GA tuan 33 lop 4- Du cac mon

28 196 0
GA tuan 33 lop 4- Du cac  mon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang TUẦN 33 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện. - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Cả triều đình háo hức trọng thưởng + HS2: Cậu bé ấp úng đứt dải rút ạ. + HS3: Triều đình được nguy cơ tàn lụi. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Gọi HS trả lời tiếp nối - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang vua + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Những chuyện ấy buồn cười vì vua + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. + Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta. - Ghi ý chíh của từng đoạn lên bảng + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười - Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - 2 lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (như ở phần luyện đọc) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - 5 HS đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: -Thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính . Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS . - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở toán. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -HS chữa bài . Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang -Nhận xét cho điểm . B. Bài mới ; 1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 - HD HS ôn tập : *Bài 1(168) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính *Bài 2 (168) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình . *Bài 3 HSKG(168) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài - HS chữa bài -GV nhận xét . *Bài 4 a (169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . C. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. -HS nhận xét . -HS làm vào vở bài tập . -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -3HS làm bảng . -HS lớp làm vở . - HS theo dõi phần HD của GV , sau đó làm vở - HS đổi vở kiểm tra kết quả . -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Chu vi tờ giấy là : )( 5 8 4 5 2 mx = Diện tích tờ giấy là : 25 4 5 2 5 2 =x (m 2 ) Diện tích 1 ô vuông là: 625 4 25 2 25 2 =x (m 2 ) Số ô vuông cắt là : 25 625 4 : 25 4 = (ô) Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 3) I. Mục tiêu: * HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng: 1. Hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Các công trình công cộng của địa phương. III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải bảo vệ môi trường? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng -HS trả lời -HS nhận xét Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang 2. Tìm hiểu bài: * HĐ1: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương -Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa các công trình công cộng ở địa phương -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại *HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng -GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau + HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Nhà văn hoá ,chùa ,nghĩa trang liệt sĩ là những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Các nhóm thảo luận +Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. Lịch sử TỔNG KẾT I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX. - Nhớ được các sự kiện , hiện tượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi : +Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? +Em trình bày hiểu biết của mình về kinh thành Huế ? -GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới: 1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 - Phát triển bài : *HĐ 1 :. Thống kê lịch sử. -GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học -GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung -HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét bổ xung . -HS quan sát , nghe câu hỏi trả lời. -HS tự ghi vào phiếu của mình . VD : Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang trong bảng thống kê . VD: +Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào ? +Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ? +Giai đoạn này triêu đại nào trị vì ? +Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì? -GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác *HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử . -GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX -GV tổ chức cho HS kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trên ? -GV tổng kết cuộc thi , Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. - Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. +Buổi đầu dựng nước và giữ nước . +Bắt đầu từ khoảng 700năm TCN đến năm 179 TCN . +Các vua Hùng , sau đó là An Dương Vương +Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng .Nền văn minh sông Hồng ra đời . -HS nêu: Mỗi HS nêu tên 1 nhân vật +Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Nguyễn Trãi -HS kể . Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Thể dục MÔN TỰ CHỌN: NHẢY DÂY I. Mục tiêu: - Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn : HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau : HS nâng cao thành tích. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ, an toàn . - 2 còi, dây nhảy dụng cụ để học môn tự chọn III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung T Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy theo một hàng dọc . - Đi thường - Khởi động . - Tập bài thể dục . 2. Phần cơ bản: a, Môn tự chọn : * Đá cầu : +Ôn tâng cầu bằng đùi. 6’ 18’ -Tập trung HS theo đội hình hàng ngang, nghe GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . -Chạy trên địa hình tự nhiêntheo 1 hàng dọc . -Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. -Xoay khớp chân , tay - Tập bài thể dục 1 lần + Ôn tâng cầu bằng đùi : - HS tập theo đội hình hàng ngang. -Lớp trưởng điều khiển . - GV theo dõi giúp đỡ HS tập Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang +Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người . b, Nhảy dây : 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Đi đều theo hàng dọc. - Tập 1 số động tác hồi tĩnh. - Đánh giá nhận xét. 6’ 5’ +Ôn chuyền cầu theo nhóm : -HS tập theo nhóm 2-3 để luyện tập. - GV giúp HS luyện tập , sửa sai khi cần thiết. +HS tập theo đội hình hàng ngang. -HS luyện tập. - GV theo dõi giúp HS luyện tập. - Thi xem ai nhảy giỏi nhất. HS nhắc lại nội dung bài - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát. - Cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh. - GV đánh giá nhận xét nội dung bài. Tập đọc CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm hai ba khổ thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên, tràn đầy tình yêu cuộc sống. - Hiểu nội dung bài: hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thương trong cuộc sống. - Thuộc hai ba khổ thơ. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười theo vai và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS thực hiện yêu cầu . - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - 6 HS tiếp nối đọc thành tiếng . - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng khổ. - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời những câu hỏi trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời câu hỏi. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? + Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng . + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? + Những từ ngữ và hình ảnh: bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, chim bay, chia sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi. + Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện ? + Những câu thơ: Khúc hát ngọt ngào. Tiếng hót long lanh, Như cành sương chói. Chim ơi, chim nói, Chuyện chi, chuyện chi? Tiếng ngọc trong veo, Chim reo từng chuỗi Đồng quê chan chứa Những lời chim ca Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời. + Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào? + Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em thấy một cuộc sống yên bình, hạnh phúc . + Tiếng hót của con chim gợi cho em thấy một vùng quê trù phú, yên bình. + Tiếng hót của con chim làm cho em thấy cuộc sống rất tự do, hạnh phúc. Nó làm cho ta thêm yêu đời, yêu cuộc sống . + Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận, em hình dung được điều gì ? + Qua bức tranh bằng thơ, em thấy một chú chim chiền chiện rất đáng yêu, chú bay lượn trên bầu trời hoà bình rất tự do. Dưới tầm cánh chú là cánh đồng phì nhiêu, là cuộc sống ấm no, hạnh phúc của con người. - GV kết luận và ghi ý chính của bài . c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay. - 6 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp tìm giọng đọc hay (như ở phần luyện đọc). - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu hoặc 3 khổ thơ cuối. Năm học 2010 - 2011 Giỏp Th Nhn- Giỏo ỏn lp 4G Trng Tiu hc Cm Sn- Lc Ngn- Bc Giang + Treo bng ph cú kh th cn luyn c . + c mu. + Theo dừi GV c . + Yờu cu HS luyn c theo cp. + 2 HS ngi cựng bn luyn c din cm. + T chc cho HS thi c din cm. + 3 n 5 HS thi c. + Nhn xột, cho im tng HS. - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng. - T chc cho HS c thuc lũng tip ni tng kh th. - 2 lt HS c tip ni tng kh th. - T chc cho HS thi c ton bi th . - 3 HS thi c ton bi . - Nhn xột, cho im tng HS. 3. Cng c - dn dũ: - Nhn xột tit hc . - Dn HS v nh hc thuc lũng bi th v son bi Ting ci l liu thuc b. Toỏn ễN TP V CC PHẫP TNH VI PHN S (Tip theo) I. Mc tiờu: Giỳp HS ụn tp v : -Phi hp bn phộp tớnh vi phõn s tớnh giỏ tr ca biu thc v gii bi toỏn cú li vn . -Rốn k nng nhõn nhm cho HS . - Giỏo dc hc sinh yờu mụn hc. II. dựng dy hc: - Bng ph, v toỏn . III. Hot ng dy hc: Hot ng dy Hot ng hc A. Kim tra bi c: -Gi HS cha bi tp 2(168) -Nhn xột cho im. B Bi mi ; 1 - Gii thiu bi : Ghi bng. 2 - HD HS ụn tp : *Bi 1 a,c (169) -GVyờu cu HS nờu yờu cu ca bi -Cho HS lm bi , c bi trc lp cha bi -GV YC HS nờu cỏch tớnh *Bi 2 b (169) -GV cho HS nờu yờu cu ca bi -Cho HS t lm bi . -GV cha bi yờu cu HS gii thớch cỏch lm ca mỡnh . *Bi 3 (168) - GV YC HS c nờu yờu cu -HS cha bi . -HS nhn xột . -HS lm vo v bi tp . -HS theo dừi bi cha ca bn t kim tra bi ca mỡnh . VD 7 3 711 311 7 3 11 11 7 3 ) 11 5 11 6 ( ===+ x x xx -4HS lm bng HS lp lm v . VD : 5 2 543 432 = xx xx -HS lm bng ; HS lp lm v Gii : ó may ỏo ht s một vi l : Nm hc 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang -GV HS cho HSlàm bài - HS chữa bài. -GV nhận xét. *Bài 4 HSKG(169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm, sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm. -GV chữa bài, nhận xét. C. Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. 20x 16 5 4 = ( m) Còn lại số mét vải là :20 - 16 = 4 (m) Số cái túi may được là :4 : 6 3 2 = (cái ) Đáp số : 6 cái túi. -HS làm bài , báo cáo kết quả. Chính tả Nhớ - viết: NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: - Nhớ - viết chính xác, đẹp hai bài thơ Ngắm trang và Không đề của Bác. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc iêu/iu. - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước. - 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiết sau: + PB: vì sao, năm sau, sứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự + PN: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, suốt buổi, nói chuyện, nổi tiếng. - Nhận xét chữ viết của HS. 2. Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ. - Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điề gì ở Bác Hồ? + Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì? + Qua bài thơ, em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào. + Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết. - Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang sổ, đường non, xách bương c) Nhớ - viết chính tả d) Soát lỗi, thu, chấm bài. 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ. - Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 1 nhóm dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. - Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm chưa có. - Bổ sung. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở. Bài 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hỏi: + Thế nào là từ láy? + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. + Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào? + Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào giấy. - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng. - Dán phiếu, đọc, bổ sung - Nhận xét các từ đúng. Yêu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở. - Đọc và viết vào vở. . Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa, tráo trưng, trùng trình, trùng trục, trùng triềng . Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chênh chếch, chống chếnh, chói chang, chong chóng, chùng chình 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiét học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngũ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. Năm học 2010 - 2011 [...]... CHỌN NHẢY DÂY I Mục tiêu: - Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn : HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau : HS nâng cao thành tích - Giáo dục học sinh yêu môn học II Địa điểm, phương tiện: - Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ, an toàn - 2 còi, dây nhảy dụng cụ để học môn tự chọn III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 Phần mở... 2 còi, dây nhảy dụng cụ để học môn tự chọn III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu: 6’ - Tập trung lớp, phổ biến nội dung, -Tập trung HS theo đội hình hàng yêu cầu giờ học ngang, nghe GV phổ biến nội dung , yêu Chạy theo một hàng dọc cầu giờ học - Đi thường -Chạy trên địa hình tự nhiêntheo 1 hàng - Khởi động dọc - Tập bài thể dục -Đi thường theo vòng tròn... lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang Hoạt động tập thể KIỂM ĐIỂM TUẦN 33 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 34 1 Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 33, đề ra phương hướng hoạt động tuần 34 - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh 3 Nội dung: - Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý... Giáo dục học sinh yêu môn học II Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 2 Bài mới: a GTB - GĐB B Nội dung: HĐ1: MQH giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo thảo luận TLCH luận TLCH - Gọi hs lên... +Ôn tâng cầu bằng đùi + Ôn tâng cầu bằng đùi : - HS tập theo đội hình hàng ngang -Lớp trưởng điều khiển +Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người - GV theo dõi giúp đỡ HS tập +Ôn chuyền cầu theo nhóm : -HS tập theo nhóm 2-3 để luyện tập b - Nhảy dây : 6’ - GV giúp HS luyện tập, sửa sai khi cần thiết +HS tập theo đội hình hàng ngang 3 Phần kết thúc: 5’ -HS luyện tập - Hệ thống bài - GV theo dõi giúp HS luyện... thống bài - GV theo dõi giúp HS luyện tập - Đi đều theo hàng dọc - Thi xem ai nhảy giỏi nhất - Tập 1 số động tác hồi tĩnh HS nhắc lại nội dung bài - Đánh giá nhận xét - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát -Cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh - GV đánh giá nhận xét nội dung bài - GV giao bài về nhà Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang Toán ÔN TẬP... dầu khí du lịch cảng biển) - Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam các vùng khai thác dầu khí và đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta - Nếu dùng trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hải sản (HSKG) - Biết được một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trường biển và một số biện pháp khắc phục.(HSKG) - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan du lịch... sản và hải sản ở các vùng biển Việt Nam - Nội dung sơ đồ các biểu bảng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ - Y/c 2 HS lên chỉ bản đồ vị trí biển Đông, vịnh - HS lên chỉ Hạ Long, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan tên một - HS ở dưới lớp quan sát, nghe, nhận số đảo và quần đảo ở nước ta xét 2 Bài mới a GTB-GĐB b Nội dung Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản - GV y/c... sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng + Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những Giới thiệu-: Bài học hôm nay sẽ giúp các em người đang có mặt hoặc vắng mặt ở hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư địa phương mình Phòng khi có viễcảy chuyển tiền ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra 2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành... nội dung sau: Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em) Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số Họ tên, người nhận (là bà em) Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung . nội dung và nhân vật trong truyện. - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Hiểu nội dung. nhảy dụng cụ để học môn tự chọn III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung T Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy theo một hàng. nhảy dụng cụ để học môn tự chọn III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung T Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Chạy theo một hàng

Ngày đăng: 13/06/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lịch sử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan