Đề cương Vật lý 9 HKII 2010-2011

72 300 1
Đề cương Vật lý 9 HKII 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II VẬT LÝ 9 (2010-2011) I . Lý thuyết 1. Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? 1. Nêu 2 ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ? Thế nào là dòng điện xoay chiều? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều? 2. Sơ lược cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? 3. Nêu cấu tạo và hoạt động của MBT?Tại sao không dùng dòng điện một chiều để chạy MBT? 4. Trình bày thí nghiệm vận hành máy biến thế? 5. Biện pháp làm giảm hao phí địên năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tốt hơn? Vì sao? 1 6. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? Và ngựơc lại? Vẽ hình hiện tượng khúc xạ a/s. 7. Nêu đặc điểm của TKHT? TKPK? Các khái niệm: trục chính; quang tâm; tiêu điểm; tiêu cự ? 8. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT,TKPK? So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK? 9. Nêu tính chất đường truyền của 3 chùm tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK? 10. Trình bày thí nghiệm đo tiêu cự của TKHT? 11. Cách dựng ảnh của 1 vật AB qua các loại TK, AB ⊥ với trục chính ( ∆ ), A ∈ ( ∆ ) 12. Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì? Cách quan sát 1 vật qua kính lúp? 13. Cấu tạo của máy ảnh? Đặc điểm của ảnh trên phim? 14. Cấu tạo của mắt? So sánh sự giống và khác nhau giữa mắt và máy ảnh? 2 15. Nêu đặc điểm của mắt cận, măt lão và cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão? 16. Có thể phân tích một chùm á/s bằng những cách nào? Á/s trắng có thể phân tích ra những á/s màu nào? 17. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Trộn những á/s màu nào với nhau để được ánh sáng trắng? 18. Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? 19. Ánh sáng có tác dụng gi? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng tác dụng đó? 20. Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Lấy ví dụ? II/ Một số kiến thức cơ bản: 1) - Dòng điện xuất hiện có chiều thay đổi gọi là dòng điện cảm ứng và hiện tượng xuất hiện xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 3 -Điều kiên xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. 2)* Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm, hoặc ngược lại đang làm giảm mà chuyển sang tăng. * Dòng điện xuất hiện có chiều thay đổi gọi là dòng điện cảm ứng. *Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 2 cách - Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín - Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm 3)Máy phát điện xoay chiều: * Cấu tạo: 4 - Có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn - Một trong 2 bộ phận đó quay gọi là rôto, bộ phận còn lại gọi là stato. * Hoạt động: Khi cho nam châm ( hoặc cuộn dây ) quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên nên trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. 4)*Các tác dụng của dòng điện xoay chiều: nhiệt, quang, từ VD: - Tác dụng nhiệt: dòng điện xoay chiều qua đèn dây tóc - Tác dụng quang: dòng điện xoay chiều qua bóng đèn bút thử điện - Tác dụng từ: Rơle điện từ 5 - Dùng Ampe kế hoặc Vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC ( hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc Ampe kế và Vôn kế vào mạch điện xoay chiều thì không cần phân biệt chốt của chúng. 5. Truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây: P hp = U PR 2 2 . Với: P hp : công suất hao phí (W) 6 P: Công suất cần truyền tải (W) R: Điện trở dây dẫn (Ω) U: Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây ( V) Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây vì P hp tỉ lệ nghịch với U 2 6. Máy biến thế * Cấu tạo: Gồm 2 cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau, cùng quấn quanh một lõi sắt có pha silic * Hoạt động: 7 Khi đặt vào 2 đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây sơ cấp có dòng điện xoay chiều chạy qua. Khi đó lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên nên số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây thứ cấp cũng biến thiên. Do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều, hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều. Lưu ý: không thể dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế. * Hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn: n n U U 2 1 2 1 = ( n 1 sơ cấp;n 2 thứ cấp) Nếu n 1 < n 2 thì máy có tác dụng tăng thế. Nếu n 1 > n 2 thì máy có tác dụng hạ thế. *Tác dụng của máy biến thế Máy dùng để: 8 - Truyền tải điện năng đi xa. Từ nhà máy điện người ta đặt máy tăng thế còn ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế. - Dùng trong các thiết bị điện tử như tivi, rađiô,… CHƯƠNG III. QUANG HỌC 7. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. * Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ r < góc tới i - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ r > góc tới i * Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ: 9 - Khi góc tới i tăng ( giảm) thì góc khúc xạ r cũng tăng (giảm) - Khi góc tới i = 0 0 ( tia tới vuông góc với mặt phân cách) thì góc khúc xạ r = 0 0 : tia sáng không bị gãy khúc. 8. Thấu kính hội tụ * Đặc điểm của thấu kính hội tụ: - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. * Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: - Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới - Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm F’ 10 [...]... với vật và nhỏ hơn vật B Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật C Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật D Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật Câu 11: Thấu kính hội tụ không thể cho một vật sáng đặt trước nó có: 32 A Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật B Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật D Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. .. tới C Góc khúc xạ lớn hơn góc tới D Góc khúc xạ bằng 90 o Câu 9: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật B Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật D Ảnh thật cùng chiều với vật và bằng vật Câu 10: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu... của thấu kính Câu 16: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là: A Ảnh thật, cùng chiều vời vật và nhỏ hơn vật B Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật D Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật Câu 17: Một máy ảnh đang chụp ảnh một vật ở rất xa Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc đó là 5cm Tiêu cự của vật kính có thể: A Lớn hơn 5cm B Vào... Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là: A Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật B Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật C Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật D Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật Câu 13: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm gì? A Ảnh ảo cùng chiều với vật và... cao 1cm a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ b) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật Bài 10: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một TKPK, cách TK 12cm, A nằm trên trục chính TK có tiêu cự f = 9cm Vật AB cao 1cm a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ b) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật 23 Bài 11: Đặt vật AB vuông góc với... 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm gì? A Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật B Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật D Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thấu kính phân kỳ? 33 A Một vật sáng đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu... Tính: a) Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh b) Tiêu cự của vật kính Bài 19: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ a) Tính số bội giác của kính lúp b) Muốn có ảnh ảo lớn gấp 3 lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật Bài 20: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 3cm a) Tính số... tiêu điểm F’ * Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì: - Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm trong khỏang tiêu cự - Khi vật ở rất xa thấu kính phân kì: cho ảnh ảo cách thấu kính phân kì một khỏang bằng tiêu cự 12 * Lưu ý: - Khi vật đặt tại tiêu điểm thì ảnh cách thấu kính 1 khoảng d’ = 10 Máy ảnh: - Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim - Vật kính của máy ảnh là một thấu... Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 20cm Điểm A nằm trên trục chính, cách TK một khoảng d = 15cm 22 a) Ảnh của AB qua TKHT có đặc điểm gì? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao của vật. Biết độ cao của ảnh là h’= 8cm Bài 9 Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một TKHT, cách TK 12cm, A nằm trên trục chính TK có tiêu cự f = 9cm Vật AB... thấu kính hội tụ? A Một vật sáng đặt trước thấu kính , tuỳ thuộc vào vị trí đặt vật mà ảnh của vật đó tạo bởi thấu kính có khi là ảnh thật , có khi là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật B Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm F trên trục chính 34 C Một vật sáng đặt trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II VẬT LÝ 9 (2010-2011) I . Lý thuyết 1. Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất hiện. một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d>f): cho ảnh thật, ngược chiều với vật. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự (d<f): cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật. . các vật - Các vật màu thông thường là các vật không tự phát ra ánh sáng, chúng chỉ có khả năng tán xạ ánh sáng chiếu tới chúng. - Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả ánh sáng màu - Vật có

Ngày đăng: 12/06/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan