nắm lực sở trường họ Những người hướng dẫn thảo luận nhóm người địa phương Tùy thuộc vào qui mô thời gian thực đề tài mà xác định số lượng cộng tác viên cho nghiên cứu Với thảo luận nhóm: người: người dẫn chương trình, người chịu trách nhiệm quan sát ghi chép người trợ lý, chịu trách nhiệm kỹ thuật giải vấn đề nảy sinh Tập huấn cho cộng tác viên: kỹ thu thâïp thông tin, ý    Người điều khiển người lãnh đạo thảo luận: kiểm soát thảo luận chịu trách nhiệm định hướng cho thảo luận Anh ta (hoặc cô ta) vận dụng kiến thức kỹ giúp cho thành viên tham dự cảm thấy thoải mái khuyến khích thảo luận nhóm diễn tự nhiên sống động Người điều khiển cung cấp mạng câu hỏi (hoặc hướng dẫn câu hỏi) qui định phương hướng câu hỏi nhằm đạt thông tin liên quan đến dự án Người điều khiển phải nắm mục tiêu nghiên cứu để khảo sát câu trả lời, chúng chưa dự tính nhóm lập kế hoạch Các câu hỏi đưa cho nhóm phải câu hỏi dễ hiểu tất người, muốn vậy, ngôn từ phải đơn giản phù hợp vơi địa phương Các câu hỏi đưa không nên dài câu nên bao hàm nghóa Khi trình bày câu hỏi hay đặt vấn đề không nên thể định kiến Các vai trò nhóm nghiên cứu  Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích thành viên bày tỏ quan điểm họ không khí thảo luận nhóm họp  Đảm bảo dẫn dắt thảo luận luôn tập trung vào chủ đề cần bàn đảm bảo chủ đề thảo luận  Phát triển hướng có triển vọng phù hợp với đối tượng nghiên cứu nảy sinh trình thảo luận  Điều khiển tham gia cách khuyến khích tất thành viên bày tỏ quan điểm mà không để thảo luận bị lấn át cá Các giai đoạn thảo luận nhóm taäp trung       giai đoạn: khởi động, thảo luận sâu có tập trung, kết thúc Người dẫn chương trình cần chào mừng thành viên tham dự cám ơn họ đến Giới thiệu nhóm nghiên cứu Giải thích công việc nhóm nghiên cứu dự án không nêu xác chất câu hỏi nghiên cứu Giải thích thành viên chọn; tầm quan trọng đóng góp họ nhiên cứu cộng đồng Đảm bảo người hiểu thảo luận giữ kín Giải thích bạn sử dụng băng thu âm (nếu đồng ý) cho thảo luận để lưu lại họ nói Giai đoạn 1: Khởi động Các thành viên tự giới thiệu mình: tên, tuổi, công việc, số con, thời gian kết hôn… chủ yếu thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu  Mục đích giai đoạn - tạo bầu không khí nhóm bao gồm vài cá nhân, thành viên có tương tác với - tạo cho thành viên hội để nói từ đầu thảo luận Điều giúp họ khắc phục bối rối ảnh hưởng đến việc trình bày ý kiến - tạo cảm giác yên tâm cho nhóm giúp thành viên hiểu thành viên khác nhóm  Người điều hành quan tâm thật đến điều mà thành viên nói cách vô tư, không thành kiến Người điều hành cần phải cố gắng để thu thập thông tin đặc điểm cá nhân cá thành viên  Giai đoạn 2: Thảo luận sâu có trọng tâm Chuyển chủ đề khái quát thành chủ đề cụ thể cho thảo luận từ vấn đề cụ thể thành vấn đề trừu tượng  Mục đích giai đoạn nhằm tìm hiểu vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu, chất trình hình thành thái độ liên quan đến hành vi đối tượng ngôn ngữ, tình cảm đối tượng liên quan đến chủ đề nghiên cứu  Người điều hành: - Kích thích thành viên trao đổi với mà không với người điều hành - Biết cần thăm dò, cần im lặng - Chú ý đến biểu phi ngôn ngữ đối tượng để hiểu rõ cảm nghó thật đối tượng - Diễn đạt lại câu hỏi câu hỏi hỏi cảm thấy họ khó trả lời - Không nên giả định tất mà đối tượng nói điều họ muốn nói - Khuyến khích thành viên thụ động; - Khéo léo kiềm chế thành viên lấn át - Chuẩn bị tình dự kiến biết cách xử lý Giai đoạn 3: Kết thúc thảo luận  Nội dung giai đoạn chủ yếu tóm tắt lại làm rõ lần chủ đề thảo luận  Mục đích giai đoạn giúp cho người điều hành thành viên hiểu rõ xảy trình thảo luận Điều cho phép thành viên làm rõ bổ sung ý kiến đồng thời cho phép người điều hành kiểm tra lại kết luận giả thuyết xem có rõ ràng phù hợp không  Trước kết thúc cần nói lời cám ơn thành viên ý kiến, trao quà cho thành viên tham gia thảo luận, chào tạm biệt Quản lý thông tin     Người quan sát có nhiệm vụ thực thảo luận nhóm phải ghi lại toàn diễn bổ sung chi tiết vào biên thiếu Trong trường hợp phép cộng đồng, ghi âm  cung cấp nhiều thông tin tạo thuận lợi cho thư ký viết báo cáo chi tiết Có thể quay video  cung cấp tường thuật thành viên tham dự phát biểu tạo ghi hình ï tranh luận thực nào? Một số cộng đồng e ngại trước ống kính  phải xin phép trước thực Sau kết thúc thảo luận nhóm tập trung, thư ký phải chuyển ghi chép thành báo cáo Nên làm báo cáo có chi tiết cần bổ sung cho biên để qua lâu ta nhớ chi tiết thuộc nhóm Trong báo cáo cần mô tả tất có liên quan đến tình hình không khí làm việc nhóm mà người thư ký quan sát ghi lại Khi viết báo cáo có kèm video thuận lợi tăng lên nhiều Phân tích kết  Tùy vào mục tiêu tính chất nghiên cứu, thông tin xử lý phân tích thích đáng Thông thường thông tin loại mang tính định tính nhiều Vì vậy, người ta thường xử lý theo phương pháp xử lý định tính ... biên), Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Nguyễn Minh Hòa, Một số phương pháp kỹ thuật nghiên cứu Xã hội học ứng dụng, Nhà xuất Khoa g, học Xã hội, TPHCM, 1993 Nguyễn Xuân Nghóa, Phương. .. Các phương pháp nghiên cứu Bernard, nhân học – Tiếp cận định tính định lượng, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM, 2007 I Những khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học Khoa học?    Khoa học phương. .. Xuân Nghóa, Phương Pháp & Kỹ Thuật Nghóa, nghiên cứu xã hội, Nhà Xuất Trẻ TP HCM, 2004 Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp Thanh, nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 13/06/2015, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan