Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần Hóa học phi kim 10 trung học phổ thông

122 1.1K 8
Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần Hóa học phi kim 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2015 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu Hà Nội – 2015 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và cán bộ của trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền thụ cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quí báu và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Hồng Quang, THPT Hoàng Văn Thụ đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng DH Dạy học GD Giáo dục GQVĐ Giải quyết vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải quyết vấn đề NLPH&GQVĐ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề NXB Nhà xuất bản PH & GQVĐ Phát hiện và giải quyết vấn đề PHVĐ Phát hiện vấn đề PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học PTNL Phát triển năng lực PƯ Phản ứng PƯHH Phản ứng hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm 5 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…… …… 6 1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học………………………………. 6 1.1.1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục Trung học phổ thông……… 6 1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học. 7 1.2. Năng lực và sự phát triển năng lực 9 1.2.1. Khái niệm năng lực 9 1.2.2. Cấu trúc của năng lực 10 1.2.3. Các năng lực cần phát triển cho học sinh trung học 12 1.2.4. Các phương pháp đánh giá năng lực 13 1.3. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 16 1.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề 16 1.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề 16 1.3.3. Những biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề 17 1.3.4. Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh………… 18 1.4. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ………………………………… 19 1.4.1. Cơ sở lí thuyết của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề…………… 19 1.4.2. Khái niệm và bản chất của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 19 1.4.3. Tình huống có vấn đề,các cách tạo tình huống có vấn đề……………. 21 1.4.4. Các mức độ của việc áp dụng dạy học nêu và giải quyết vấn đề 24 1.4.5. Qui trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 24 1.4.6. Ưu điểm, hạn chế của phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề…… 25 1.5. Thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực và phát triển năng lực cho HS trong dạy học hóa học ở trường THPT……………………………………… 26 6 1.5.1. Mục đích và nội dung điều tra……………………………………… 26 1.5.2. Phương pháp và địa điểm điểu tra………………………………………. 26 1.5.3. Kết quả điều tra……………………………………………………… 27 1.5.4. Nhận xét và kết luận…………………………………………………… 28 Tiểu kết chương 1 29 Chương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 2.1. Phân tích nội dung và cấu trúc phần hoá học phi kim hoá học lớp 10 THPT 30 2.1.1. Mục tiêu các chương của phần hóa học phi kim lớp 10 30 2.1.2. Cấu trúc nội dung các chương phần hóa học phi kim lớp 10 32 2.1.3. Những chú ý về nội dung và PPDH phần hoá học phi kim lớp 10 33 2.2. Xây dựng bài tập nhận thức phần hóa học phi kim lớp 10 và hướng giải quyết 37 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để xây dựng tình huống có vấn đề 37 2.2.2. Xây dựng các tình huống có vấn đề và hướng giải quyết khi dạy chương 5 “Nhóm Halogen” 37 2.2.3. Xây dựng các tình huống có vấn đề và hướng giải quyết khi dạy chương 6 “Oxi – Lưu Huỳnh” 46 2.2.4. Lựa chọn xây dựng và sử dụng những bài tập thực tiễn phần phi kim hoá học lớp 10 để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS 51 2.3. Thiết kế giáo án một số bài dạy phần hoá phi kim lớp 10 THPT vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 66 2.3.1. Qui trình dạy học theo phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 66 2.3.2. Thiết kế giáo án một số bài dạy phần hoá phi kim lớp 10 THPT vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 68 Tiểu kết chương 2 84 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 7 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm 85 85 85 85 85 3.2.2. Chuẩn bị nội dung. 3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả 3.4.1. Phương pháp xử lí số liệu 86 87 87 87 3.4.2. Xử lí kết quả các bài kiểm tra 3.4.3. Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………… 89 93 3.4.4. Phân tích kết quả thựcnghiệm. 94 Tiểu kết chương 3 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 1. Kết luận 2. Khuyến nghị 99 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 8 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phiếu điều tra tình hình sử dụng PPDH hóa học của GV ……… 27 Bảng 1.2. Kết quả thăm dò ý kiến GV về các PPDH và cơ sở vật chất…… 27 Bảng 1.3. Phiếu điều tra HS: Em thấy có cần thiết phải hình thành và rèn luyện NLPH&GQVĐ không? 27 Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn …………………………………………… 86 Bảng 3.2. Kết quả các bài kiểm tra trước tác động - Trường THPT Hồng Quang 89 Bảng 3.3. Kết quả các bài kiểm tra sau tác động - Trường THPT Hồng Quang 90 Bảng 3.4. Kết quả các bài kiểm tra trước tác động - Trường THPT Hoàng VănThụ……………………………………………………………… … 90 Bảng 3.5. Kết quả các bài kiểm tra sau tác động - Trường THPT Hoàng Văn Thụ…………………………………………………………………………… 90 Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 1- Tổng hợp Trường THPT Hồng Quang và Trường THPT Hoàng Văn Thụ…………………………………………………………………………… 90 Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 2-Tổng hợp Trường THPT Hồng Quang và Trường THPT Hoàng Văn Thụ………………………………………………………………… ………. 92 Bảng 3.8. Bảng phân loại kết quả học tập 93 Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng……………………… …… 93 Bảng 3.10. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động–Trường THPT Hồng Quang…………………………………………………………………… ………. 93 Bảng 3.11. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động – Trường THPT Hoàng Văn Thụ……………………………………………………… 94 Bảng 3.12. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động TrườngTHPT Hồng Quang…………………………………………………… ……………. 94 Bảng 3.13. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động – Trường THPT Hoàng Văn Thụ………………………………………………….…… 94 Bảng 3.14. Kết quả đánh giá của GV về sự PTNL GQVĐ của HS qua phiếu kiểm quan sát………………………………………………………… …… 95 9 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Mối quan hệ phát triển năng lực và mục tiêu giáo dục 11 Hình 2.1. Dụng cụ điều chế khí Cl 2 61 Hình 2.2. Thu khí Cl 2 61 Hình 2.3. Bộ dụng cụ điều chế và thu khí Cl 2 62 Hình 2.4. Thiết bị điều chế và thu khí clo 63 Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 1 91 Hình 3.2. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 1) 91 Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 2 92 Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 2) 93 10 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta đòi hỏi cần phải đổi mới căn bản và toàn diện ngành giáo dục, trong đó có sự đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước. Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 đã xác định: Phấn đấu đưa giáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế. Nền giáo dục phải đào tạo được những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập, phê phán và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, có năng lực nghề nghiệp, có năng lực học suốt đời, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, dám nghĩ, dám làm, ý thức tự chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Luật Giáo dục 2005 - (Điều 28. Mục 2) của nước ta nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Để thực hiện được chủ trương đó một trong những định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục là chuyển định hướng tiếp cận nội dung nghiêng về trang bị kiến thức khoa học sang định hướng phát triển năng lực (PTNL) cần thiết để học sinh (HS) sống và phát triển được trong xã hội hiện đại, đặc biệt là năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề ( NLPH&GQVĐ), năng lực (NL) sáng tạo, NL hợp tác, NL tự học, NL hoạt động xã hội và các NL chuyên biệt liên quan đến từng môn học. Đối với môn Hoá học là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, nếu HS được học tập kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành thì HS sẽ nhanh chóng hiểu bài hơn, học sâu hơn, và việc học sẽ hấp dẫn sinh động hơn; đồng thời góp phần thúc đẩy đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục (GD) trong các [...]... lí thuyết và thực hành, giải quyết các vấn đề học tập và các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống Như vậy, việc áp dụng phương pháp (PP) này sẽ giúp HS PTNL tự học, tư duy tích cực, sáng tạo, NL thích ứng với cuộc sống Với những lí do trên chúng tôi chọn đề tài Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần hóa học phi kim 10 trung học phổ thông 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vào những... nghiên cứu của đề tài 9.3 Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng PP thống kê toán học để xử lí các số liệu kết quả TNSP 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông Chương... Pôlônicôva và được quan tâm nhiều ở các nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt là ở Ba Lan Ở Việt Nam, đã có nhiều nhà nghiên cứu vận dụng PPDH này như: Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim trong DH các môn học ở trường phổ thông và đại học PPDH PH&GQVĐ có những tên gọi khác: dạy học nêu vấn đề , dạy học giải quyết vấn đề , dạy học gợi vấn đề , Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ” nhưng đều có chung... GQVĐ hiện nay thường ở mức độ thứ hai 1.4.5 Qui trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề DH PH&GQVĐ được thực hiện theo các bước, trong mỗi bước có những hoạt động cụ thể như sau: Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức - Tạo tình huống có vấn đề - Phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát biểu vấn đề cần giải quyết: Nêu rõ điều chưa biết, cần tìm hiểu trong tình huống có vấn đề dưới... lai làm thế nào có thể thành công hơn và ở những lĩnh vực nào - So sánh với một mẫu làm đã tốt: một ví dụ, một đáp án… 1.3 Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh [14], [18], [22] 1.3.1 Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề Trong học tập cũng như trong cuộc sống, HS sẽ gặp các tình huống có vấn đề cần giải quyết Việc nhận ra tình huống có vấn đề và giải quyết các tình huống đó một cách thành... những hiện tượng (vấn đề) tương tự, các mối quan hệ; Mở rộng phạm vi sang các lĩnh vực khác; Dự đoán các mối quan hệ định lượng, định tính - Giao cho HS làm các đề tài nghiên cứu nhỏ dưới dạng các dự án học tập - Kết hợp kiểm tra đánh giá, động viên và điều chỉnh HS kịp thời 27 1.4 Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề [3], [6], [15], [17], [22] 1.4.1 Cơ sở lí thuyết của dạy học phát hiện và giải quyết. .. pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học" Những quan điểm, định hướng trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lí cho việc đổi mới giáo dục phổ thông một cách căn bản và toàn diện 15 1.1.2 Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học 1.1.2.1 Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển. .. là NLGQVĐ NLGQVĐ là khả năng của HS nhận ra các mâu thuẫn nhận thức trong các vấn đề học tập hoặc các vấn đề trong cuộc sống, và tìm ra được PP để giải quyết mâu thuẫn, vượt qua các khó khăn và trở ngại, từ đố HS tiếp thu được kiến thức, kĩ năng mới hoặc giải quyết được các vấn đề trong thực tiễn 1.3.2 Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề NLGQVĐ là quá trình hoạt động tư duy và thực hành nhằm GQVĐ... quyết vấn đề 1.4.1.1 Cơ sở triết học Theo triết học duy vật biện chứng, trong tự nhiên và xã hội thì mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mâu thuẫn bên trong Việc phát hiện và giải quyết các mâu thuẫn đó là động lực thúc đẩy quá trình vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng, nguồn gốc của mọi sự vận động và phát triển tư duy của quá trình nhận thức Trong DH nêu và GQVĐ, nhiệm vụ trung. .. xuất phát từ cái đã quen biết và không có lời giải đáp chuẩn bị sẵn) Cấu trúc này giúp HS tìm tòi và phát hiện (dựa vào tình huống có vấn đề) 29 1.4.3 Tình huống có vấn đề, các cách tạo tình huống có vấn đề 1.4.3.1 Khái niệm và cơ chế phát sinh Hiện nay có nhiều cách định nghĩa về tình huống có vấn đề được xuất phát từ các quan điểm khác nhau, nhưng đều có những đặc điểm chung là: Tình huống có vấn đề . môn học ở trường phổ thông và đại học. PPDH PH&GQVĐ có những tên gọi khác: dạy học nêu vấn đề , dạy học giải quyết vấn đề , dạy học gợi vấn đề , Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 1.5.4. Nhận xét và kết luận…………………………………………………… 28 Tiểu kết chương 1 29 Chương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 12/06/2015, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan