Khảo Sát Băng Thử Phanh Phòng Thí Nghiệm AVL

76 1K 3
Khảo Sát Băng Thử Phanh Phòng Thí Nghiệm AVL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo Sát ,Băng Thử Phanh ,Phòng Thí Nghiệm AVL

Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của nền Kinh tế, Khoa học - Công nghệ, ngành Ôtô đang có những bước phát triển lớn mạnh để phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Bên cạnh việc tạo ra nhiều mẫu mã, kiểu dáng đẹp, sang trọng, tính tiện nghi cao, hợp giá thành hay những cái tiến về tốc độ, về bảo vệ môi trường… thì vấn đề an toàn cho người sử dụng đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Từ thực tiễn của nước ta, vấn đề an toàn giao thông đang là mối lo chung của toàn xã hội. Một trong những yếu tố liên quan trực tiếp của ngành Cơ khí Động lực và sự an toàn của người tiêu dùng là hệ thống phanh. Với mục đích đảm bảo an toàn cho người sử dụng, việc chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh đòi hỏi phải có những thiết bị máy móc chuyên dụng có độ chính xác, tính tin cậy cao. Xuất phát từ thực tế này, tôi chọn đề tài “Khảo Sát Băng Thử Phanh Phòng Thí Nghiệm AVL“, một thiết bị liên quan đến việc kiểm tra, chẩn đoán hệ thống phanh. Được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, em đã hoàn thành đồ án được giao, mặc dù vậy vẫn còn nhiều thiếu sót kính mong quý thầy cô, anh chị và bạn bè góp ý xây dựng. Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực hiện: Hồ Đình Minh Ngọc 1 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL MỤC LỤC Trang 1. M c ích, ngh a tàiụ đ ý ĩ đề 5 2. T ng quan v b ng th phanhổ ề ă ử 5 2.1. Công d ng c a b ng th phanhụ ủ ă ử 5 2.2. Yêu c u c a b ng th phanhầ ử ă ử 5 2.3. Phân tích m t s lo i b ng th phanhộ ố ạ ă ử 6 • 2.3.1. Phân lo i b th phanhạ ệ ử 6 • 2.3.2. Phân tích m t s lo i b thộ ố ạ ệ ử 6 2.3.2.1. Băng thử kiểu sàn di động 7 2.3.2.2. Băng thử kiểu băng tải -tang quay 8 2.3.2.3. Băng thử kiểu quán tính (con lăn cao tốc) 9 2.3.2.4. Băng thử kiểu hộp giảm tốc cân bằng 12 2.3.2.5. Băng thử kiểu động cơ cân bằng 13 2.3.2.6. Băng thử kiểu con lăn có cảm biến đo lực 14 3. Kh o sát b ng th phanh t i phòng thí nghi m AVLả ă ử ạ ệ 15 3.1. Xu t x b ng thấ ứ ă ử 15 3.2. C u t o c a b ng thấ ạ ủ ă ử 15 • 3.2.1. C u t o và nguyên l ho t ng c a b ng thấ ạ ý ạ độ ủ ă ử 16 • 3.2.2. Kh o sát h d n ng c khíả ệ ẫ độ ơ 22 3.2.2.1. Động cơ điện 22 3.2.2.2. Hộp giảm tốc: 23 3.2.2.3. Bộ truyền xích: 24 Xác định bước xích t. 25 Xác định số mắt xích X. 26 Tính các kích thước của đĩa xích. 27 B truy n xích gi a hai con l n:ộ ề ữ ă 28 3.2.2.4. Cặp con lăn và con lăn quay trơn 30 3.2.2.4.1.Cặp con lăn 30 3.2.2.4.2.Con lăn quay trơn 32 • 3.2.3. Các thi t b o (c m bi n)ế ị đ ả ế 32 2 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL 3.2.3.1. Sơ lược các loại thiết bị đo 32 3.2.3.2. Cảm biến đo lực phanh 33 3.2.3.2.1. Nguyên lý chung 33 3.2.3.2.2. Tính chất của chuyển đổi điện trở lực căng 35 3.2.3.2.3. Mạch đo 36 3.2.3.2.3. Sai số và phạm vi ứng dụng 38 • 3.2.4. C m bi n tr ng l ngả ế ọ ượ 38 • 3.2.5. C m bi n v n t cả ế ậ ố 40 3.2.5.1. Chọn loại cảm biến 40 3.2.5.2.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 40 3.3 Các thông s k thu t chínhố ỹ ậ 43 3.4. Kh n ng o c a b ng thả ă đ ủ ă ử 43 4. Khai thác và s d ng b ng thử ụ ă ử 44 4.1. Các ch tiêu ánh giá ch t l ng quá trình phanhỉ đ ấ ượ 44 • 4.1.1. Gia t c ch m d n khi phanhố ậ ầ 44 • 4.1.2. Th i gian phanhờ 45 • 4.1.3. Qu ng ng phanhả đườ 47 • 4.1.4. L c phanh riêngự 49 • 4.1.5. Gi n phanh th c tả đồ ự ế 49 • 4.1.6. Tiêu chu n ki m tra phanh c a Vi t Namẩ ể ủ ệ 51 4.2. Quy trình th trên b ng thử ă ử 52 • 4.2.1. Ki m tra s bể ơ ộ 52 3 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL • 4.2.2. Trình t ki m traự ể 53 4. 2. 2. 1. Chuẩn bị 53 • Quan sát ki m tra m c an toàn xung quanh b ng th . ể ứ độ ă ử Khi ã m b o an toàn, ta b t u ti n hành làm thí nghi m.đ đả ả ắ đầ ế ệ 53 4. 2. 2. 2. chọn chế độ kiểm tra 53 4. 2. 2. 3. thao tác kiểm tra 54 • 4.2.3 K t qu o và x l k t quế ả đ ử ý ế ả 55 5. Ch n oán tr ng thái k thu t h th ng phanh thông qua k t qu ki m tra trên ẩ đ ạ ỹ ậ ệ ố ế ả ể b ng thă ử 61 5.1. Hi u qu phanh t tệ ả ố 61 5.2. Hi u qu phanh kémệ ả 61 5.3. Bó phanh 66 6. Tính toán ki m nghi m b ng th phanh t i phòng thí nghi m AVLể ệ ă ử ạ ệ 67 6.1. Xác nh bán kính bánh xeđị 67 6.2. Xác nh t i l n nh t cho phép đị ả ớ ấ 73 7. K t lu nế ậ 74 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 75 4 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL 1. Mục đích, ý nghĩa đề tài Để đảm bảo sự an toàn cho người sử dụng ôtô, phanh là hệ thống rất quan trọng, vì vậy việc kiểm tra hệ thống phanh cần phải có thiết bị chính xác, tính tin cậy cao. Nhằm hiểu rõ hơn về vấn đề này, em tiến hành khảo sát thiết bị Băng Thử Phanh Phòng Thí Nghiệm AVL, đó là mục đích của đề tài. Đề tài này còn có ý nghĩa đối với các bạn sinh viên ngành Cơ khí Động lực và với những ai quan tâm đến thiết bị kiểm tra phanh ôtô, là cơ sở để tự thiết kế những thiết bị có nhiều ưu điểm hơn, là tài liệu để nâng cấp, phục hồi sửa chữa băng thử giúp cho việc sử dụng có hiệu quả hơn. 2. Tổng quan về băng thử phanh 2.1. Công dụng của băng thử phanh Bệ thử phanh là thiết bị tĩnh tại được thiết kế nhằm mục đích đánh giá hiệu quả hệ thống phanh thông qua việc đo thông số trong quá trình phanh trên các bánh xe. Tuỳ theo loại bệ thử mà ta có phương pháp đo đạc tính toán để ra kết quả khác nhau. 2.2. Yêu cầu cửa băng thử phanh Một bệ phanh được thiết kế hoàn chỉnh cần phải đảm bảo các yêu cầu đặt ra như sau: - Về giá thành và kết cấu: bệ thử phanh phải có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành có thể chấp nhận được, kết cấu bền vững chắc chắn. - Về độ chính xác: lực phanh phải phản ánh lên lực kế hoặc đồng hồ hiển thị phải đảm bảo độ chính xác, không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan. - Về sử dụng điều chỉnh: vận hành bệ thử đơn giản, dễ dàng, thời gian thử ngắn, chất lượng thử đạt yêu cầu. - Về tính vạn năng: đo được nhiều chủng loại xe khác nhau với các kích thước chiều rộng cơ sở và các kiểu kích thước lốp khác nhau, tải trọng khác nhau trong phạm vi quy định. - Về chức năng đánh giá: xác định được nhiều yếu tố đánh giá hiệu quả phanh: lực phanh, quãng đường phanh, thời gian phanh v.v. của mỗi bánh xe trên cùng một cầu và tính đồng thời phanh của các bánh xe. - Điều kiện làm việc của nhân viên vận hành, tính an toàn của thiết bị: bệ thử phanh phải đảm bảo an toàn khi đang hoạt động, điều kiện làm việc của nhân viên được đảm bảo như: ô nhiễm, tiếng ồn vv - Ngoài ra bệ thử phải có kích thước nhỏ gọn để giảm diện tích bố trí cần thiết trong nhà xưởng, dễ bảo quản, tránh mưa nắng xuống bệ thử và các nhân viên kiểm tra xe. 5 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL 2.3. Phân tích một số loại băng thử phanh 2.3.1. Phân loại bệ thử phanh Theo phương pháp tạo lực phanh, chia ra các loại sau: - Bệ thử dùng động năng của xe: Bệ thử này dùng nguyên lí hấp thụ động năng của ô tô khi phanh (bệ thử kiểu sàn di động). Động năng này có giá trị gần bằng động năng chuyển động của ô tô ở tốc độ phanh xác định. Do thử ở tốc độ xác định nên kết quả khó chính xác, không an toàn. - Bệ thử dùng năng lượng động cơ điện: Bệ thử kiểu này dựa vào công suất của động cơ điện để dẫn động làm quay bánh xe (tang quay hoặc con lăn quay), kết quả thử không phụ thuộc vào công suất động cơ điện mà phụ thuộc vào các cơ cấu đo (cảm biến gia tốc phanh, cảm biến lực phanh vv ) nên kết quả đo đảm bảo tính chính xác. Bệ thử này tiêu tốn năng lượng nhiều do sử dụng công suất động cơ điện để thắng lực cản do phanh, nhưng cho kết quả chính xác, đảm bảo an toàn khi thử xe. - Bệ thử dùng khối lượng quán tính: Bệ thử kiểu này cũng dùng động cơ điện để dẫn động nhưng có gắn thêm bánh đà ở các tang quay hoặc con lăn quay nhằm mục đích tăng mômen quán tính của con lăn. Khi phanh nguồn năng lượng dẫn động được ngắt, lực phanh đo được thông qua việc đo mômen quán tính nên kết quả phụ thuộc vào mômen quay của bánh đà. Bệ thử loại này tiêu tốn năng lượng ít hơn do khi phanh chỉ sử dụng năng lượng của bánh đà, nhưng khi thay đổi tải trọng thử phải tính lại mômen của bánh đà nên rất tốn thời gian. Loại bệ thử này chỉ phù hợp với loại bệ thử chuyên dùng cho một vài loại xe xác định. Theo kết cấu và nguyên lý làm việc, bệ thử phanh được chia ra: - Bệ thử kiểu tấm. - Bệ thử kiểu tang quay hoặc con lăn quay gồm: + Bệ thử kiểu tang quay hoặc con lăn quay tốc độ chậm. + Bệ thử kiểu tang quay hoặc con lăn quay tốc độ nhanh. Theo sự kiểm tra đồng thời ở các bánh xe, bệ thử chia ra: - Bệ thử kiểm tra phanh ở một bánh xe. - Bệ thử kiểm tra phanh ở hai bánh xe. - Bệ thử kiểm tra phanh ở ba bánh xe. - Bệ thử kiểm tra phanh ở đồng thời tất cả các bánh xe. Ngoài ra, tuỳ theo kết cấu, phương pháp đo và các trang thiết bị phụ người ta còn các phân loại khác 2.3.2. Phân tích một số loại bệ thử Theo phương pháp tạo lực phanh, chia ra các loại sau: 6 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL 2.3.2.1. Băng thử kiểu sàn di động 2 4 3 5 6 1 Hình 2-1 Bệ thử kiểu sàn di động 1. Lực kế; 2. Con lăn; 3. Ô tô thử; 4. Sàn ma sát; 5. Đường ray; 6. Dầm ngang. Nguyên lý làm việc: Cho xe chạy với tốc độ kiểm tra đi vào sàn ma sát 4, khi các bánh xe vào hẳn trong sàn thì người lái tiến hành đạp phanh. Lực phanh tác động vào sàn ma sát làm sàn chuyển động theo, nhờ hệ thống con lăn 2. Sàn ma sát lại được gắn vào một đầu của lực kế, còn đầu kia được nối vào dầm cố định. Do đó khi sàn chuyển động sẽ kéo lực kế từ đó ta biết được giá trị Pkmax tác dụng vào lực kế. Giá trị lực phanh Pp: Pp = G0.j Pp = Pkmax + Pf + Pj Trong đó: - Go: trọng lượng ô tô thử. - j: gia tốc chậm dần khi phanh. - Pkmax: lực lớn nhất tác dụng vào lực kế. - Pf: lực cản lăn của sàn xe. - Pj: lực quán tính chuyển động của sàn xe. Muốn xác định được Pp chính xác thì ta phải xác định chính xác các lực Pkmax, Pf, Pj. Trong đó ta xác định được: * Pkmax: đọc theo giá trị được ghi trên lực kế. * Lực cản lăn ta xác định như sau: Pf = Gs.f Trong đó: - Gs: trọng lượng toàn bộ sàn. - f: hệ số cản lăn giữa con lăn và ray: Pj = g G .j Trong đó: - G: trọng lượng toàn bộ sàn. 7 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL - j: gia tốc dịch chuyển của sàn. Lực Pj phụ thuộc vào vận tốc thử nên rất khó xác định, chính vì vậy, phương pháp này không cho kết quả chính xác. • Ưu nhược điểm chính: * Ưu điểm: - Kết cấu bệ thử đơn giản. - Chế tạo sàn, lực kế, con lăn v.v… dễ dàng. * Nhược điểm: - Kết quả không chính xác, phụ thuộc vào vận tốc thử. - Chỉ đo được đồng thời tổng lực phanh của tất cả các bánh xe. Nên việc điều chỉnh lực phanh giữa các bánh xe là không thể được. - Không xác định được các chỉ tiêu phanh còn lại. - Bệ thử có kích thước lớn. - Phương pháp thử không an toàn, do chất lượng hệ thống phanh của xe thử chưa xác định được và đòi hỏi thao tác phải chính xác. - Kết quả không chính xác nên phải thử nhiều lần vì vậy không kinh tế. 2.3.2.2. Băng thử kiểu băng tải -tang quay 1 2 4 3 Hình 2-2 Bệ thử kiểu băng tải- tang quay. 1. Lực kế; 2. Băng tải; 3. Ô tô thử; 4. Tang quay. Nguyên lý làm việc : Cho hai bánh xe ô tô đi vào băng tải 2, móc kéo sau xe được móc vào một đầu lực kế còn đầu kia của lực kế được móc vào vị trí cố định. Cho động cơ làm việc, thông qua hệ thống truyền lực, băng tải 2 chuyển động làm bánh xe quay, khi bánh xe quay với tốc độ ổn định người lái tiến hành đạp phanh. Giữa băng tải và bánh xe 8 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL xuất hiện lực phanh Pp, lực này có tác dụng đẩy xe về phía trước và kéo lực kế, lực kế cho biết giá trị của lực phanh Pp . • Ưu nhược điểm chính: * Ưu điểm: - Kết cấu bệ thử đơn giản, gọn nhẹ. - Lực phanh được phản ánh chính xác lên lực kế. - Có thể đặt bệ thử trong nhà nên ít phụ thuộc thời tiết. - Bảo đảm an toàn trong việc thử xe. * Nhược điểm: - Chỉ xác định được lực phanh đồng thời của hai bánh xe, do vậy việc điều chỉnh lực phanh đều giữa hai bánh xe không thực hiện được. - Không ổn định khi thử vì độ cứng vững của băng tải rất kém dẫn đến thiếu chính xác đo. - Băng tải dễ bị hỏng nên phải thay liên tục gây tốn kém và làm gián đoạn công việc. - Không sát điều kiện thực tế làm việc của ô tô. 2.3.2.3. Băng thử kiểu quán tính (con lăn cao tốc) 11 01 02 03 04 05 06 08 09 Hình 2-3 Bệ thử kiểu quán tính. 1. Con lăn ma sát; 2. Bộ truyền xích giữa 2 con lăn; 3. Ly hợp; 4. Hộp giảm tốc; 5. Bộ truyền xích giữa động cơ và hộp giảm tốc; 6. Động cơ điện; 8. Bánh xe kiểm tra; 9. Cảm biến tốc độ; 11.Bánh đà. Nguyên lý làm việc: Cho các bánh xe thử đi vào các con lăn ma sát 1, khởi động động cơ điện 6, động cơ điện kéo các con lăn ma sát 1 quay làm bánh xe kiểm tra 8 quay. Khi bánh xe kiểm tra 8 quay đạt vận tốc thử, người lái xe tiến hành đạp phanh. Ở thời điểm này, ly hợp 3 ngắt dẫn động từ động cơ điện đến con lăn ma sát, nghĩa là các bánh xe quay tự do cùng với cặp con lăn. Đồng thời ở thời điểm bắt đầu phanh, các cảm 9 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL biến được đóng để ghi lại số vòng quay của con lăn để xác định quãng đường phanh. Khi đo hiệu quả phanh trên bệ thử cần căn cứ vào các quan hệ sau đây: - Nếu ô tô chuyển động trên đường với vận tốc cho trước có động năng: Ed = ∑ ××+×× 22 0 2 1 2 1 kk JVm ω Trong đó: - m: khối lượng ôtô. - ∑ k J : tổng các mômen quán tính các khối lượng chuyển động quay quy về bánh xe. - ωk: vận tốc góc của bánh xe. - Vo: vận tốc lúc bắt đầu phanh. Khi phanh ôtô trên đường với vận tốc lúc bắt đầu phanh V0 đến khi dừng hẳn, ta tính quãng đường phanh như sau: Ta có: dSpd = Vdtp ⇒ ∫ = ppd dtVS . ⇒ ∫ = 1 . V Vo pd pd J dVV S = p J V .2 2 0 . Vì: V1 = 0. Với Jpd = i g δ ϕ . Trong đó: - Jpd: gia tốc phanh khi phanh trên đường. - δi: hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng quay của ôtô. Lực phanh của ô tô lúc đó là: Ppd = Jpd         + ∑ 2 d k r J m Suy ra: Sp = 2 0 2 . .2 V P r J m pd d k ∑ + . Trong đó: - r d : bán kính động học của bánh xe. Động năng khi thử xe trên bệ thử con lăn quán tính sẽ là: EB = ( ) ∑ ∑ ++ 2 . 22 2 1 dcdckkvv JJJ ωωω Trong đó: - ∑ v J : mômen quán tính khối lượng của các con lăn và bánh đà. - ω v : vận tốc góc của các con lăn. - J dc : mômen quán tính khối lượng của rotor động cơ điện. - ω dc : vận tốc góc của động cơ điện. Nếu ta coi ω v = ω dc , ta có thể viết: 10 [...]... + Băng thử: Cấu tạo của băng thử như hình 3 2 18 9 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL Hình 3-2 Sơ đồ cấu tạo băng thử phanh 1- Mô tơ diện; 2- Hộp giảm tốc;3- Các cảm biến đo trọng lượng xe; 4- Cảm biến đo lực phanh; 5- Bộ truyền xích; 6- Các con lăn;7- Con lăn quay trơn; 8- Các bánh răng dẫn động; 9-Các cảm biến đo trọng lượng 19 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL 9 Băng thử. .. Đường xe chạy vào băng thử; 4 -Băng thử góc đặt bánh xe; 5- Lớp bêtông; 6Bờ tường 2 3 6 2 1 5 3 4 17 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL Hình 3-1 Sơ đồ bố trí chung của băng thử phanh 1- băng thử, 2- Đồng hồ hiển thị, 4- thiết bị đo góc đặt bánh xe, 5- bộ rulô, 6- bờ tường Hệ thống kiểm tra phanh kiểu động cơ điện - hộp giảm tốc cân bằng được cấu thành bởi ba phần chính: Băng thử, tủ điều khiển... đồng) để làm bánh vít 3 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL 3.1 Xuất xứ băng thử Băng thử được nghiên cứu có kí hiệu BA-306 121 là loại băng thử hiện đại hiện nay, do Đức sản xuất vào năm 1998 Băng thử hoạt động dựa trên các mạch điện tử và các cảm biến để đưa ra các trị số cần đo Các trị số này được thể hiện trên màn hình Hiện nay băng thử này đã được các trung tâm thí nghiệm ô tô và các trạm... 60 60 mm 25,75 29 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL 3.2.2.4 Cặp con lăn và con lăn quay trơn 3.2.2.4.1.Cặp con lăn Trước hết ta phân tích phương án bố trí cặp con lăn của băng thử phanh Qua thời gian thực tập ở Trung tâm Đăng Kiểm Xe Cơ Giới Thừa Thiên Huế, tôi nhận thấy cách bố trí con lăn của băng thử MB8000 có nhiều điểm khác với băng thử AHS của phòng thí nghiệm AVL Tầm quan trọng... tốc để hổ trợ xử lý kết quả Trên băng thử có trang bị thêm các cảm biến cân để đo trọng lượng trục và các môđun xử lý kết quả phục vụ công tác lưu trữ, hiển thị và in ấn kết quả 3.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của băng thử Sơ đồ bố trí chung của băng thử phanh như trên hình 3-1: 16 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL 5 1 Sơ đồ bố trí chung: 1- Băng Thử Phanh; 2-Tủ điều khiển và đồng... rất nhiều Năm 2001 Trung tâm thí nghiệm động cơ và ô tô trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng được trang bị băng thử này để phục vụ nghiên cứu và học tập Băng thử này do công ty AVL của Áo lắp đặt 3.2 Cấu tạo của băng thử Băng thử phanh ở phòng thí nghiệm động cơ và ô tô là băng thử loại quán tính kiểu con lăn (con lăn) Các lô đuợc kéo nhờ các mô tơ và thông qua hộp giảm tốc Băng thử gồm bộ phận cấp công suất... động cơ điện: Hiệu: Au Hschneider, Type SK 123M/40, Hiệu điện thế: 400/690 V, Cường độ dòng điện: 220/127 A, 22 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL Công suất: 11,0 KW, Số vòng quay: 1440 vòng/phút 3.2.2.2 Hộp giảm tốc: Qua khảo sát kết cấu của ban thử phanh AHS của phòng thí nghiệm AVL, hộp giảm tốc hai cấp khai triển có sơ đồ động như hình vẽ: 3 2 1 Hình 3-4 Sơ đồ động hộp giảm tốc hai cấp... hai lô để đo lực phanh Phân tích so sánh các kiểu băng thử đã giới thiệu ở trên, tôi nhận thấy băng thử kiểu hộp giảm tốc cân bằng (Hình 2-4) có nhiều ưu điểm so với các kiểu băng thử khác như: • Về kết cấu: Kết cấu gọn chắc chắn hơn các loại băng thử khác như băng thử kiểu sàn di động, băng thử kiểu băng tải - tang quay và động cơ cân bằng • Về sử dụng điều chỉnh: Vận hành băng thử khi thử xe đơn giản,.. .Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL EB = 1 2 [∑ J k ω k2 + ( ∑ J v +J dc ).ω v2 ] Tổng lực phanh đo được trên bệ thử có công thức: PpB = JpB Jc rd2 Quãng đường phanh đo được trên bệ thử quán tính được xác định từ công thức: Vo2 Jc = Vo2 Sp = 2.J PB 2.rd2 PpB Trong đó: - JpB: gia tốc phanh trên bệ thử quán tính - Jc: mômen quán tính khối lượng... thời gian và cơ cấu đo quãng đường phanh - Kết cấu chắc chắn * Nhược điểm: - Tiêu tốn công suất của động cơ điện nhiều hơn so với bệ thử kiểu quán tính - Động cơ thường xuyên phải làm việc quá tải 12 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL 2.3.2.5 Băng thử kiểu động cơ cân bằng 10 01 02 03 04 05 06 09 08 07 Hình 2-5 Bệ thử kiểu động cân bằng 1 Con lăn ma sát; 2 Bộ truyền xích giữa 2 con lăn; . chạy vào băng thử; 4 -Băng thử góc đặt bánh xe; 5- Lớp bêtông; 6- Bờ tường. Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL Hình 3-1 Sơ đồ bố trí chung của băng thử phanh 1- băng thử, 2- Đồng. động của băng thử Sơ đồ bố trí chung của băng thử phanh như trên hình 3-1: 16 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL 3 6 4 1 2 3 2 5 17 5. 1. Sơ đồ bố trí chung: 1- Băng Thử Phanh; 2-Tủ. bệ thử và các nhân viên kiểm tra xe. 5 Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL 2.3. Phân tích một số loại băng thử phanh 2.3.1. Phân loại bệ thử phanh Theo phương pháp tạo lực phanh,

Ngày đăng: 13/06/2015, 06:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mục đích, ý nghĩa đề tài

  • 2. Tổng quan về băng thử phanh

    • 2.1. Công dụng của băng thử phanh

    • 2.2. Yêu cầu cửa băng thử phanh

    • 2.3. Phân tích một số loại băng thử phanh

      • 2.3.1. Phân loại bệ thử phanh

      • 2.3.2. Phân tích một số loại bệ thử

        • 2.3.2.1. Băng thử kiểu sàn di động

        • 2.3.2.2. Băng thử kiểu băng tải -tang quay

        • 2.3.2.3. Băng thử kiểu quán tính (con lăn cao tốc)

        • 2.3.2.4. Băng thử kiểu hộp giảm tốc cân bằng.

        • 2.3.2.5. Băng thử kiểu động cơ cân bằng

        • 2.3.2.6. Băng thử kiểu con lăn có cảm biến đo lực

        • 3. Khảo sát băng thử phanh tại phòng thí nghiệm AVL

          • 3.1. Xuất xứ băng thử

          • 3.2. Cấu tạo của băng thử

            • 3.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của băng thử

            • 3.2.2. Khảo sát hệ dẫn động cơ khí

              • 3.2.2.1. Động cơ điện

              • 3.2.2.2. Hộp giảm tốc:

              • 3.2.2.3. Bộ truyền xích:

              • Xác định bước xích t.

              • Xác định số mắt xích X.

              • Tính các kích thước của đĩa xích.

              • Bộ truyền xích giữa hai con lăn:

                • 3.2.2.4. Cặp con lăn và con lăn quay trơn

                  • 3.2.2.4.1.Cặp con lăn

                  • 3.2.2.4.2.Con lăn quay trơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan