ĐỀ THI HK2 -TOÁN 7 - ÔN TẬP TỐT

2 169 1
ĐỀ THI HK2 -TOÁN 7 - ÔN TẬP TỐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP THI HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2010-2011 A/. TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Điền đa thức thích hợp vào chỗ ( ) trong đẳng thức sau: 11x 2 y – ( . . . . . . ) = 15x 2 y + 1 Câu 2. Giá trị x = - 1 2 là nghiệm của đa thức A. f(x) = 8x - 2x 2 B. f(x) = x 2 - 2x C. f(x) = 1 2 x + x 2 D. f(x) = x 2 - 1 2 x. Câu 3: Đa thức Q(x) = x 2 – 4 có tập nghiệm là: A. {2} B. {–2} C. {–2; 2} D. {4}. Câu 4: Giá trị của biểu thức 2x 2 y + 2xy 2 tại x = 1 và y = –3 là A. 24 B. 12 C. –12 D. –24. Câu 5: Kết quả của phép tính 2 2 1 3 .2 . 2 4 x y xy xy − là A. 3 4 − x 4 y 4 B. 3 4 − x 3 y 4 C. 3 4 x 4 y 3 D. 3 4 x 4 y 4 Câu 6: Trong các cặp đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng : A. - 1 2 x 2 y 3 và 2 3 x 2 y 3 B. –5x 3 y 2 và –5x 2 y 3 C. 4x 2 y và –4xy 2 D. 4x 2 y và 4xy 2 Câu 7: Bậc của đa thức 2x 6 − 7x 3 + 8x − 4x 8 − 6x 2 + 4x 8 là: A.6 B. 8 C. 3 D. 2 Câu 8: Cho P(x) = 3x 3 – 4x 2 + x ; Q(x) = x – 6x 2 + 3x 3 . Hiệu P(x) − Q(x) bằng A. 2x 2 B. 2x 2 +2x C. 6x 3 + 2x 2 + x D. 6x 3 + 2x 2 . Câu 9. Nghiệm của đa thức 12x + 4 là? A. -3 B. 3 C. - 1 3 D. 1 3 Câu 10: Kết quả thu gọn đa thức (x –x + 2x) – (x + 3x + 2x – 1) là A. 2x 4 +2.x 2 + 4x – 1 B. – 4x 2 + 1 C. x 8 + 2x 4 + 4x – 1 D. 2x 2 + 4x – 1 Câu 11: Trong các số sau đây, số nào không phải là nghiệm của đa thức x 3 – 4x? A. 0 B. 4 C. 2 D. – 2 Câu 12: Giá trị của biểu thức 2x 2 y + 2xy 2 tại x = –1 và y = 2 là A. 12 B. –12 C. –4 D. –16. Câu 13 : Điểm kiểm tra học kỳ I môn của lớp 7A được ghi ở bảng sau: a) Giá trị có tần số bằng 7 là: A. 9 ; B. 6 ; C. 4 ; D. 7. b) Mốt của dấu hiệu trên là: A. 10 ; B. 5; C. 7; D. 9 Câu 14: Giá trị của biểu thức B = x 3 –x 2 + 1 tại x = – 1 là: A. 4 B. 0 C. –1 D. 6. Câu 15. Nghiệm của đa thức P(x) = −3x −0,25 là a. − 1 12 b. 1 12 c. − 9 2 d. 13 4 Câu 16 Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng. Tặng các bạn yêu thích học toán ĐỀ 1 Bài 1. Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7C được thống kê như sau: a) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số; trục hoành biểu diễn điểm số) b) Tìm số trung bình cộng. Bài 2. Cho đa thứcA = −2xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1 a. Thu gọn đa thức A. b. Tính giá trị của A tại x = 1 2 ; y = − 1. Bài 3 Cho hai đa thức: P(x) = 2x 4 − 3x 2 + x − 3 2 và Q(x) = x 4 − x 3 + x 2 + 5 3 a. Tính M (x) = P(x) + Q(x) b. Tính N(x) = P(x) − Q(x) và tìm bậc của đa thức N(x). Bài 4. Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x 5 + 4x - 2x 3 + x 2 – 7x 4 g(x) = x 5 – 9 + 2x 2 + 7x 4 + 2x 3 - 3x a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x). c) Tìm nghiệm của đa thức h(x). Bài 5: (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) -2x + 2022 b) 8x 2 – 4x ĐỀ 2 Bài 1 (1.5 điểm) Thời gian làm bài tập (tính bằng phút) của 20 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu? b. Tính số trung bình cộng? Bài 2 (1điểm) Tìm đa thức A biết: A+ (3x 2 y −2xy 3 ) = 2x 2 y − 4xy 3 Bài 3 (1điểm) Cho P(x) = x 4 − 5x + 2x 2 + 1 và Q(x) = 5x + 3 2 x 2 + 5+ 1 2 x 2 + x 4 . a. Tìm M(x) = P(x) + Q(x) . b. Chứng tỏ M(x) không có nghiệm. Bài 4: (3 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = – 4x 5 – x 3 + 4x 2 + 5x + 9 + 4x 5 – 6x 2 – 2 B(x) = –3x 4 – 2x 3 + 10x 2 – 8x + 5x 3 – 7 – 2x 3 +8x a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) = A(x) + B(x) và Q(x) = A(x) – B(x) c) Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức P(x). Bài 5: (1,5 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) 4x + 9 b) 3x 2 – 4x Tặng các bạn yêu thích học toán . thức sau: a) -2 x + 2022 b) 8x 2 – 4x ĐỀ 2 Bài 1 (1.5 điểm) Thời gian làm bài tập (tính bằng phút) của 20 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 a. Dấu. Điểm kiểm tra học kỳ I môn của lớp 7A được ghi ở bảng sau: a) Giá trị có tần số bằng 7 là: A. 9 ; B. 6 ; C. 4 ; D. 7. b) Mốt của dấu hiệu trên là: A. 10 ; B. 5; C. 7; D. 9 Câu 14: Giá trị. ÔN TẬP THI HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 201 0-2 011 A/. TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Điền đa thức thích hợp vào chỗ ( ) trong đẳng thức sau: 11x 2 y – ( . . . . . . ) = 15x 2 y + 1 Câu 2. Giá trị x = - 1 2

Ngày đăng: 13/06/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan