On thi TNTHPT va DH vat ly phan 2 (co dap an)

22 235 0
On thi TNTHPT  va DH vat ly phan 2 (co dap an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 2010 – 2011 ĐÁP ÁN Câu 201 A B C D Câu 202 A B C D Câu 203 A B C D Câu 204 A B C D Câu 205 A B C D Câu 206 A B C D Câu 207 A B C D Câu 208 A B C D Câu 209 A B C D Câu 210 A B C D Câu 211 A B C D Câu 212 A B C D Câu 213 A B C D Câu 214 A B C D Câu 215 A B C D Câu 216 A B C D Câu 217 A B C D Câu 218 A B C D Câu 219 A B C D Câu 220 A B C D Câu 221 A B C D Câu 222 A B C D Câu 223 A B C D Câu 224 A B C D Câu 225 A B C D Câu 226 A B C D Câu 227 A B C D Câu 228 A B C D Câu 229 A B C D Câu 230 A B C D Câu 231 A B C D Câu 232 A B C D Câu 233 A B C D Câu 234 A B C D Câu 235 A B C D Câu 236 A B C D Câu 237 A B C D Câu 238 A B C D Câu 239 A B C D Câu 240 A B C D Câu 241 A B C D Câu 242 A B C D Câu 243 A B C D Câu 244 A B C D Câu 245 A B C D Câu 246 A B C D Câu 247 A B C D Câu 248 A B C D Câu 249 A B C D Câu 250 A B C D Câu 251 A B C D - 1 - Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 2010 – 2011 Câu 252 A B C D Câu 253 A B C D Câu 254 A B C D Câu 255 A B C D Câu 256 A B C D Câu 257 A B C D Câu 258 A B C D Câu 259 A B C D Câu 260 A B C D Câu 261 A B C D Câu 262 A B C D Câu 263 A B C D Câu 264 A B C D Câu 265 A B C D Câu 266 A B C D Câu 267 A B C D Câu 268 A B C D Câu 269 A B C D Câu 270 A B C D Câu 271 A B C D Câu 272 A B C D Câu 273 A B C D Câu 274 A B C D Câu 275 A B C D Câu 276 A B C D Câu 277 A B C D Câu 278 A B C D Câu 279 A B C D Câu 280 A B C D Câu 281 A B C D Câu 282 A B C D Câu 283 A B C D Câu 284 A B C D Câu 285 A B C D Câu 286 A B C D Câu 287 A B C D Câu 288 A B C D Câu 289 A B C D Câu 290 A B C D Câu 291 A B C D Câu 292 A B C D Câu 293 A B C D Câu 294 A B C D Câu 295 A B C D Câu 296 A B C D Câu 297 A B C D Câu 298 A B C D Câu 299 A B C D Câu 300 A B C D Câu 301 A B C D Câu 302 A B C D Câu 303 A B C D - 2 - Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 2010 – 2011 Câu 304 A B C D Câu 305 A B C D Câu 306 A B C D Câu 307 A B C D Câu 308 A B C D Câu 309 A B C D Câu 310 A B C D Câu 311 A B C D Câu 312 A B C D Câu 313 A B C D Câu 314 A B C D Câu 315 A B C D Câu 316 A B C D Câu 317 A B C D Câu 318 A B C D Câu 319 A B C D Câu 320 A B C D Câu 321 A B C D Câu 322 A B C D Câu 323 A B C D Câu 324 A B C D Câu 325 A B C D Câu 326 A B C D Câu 327 A B C D Câu 328 A B C D Câu 329 A B C D Câu 330 A B C D Câu 331 A B C D Câu 332 A B C D Câu 333 A B C D Câu 334 A B C D Câu 335 A B C D Câu 336 A B C D Câu 337 A B C D Câu 338 A B C D Câu 339 A B C D Câu 340 A B C D Câu 341 A B C D Câu 342 A B C D Câu 343 A B C D Câu 344 A B C D Câu 345 A B C D Câu 346 A B C D Câu 347 A B C D Câu 348 A B C D Câu 349 A B C D Câu 350 A B C D Câu 351 A B C D Câu 352 A B C D Câu 353 A B C D Câu 354 A B C D Câu 355 A B C D - 3 - Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 2010 – 2011 Câu 356 A B C D Câu 357 A B C D Câu 358 A B C D Câu 359 A B C D Câu 360 A B C D Câu 361 A B C D Câu 362 A B C D Câu 363 A B C D Câu 364 A B C D Câu 365 A B C D Câu 366 A B C D Câu 367 A B C D Câu 368 A B C D Câu 369 A B C D Câu 370 A B C D Câu 371 A B C D Câu 372 A B C D Câu 373 A B C D Câu 374 A B C D Câu 375 A B C D Câu 376 A B C D Câu 377 A B C D Câu 378 A B C D Câu 379 A B C D Câu 380 A B C D Câu 381 A B C D Câu 382 A B C D Câu 383 A B C D Câu 384 A B C D Câu 385 A B C D Câu 386 A B C D Câu 387 A B C D Câu 388 A B C D Câu 389 A B C D Câu 390 A B C D Câu 391 A B C D Câu 392 A B C D Câu 393 A B C D Câu 394 A B C D Câu 395 A B C D Câu 396 A B C D Câu 397 A B C D Câu 398 A B C D Câu 399 A B C D Câu 400 A B C D HỆ THỐNG CÂU HỎI TN VẬT LÝ (PHẦN 2) Câu 201: Điều nào sau đây không phải là ưu điểm của dòng điện xoay chiều so với dòng điện một chiều? A. Chuyển tải đi xa dễ dàng và điện năng hao phí ít. B. Có thể tạo ra từ trường quay dùng cho động cơ điện không đồng bộ. C. Có thể thay đổi giá trị hiệu dụng dễ dàng nhờ máy biến thế. - 4 - Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 2010 – 2011 D. Có thể cung cấp trực tiếp điện năng cho các dụng cụ điện tử hoạt động. Câu 202: Một động cơ điện xoay chiều một pha gắn vào một mạch điện xoay chiều. Khi động cơ hoạt động ổn định, người ta đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện qua động cơ và hiệu điện thế ở hai đầu động cơ là I và U. Công suất tiêu thụ của động cơ là A. P = UI + rI 2 B. P = rI 2 (r là điện trở thuần của động cơ) C. P = UI D. P = UIcosj Câu 203: Tính theo tần số A. miền hồng ngoại và miền tử ngoại có độ rộng như nhau. B. miền khả kiến rộng hơn miền Rơnghen. C. miền khả kiến hẹp hơn hai miền hồng ngoại và tử ngoại rất nhiều. D. miền hồng ngoại hẹp hơn miền tử ngoại. Câu 204: Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây. A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm. D. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. Câu 205: Chỉ ra phát biểu sai A. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. D. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. Câu 206: Một lãng kính có góc chiết quang nhỏ A = 6 0 . Chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lãng kính có trị số A. 6 o B. 4 o C. 9 o D. 3 o Câu 207: Chọn câu sai. A. Độ lớn của vận tốc góc gọi là tốc độ góc. B. Nếu vật rắn quay đều thì gia tốc góc không đổi. C. Vận tốc góc và gia tốc góc là các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn. D. Nếu vật rắn quay không đều thì vận tốc góc thay đổi theo thời gian. Câu 208: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm, ta thu được A. vân sáng bậc 3. B. vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa. C. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa. D. vân sáng bậc 2. Câu 209: Khi dùng kính hiển vi, một vật nhỏ AB qua vật kính tạo ảnh trung gian A 1 B 1 ; tiếp tục qua thị kính tạo ảnh cuối A 2 B 2 . Trong trường hợp ngắm chừng vô cực thì A. vật AB ở gần và ngoài tiêu điểm vật F 1 của vật kính, A 1 B 1 ở tiêu điểm F 2 của thị kính. B. vật AB ở gần và ngoài tiêu điểm vật F 1 của vật kính, A 1 B 1 trong tiêu cự O 2 F 2 của thị kính. C. vật AB ở tiêu điểm vật F 1 của vật kính, A 1 B 1 ở gần và ngoài tiêu cự O 2 F 2 của thị kính. D. vật AB ở gần và trong tiêu cự O 1 F 1 của vật kính, A 1 B 1 ở tiêu điểm F 2 của thị kính. Câu 210: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì A. có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với màu đỏ ở trong (gần vân trung tâm), tím ở ngoài B. không có hiện tượng giao thoa C. có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với tím ở trong (gần vân trung tâm), đỏ ở ngoài D. có hiện tượng giao thoa ánh sáng với các vân sáng màu trắng Câu 211: Chọn câu sai. A. Trong vật rắn có các nội lực liên kết các chất điểm với nhau nhưng chúng từng đôi trực đối nên không có tác dụng gì đến chuyển động của khối tâm. B. Các vật hay hệ vật biến dạng do tác dụng của nội lực, sự biến dạng này ảnh hưởng đến chuyển động của khối tâm. C. Câu A và B đúng. D. Các vật hay hệ vật biến dạng do tác dụng của nội lực, sự biến dạng này không ảnh hưởng đến chuyển động của khối tâm. - 5 - Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 2010 – 2011 Câu 212: Phát biểu nào sau đây về máy phát điện một chiều kiểu cảm ứng là phát biểu đúng? A. Một trong hai phần cảm hoặc ứng quay quanh trục là rôto, phần kia đứng yên là stato. B. Cổ góp (phần lấy điện) gồm hai vành khuyên và hai chổi quét. C. Rôto phải là phần ứng, stato phải là phần cảm. D. Rôto phải là phần cảm, stato phải là phần ứng. Câu 213: Khi nói về quang phổ, để hấp thụ được ánh sáng, vật hấp thụ phải có A. thể tích nhỏ hơn thể tích của vật phát sáng. B. khối lượng nhỏ hơn khối lượng của vật phát sáng. C. nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ của vật phát sáng. D. chiết suất lớn hơn chiết suất của vật phát sáng. Câu 214: Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u = 120sin(100pt + p 6 ) V, dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = sin(100pt - p 6 ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 120 W B. 60 W C. 30 W D. 30 3 W Câu 215: Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở A. nhanh pha đối với dòng điện. B. lệch pha đối với dòng điện 2 π . C. cùng pha với dòng điện. D. chậm pha đối với dòng điện. Câu 216: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào thế năng của con lắc lò xo tăng? A. O đến B. C đến B. C. B đến C. D. C đến O. Câu 217: Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là n đ = , với ánh sáng đơn sắc lục là n l = , với ánh sáng đơn sắc tím là n t =. Nếu tia sáng trắng đi từ thủy tinh ra không khí thì để các thành phần đơn sắc lam, chàm và tím không ló ra không khí thì góc tới phải là A. i = 45 0 B. i > 45 0 C. i ³ 45 0 D. i < 45 0 Câu 218: Trong mạch dao động LC (với điện trở không đáng kể) đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện và dòng điện cực đại qua cuộn dây có giá trị là Q 0 = 1mC và I 0 = 10A. Tần số dao động riêng f của mạch có giá trị nào sau đây? A. 16 MHz B. 1,6 MHz C. 1,6 kHz D. 16 kHz Câu 219: Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi ở trạng thái không điều tiết với độ bội giác thu được là 60. Vật kính có tiêu cự f 1 = 1 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là l = 18 cm. Tiêu cự f 2 của thị kính là A. 9 cm B. 12 cm C. 3 cm D. 5 cm Câu 220: Chọn câu trả lời đúng. A. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng. B. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. C. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. D. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. Câu 221: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 3 lần AB. Nếu di chuyển AB ra xa gương thêm 5 cm thì ảnh mới vẫn ngược chiều nhưng chỉ lớn gấp 1,5 lần AB. Tiêu cự của gương là A. f = 15 cm B. f = 25 cm C. f = - 25 cm D. f = 20 cm Câu 222: Góc trông mặt trãng từ trái đất là 32’. Một người có mắt không tật từ mặt đất dùng kính thiên vãn để nhìn mặt trãng mà không điều tiết. Khi đó góc trông ảnh của mặt trãng là 8 0 , khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 96cm. Tính tiêu cự của f 1 vật kính và f 2 của thị kính. A. f 1 = 93cm và f 2 = 3cm. B. f 1 = 91cm và f 2 = 5cm. C. f 1 = 92cm và f 2 = 4cm. D. f 1 = 90cm và f 2 = 6cm. Câu 223: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: Sóng cơ học là quá trình ………………………… (I) truyền pha . (II) truyền năng lượng. (III) truyền vật chất. (IV) truyền pha dao động. - 6 - Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 2010 – 2011 A. (I), (II) và (IV) B. (II), (III) và(IV) C. (I), (III) và (IV) D. (I), (II) và (III) Câu 224: Xét một tập hợp xác định gồm các nuclôn đứng yên và chưa liên kết. Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại để tạo thành một hạt nhân nguyên tử thì ta có kết quả như sau: A. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu. B. Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclôn ban đầu. C. Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn ban đầu. D. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu. Câu 225: Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm L có biểu thức i=I O sin(wt + p/4) (A) thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây có biểu thức là A. u = I O /Lwsin(wt - p/4) B. một biểu thức khác A, B, C. C. u = LwI O sin(wt + 3p/4)D. u = LwI O sinwt Câu 226: Chọn câu đúng. Động năng của vật rắn quay quanh một trục bằng A. nửa tích số của momen quán tính của vật và vận tốc góc của vật đối với trục quay đó. B. tích số của bình phương momen quán tính của vật và vận tốc góc của vật đối với trục quay đó. C. nửa tích số của momen quán tính của vật và bình phương vận tốc góc của vật đối với trục quay đó. D. tích số của momen quán tính của vật và bình phương vận tốc góc của vật đối với trục quay đó. Câu 227: O và F là quang tâm và tiêu điểm chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm C đối xứng với O qua F. Để có một ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính, phải đặt vật A. trong khoảng F B. cách thấu kính một khoảng bằng 2f. C. trong khoảng OF. D. ngoài khoảng OF. Câu 228: Chọn câu đúng. Một vật ở trạng thái cân bằng không bền khi vị trí trọng tâm của vật ở trạng thái cân bằng A. cao hơn so với vị trí trọng tâm của nó ở các vị trí lân cận. B. không thay đổi. C. . . . có độ cao không đổi. D. thấp hơn so với vị trí trọng tâm của nó ở các vị trí lân cận. Câu 229: Trong ống Rơnghen, phần lớn động năng của các electron truyền cho đối âm cực chuyển hóa thành A. nội năng làm nóng đối catot. B. năng lượng của tia tử ngoại. C. năng lượng của tia hồng ngoại. D. năng lượng của chùm tia X. Câu 230: Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, các vectơ E  và B  có đặc điểm nào sau đây? A. E  , B  vuông góc với nhau và B  cùng phương truyền sóng. B. E  , B  có phương bất kì vuông góc với phương truyền sóng. C. E  , B  vuông góc với nhau và E  cùng phương truyền sóng. D. E  , B  luôn vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Câu 231: Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu-tơn được giải thích dựa trên A. góc lệch của tia sáng sau khi qua lãng kính và sự phụ thuộc chiết suất lãng kính vào màu sắc ánh sáng. B. sự giao thoa của các tia sáng ló khỏi lãng kính. C. chiết suất môi trường thay đổi theo màu của ánh sáng đơn sắc. D. sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng. Câu 232: Hãy chỉ ra phát biểu sai trong các câu sau đây. A. Qua thấu kính hội tụ, vật ảo luôn cho ảnh thật. B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính này là thấu kính hội tụ. C. Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. D. Vật thật qua thấu kính cho ảnh ảo thì thấu kính này là thấu kính phân kì. Câu 233: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở U R = 120V, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm U L = 100V, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện U C = 150V, thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch sẽ là: A. U = 370V B. » 164V C. U = 70V D. U = 130V - 7 - Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 2010 – 2011 Câu 234: Trong một thí nghiệm Young, hai khe F 1 , F 2 cách nhau 0,6mm và được chiếu bằng bức xạ tử ngoại có bước sóng 300nm. Một tấm giấy ảnh đặt song song với hai khe, cách hai khe 0,9m. Sau khi tráng người ta đo được khoảng cách giữa 7 vạch đen liên tiếp là A. 2,7.10 - 4 m B. 2,7mm C. 3,15mm D. 3,15.10 - 4 m Câu 235: Chu kì của dòng điện xoay chiều trong mạch RLC nối tiếp khi có hiện tượng cộng hưởng được cho bởi công thức A. T = 2p w w - 1 L c B. T = 2p LC C. T = 2p L C D. một công thức khác các công thức trong A, B, C Câu 236: Sóng điện từ được áp dụng trong thông tin liên lạc dưới nước thuộc loại A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng trung. Câu 237: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young biết bề rộng hai khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5 m và bước sóng l = 0,7 mm. Tìm khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp. A. 2 mm B. 3 mm C. 4 mm D. 1,5mm Câu 238: Nhận xét nào sau đây là sai? A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể để mắt thấy rõ các vật xa gần khác nhau. B. Về phương diện quang học mắt được xem như là một máy ảnh. C. Điểm cực cận C C của mắt là vị trí gần nhất của vật để mắt thấy rõ nhưng phải điều tiết tối đa. Còn điểm cực viễn C V là vị trí xa nhất của vật mà mắt thấy rõ nhưng không cần điều tiết. D. Người cận thị phải đeo thấu kính hội tụ, người viễn thị phải đeo thấu kính phân kì. Câu 239: Chọn câu đúng. Vật rắn quay quanh trục (D) dưới tác dụng của một lực đặt vào điểm A trên vật. Nếu độ lớn lực tăng 6 lần, bán kính quỹ đạo của A đối với trục (D) giảm 3 lần thì momen lực A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 3 lần. D. tăng 6 lần. Câu 240: Theo nhà vật lı Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron A. chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định. C. dừng lại nghĩa là đứng yên. D. dao động quanh nút mạng tinh thể. Câu 241: Một tia sáng đi từ chân không vào nước thì đại lượng nào của ánh sáng thay đổi? (I) Bước sóng. (II) Tần số. (III) Vận tốc. A. Cả (I) , (II) và (III). B. Chỉ (I) và (II). C. Chỉ (I) và (III). D. Chỉ (II) và (III). Câu 242: Tia tử ngọai có bước sóng A. nhỏ hơn bước sóng của tia X. B. không thể đo được. C. nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 243: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10 - 7 m. Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng? A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. Câu 244: Chọn câu sai. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là A. ba lực đồng qui nhưng không đồng phẳng. B. hợp lực của ba lực phải bằng không. C. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. ba lực phải đồng phẳng, đồng qui và có hợp lực bằng không. Câu 245: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S 1 và S 2 . Một điểm M nằm trên màn cách S 1 và S 2 những khoảng lần lượt là MS 1 = d 1 ; MS 2 = d 2 . M sẽ ở trên vân sáng khi A. d 2 – d 1 = ai D B. d 2 – d 1 = ax D - 8 - Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 2010 – 2011 C. d 2 – d 1 = k Feq \s\do3() D. d 2 – d 1 = kl Câu 246: Chọn câu sai. A. Khi vật rắn quay quanh trục (D), mọi phần tử của vật rắn đều có gia tốc góc bằng nhau nên có momen quán tính bằng nhau. B. Momen quán tính của chất điểm đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm đó đối với chuyển động quay quanh trục đó. C. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đặc trưng cho mức quán tính của vật đó đối với chuyển động quay quanh trục đó. D. Momen quán tính của vật rắn luôn có trị số dương. Câu 247: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào? A. Lỏng và khí B. Rắn, lỏng và khí C. Khí và rắn D. Rắn và mặt thoáng chất lỏng Câu 248: Chu kì dao động điện từ tự do của mạch dao động là A. 1 T LC = B. T = 2pLC C. 1 T 2 LC p = D. T 2 LC p = Câu 249: Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật ở vị trí có li độ dương cực đại thì phương trình dao động của vật là A. x = 4sin(10 t + /2) cm B. x = 8sin( t) cm C. x = 4sin(10 t) cm D. x = 8sin(pt + /2) cm Câu 250: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng vô tuyến? A. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm. B. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất. C. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa. D. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước. Câu 251: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 16cm. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4cm thì cơ năng bằng mấy lần động năng? A. 15 B. 16 C. 3 D. 4/3 Câu 252: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhạc âm? A. Âm sắc phụ thuộc tần số và biên độ. B. Âm trầm có tần số nhỏ. C. Ngưỡng nghe không phụ thuộc tần số. D. Ngưỡng đau không phụ thuộc tần số âm. Câu 253: Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ hạt a và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi m a và m Y là khối lượng của các hạt a và hạt nhân con Y; DE là năng lượng do phản ứng toả ra, K a là động năng của hạt a. Tính K a theo DE, m a và m Y . A. K a = Y m m a DE B. K a = Y m m m a a + DE C. K a = Y m m a DE D. K a = Y Y m m m a + DE Câu 254: Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng 3 lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là 36mA. A. 18m B. 12mA. C. 3mA D. 9mA. Câu 255: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R=100 W và cường độ chậm pha hơn hiệu điện thế góc p/4. Có thể kết luận là A. tất cả kết luận A, B, C đều sai. B. Z L < Z C C. Z L - Z C = 100 W D. Z L = Z C = 100 W Câu 256: Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) nguyên tử hiđrô A. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K. B. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L. C. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K. D. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L. Câu 257: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4.10 - 7 m. Tại điểm cách vân trung tâm 5,6mm là vân sáng hay vân tối? Thứ mấy? - 9 - Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 2010 – 2011 A. Vân tối thứ 3. B. Vân sáng thứ 3. C. Vân sáng thứ 4. D. Vân tối thứ 4. Câu 258: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1 = 5sin(pt - p/2) (cm); x 2 = 5sinpt (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình A. x = 5sin(pt + p/6) (cm) B. x = 5sin(pt - p/4) (cm) C. x = 5sin(pt - p/3) (cm) D. x = 5sin(pt + p/4) (cm) Câu 259: Hai em bé A và B cùng ngồi trên một chiếc cầu thãng bằng. Khối lượng của cầu là 50 kg, của em bé A là 30 kg và của em bé B là 20 kg. Trục quay của cầu nằm ở trọng tâm của cầu và em bé A ngồi cách trục quay 1,2 m. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi cầu thãng bằng, khoảng cách từ em bé B đến trục quay và phản lực của trục quay lên cầu là A. 0,8 m ; 50 N B. 0,8 m ; 1000 N C. 1,8 m ; 100 N D. 1,8 m ; 0 Câu 260: Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha mắc theo hình sao đi xa thì A. cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trên ba dây pha cộng lại. B. điện năng hao phí phụ thuộc vào các thiết bị điện ở nơi tiêu thụ. C. điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị điện ở nơi tiêu thụ. D. dòng điện trên mỗi dây đều lệch pha 2p/3 đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hòa. Câu 261: Giới hạn quang điện l 0 của natri lớn hơn giới hạn quang điện l 0 ’ của đồng vì A. để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại làm bằng natri thì cần ít năng lượng hơn khi tấm kim loại làm bằng đồng. B. phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn vào đồng. C. các êlectron trong miếng đồng tương tác với phôtôn yếu hơn là các êlectron trong miếng natri. D. natri dễ hấp thu phôtôn hơn đồng. Câu 262: Công thức tính momen quán tính của một vật đối với một trục ∆ bất kì là A. I ∆ = I G + md B. I ∆ = I G + md 2 . C. I ∆ = I G + 1/2 md 2 . D. I ∆ = I G + 1/2 md Câu 263: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là hữu hạn. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. C. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. D. Trong sự truyền sóng chỉ có pha dao động truyền đi, các phân tử vật chất dao động tại chỗ. Câu 264: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch là u = U 2 sin(100pt) (V). Khi C = C 1 thì công suất mạch là P = 240W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I 2 sin(100pt + 3 π ) (A). Khi C = C 2 thì công suất mạch cực đại. Tính công suất mạch khi C = C 2 . A. 720W B. 480W C. 360W D. 960W Câu 265: Một điểm sáng A đặt cố định trước một gương phẳng. Cho gương dịch chuyển ra xa A với vận tốc v  theo phương vuông góc với gương. Ảnh của A qua gương phẳng sẽ chuyển động với vận tốc v' uu : A. v' uu ngược chiều v  , độ lớn v' = v. B. v' uu ngược chiều v  , độ lớn v' = 2v. C. v' uu cùng chiều v  , độ lớn v' = v. D. v' uu cùng chiều v  , độ lớn v' = 2v. Câu 266: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lò xo chống giảm xóc trong xe ô tô là ứng dụng của dao động tắt dần. B. Dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa. C. Một vật chuyển động tròn đều thì hình chiếu của nó xuống một đường thẳng là dao động điều hòa. D. Dao động tắt dần có biên độ không đổi. Câu 267: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Khi đó năng lượng dao động là 0,05J, độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 6N và 2N. Tìm chu kì và biên độ dao động. Lấy g = 10m/s 2 . A. T » 0,31s ; A = 5cm B. T » 0,63s ; A = 10cm C. T » 0,31s ; A = 10cm D. T » 0,63s ; A = 5cm Câu 268: Chọn câu đúng. Để tăng mức vững vàng của cây đèn để bàn thì phải - 10 - [...]... kính 0 ,25 D Trong thương mại, độ bội giác của kính lúp được xác định bằng công thức G ∞ = (cm) với f f là tiêu cự của kính lúp 2 2 3 - 21 - 1 Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 20 10 – 20 11 Câu 394: Từ hạt nhân 22 6 Ra phóng ra 3 hạt a và một hạt b– trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó 88 hạt nhân tạo thành là 21 4 22 4 21 8 22 4 A 82 X B 84 X C 84 X D 83 X Câu 395: Khi một điện trường biến thi n... trung điểm ON Trong 1 chu kì, con lắc sẽ chuyển động nhanh dần trong khoảng A từ P đến O, từ O đến P B từ M đến O, từ N đến O C từ O đến M D từ O đến M, từ O đến N Câu 334: Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố: Khối lượng m1 = 2m2, chu kì dao động T1 = 2T2, biên độ dao động A1 = 2A2 Kết luận nào sau đây về năng lượng dao động của hai vật là đúng? A E1 = 32E2 B E1 = 8E2 C E1 = 2E2 D E1 = 0,5E2 Câu 335:... dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng A côlectơ và êmitơ B bazơ C côlectơ D êmitơ Câu 322 : Một bếp điện 20 0V-1000W được sử dụng ở hiệu điện thế xoay chiều U =20 0 V Điện năng bếp tiêu thụ sau 2 giờ là A 21 06 J B 2 kW.h C 20 00 J D 1 kW.h Câu 323 : Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô là sai? A Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại B Các vạch trong dãy... bậc 0 Câu 27 3: Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình sau: x1=5sin (20 pt + p / 4 ) (cm) và x2= 5 2 sin (20 pt - p / 2 ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp của x1 và x2 là A x=12sin (20 pt - p / 4 ) (cm) B x=5sin (20 pt + p / 4 ) (cm) C x=5sin (20 pt - p / 4 ) (cm) D x= 5 2 sin (20 pt + 3p / 4 ) (cm) Câu 27 4: Dòng điện xoay chiều có tần số góc w qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có... cân bằng - 12 - Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 20 10 – 20 11 dây treo vật nặng bị lệch một góc b so với phương thẳng đứng Gia tốc trọng lực tại nơi khảo sát là g Khi con lắc tích điện q, chu kì dao động nhỏ T' của con lắc T' = 2 π l qE g' = g + g' với m A là B tăng so với chu kì T của nó khi chưa tích điện T' = 2p lcosb g T' = 2p l g cos b C là D là Câu 29 2: Năng lượng của một con lắc đơn dao... Câu 389: Cho khối lượng các hạt nhân: mC 12 = 11,9967 u; ma = 4,0015 u Năng lượng tối thi u cần thi t để chia hạt nhân 12C thành ba hạt a có giá trị bằng  MeV  A 0,0078  2 ÷ B 0,0078 (uc2) C 7 ,26 18 (uc2) D 0,0078 (MeV)  c  Câu 390: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ có n1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 có n2 nguyên tử bị phân rã, với n2 = 1,8n1 Xác định chu kì bán rã của chất... = 0,51 mm và l2 Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ l1 trùng với một vân sáng của l2 Tính l2 Biết l2 có giá trị từ 0,6 mm đến 0,7mm A 0,68 mm B 0,65 mm C 0,64 mm D 0,69 mm Câu 28 2: Tính vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện khi biết hiệu điện thế hãm là 12V Cho e = 1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31 kg A 4, 12. 106 m/s B 2, 89.106 m/s C 2, 05.106 m/s D 1,03.105 m/s Câu 28 3: Nguyên tắc... tác dụng làm quay vật của ngẫu lực Câu 27 9: Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim loại Cs là A 3,008.10-19m B » 1,057.10 -25 m C » 2, 114.10 -25 m D » 6,6.10- 7m 23 Câu 28 0: Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử 11 Na gồm A 12 prôtôn và 11 nơtrôn B 12 nơtrôn C 11 prôtôn D 11prôtôn và 12 nơtrôn Câu 28 1: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai... công suất mạch A tăng B không đổi C giảm D đầu tiên tăng rồi sau đó giảm Câu 326 : Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 640ìH và tụ điện có điện dung C biến thi n từ 36pF đến 22 5pF Tần số riêng của mạch biến thi n trong khoảng A 0,42kHz – 1,05kHz B 0,42MHz – 1,05MHz C 0,42GHz – 1,05GHz D 0,42Hz – 1,05Hz Câu 327 : Một vật rắn quay quanh một trục đi qua khối tâm Kết luận nào sau đây là... dần êlectron và trở nên trung hòa điện Câu 3 32: Quan sát sóng dừng trên dây AB dài l = 2, 4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở hai đầu A và B Biết tần số sóng là 25 Hz Vận tốc truyền sóng trên dây là A 10m/s B » 8,6m/s C 20 m/s D » 17,1m/s - 16 - Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 20 10 – 20 11 Câu 333: Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo Gọi O là vị trí cân bằng M, N là 2 vị trí . C D Câu 22 2 A B C D Câu 22 3 A B C D Câu 22 4 A B C D Câu 22 5 A B C D Câu 22 6 A B C D Câu 22 7 A B C D Câu 22 8 A B C D Câu 22 9 A B C D Câu 23 0 A B C D Câu 23 1 A B C D Câu 23 2 A B C D Câu 23 3 A B. C D Câu 21 0 A B C D Câu 21 1 A B C D Câu 21 2 A B C D Câu 21 3 A B C D Câu 21 4 A B C D Câu 21 5 A B C D Câu 21 6 A B C D Câu 21 7 A B C D Câu 21 8 A B C D Câu 21 9 A B C D Câu 22 0 A B C D Câu 22 1 A B. Ôn thi TNTHPT và đại học vật lý năm học 20 10 – 20 11 ĐÁP ÁN Câu 20 1 A B C D Câu 20 2 A B C D Câu 20 3 A B C D Câu 20 4 A B C D Câu 20 5 A B C D Câu 20 6 A B C D Câu 20 7 A B C D Câu 20 8 A B C D Câu 20 9

Ngày đăng: 13/06/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan