CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO

13 740 0
CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CH CH ẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO ẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO M M ục tiêu: ục tiêu: 1. Phân biệt chấn thương niệu 1. Phân biệt chấn thương niệu đạo trước và chấn thương niệu đạo trước và chấn thương niệu đạo sau. đạo sau. 2. Kể được nguyên nhân của 2. Kể được nguyên nhân của chấn thương niệu đạo. chấn thương niệu đạo. 3. Xử trí bước đầu chấn thương 3. Xử trí bước đầu chấn thương niệu đạo ở tuyến y tế cơ sở. niệu đạo ở tuyến y tế cơ sở. NỘI DUNG NỘI DUNG Chấn thương niệu đạo là một cấp Chấn thương niệu đạo là một cấp cứu thường gặp, cần giải quyết đúng cứu thường gặp, cần giải quyết đúng để tránh các biến chứng nguy hiểm để tránh các biến chứng nguy hiểm như bí đái, viêm tấy và những di chứng như bí đái, viêm tấy và những di chứng về sau như hẹp niệu đạo. về sau như hẹp niệu đạo. Niệu đạo được chia làm hai phần Niệu đạo được chia làm hai phần chấn thương: niệu đạo trước và niệu chấn thương: niệu đạo trước và niệu đạo sau khác nhau về nguyên nhân, đạo sau khác nhau về nguyên nhân, lâm sàng và cách điều trị. lâm sàng và cách điều trị. HỆ TIẾT NIỆU HỆ TIẾT NIỆU NIỆU ĐẠO NAM 16 cm 5- NIỆU ĐẠO: 5.1 NIỆU ĐẠO NAM: HỆ TIẾT NIỆU HỆ TIẾT NIỆU CỔ BÀNG QUANG LỒI TINH HOÀNH NIỆU DỤC HÀNH XỐP HỐ THUYỀN NIỆU ĐẠO XỐP 12 cm NIỆU ĐẠO MÀNG 1,2 cm NIỆU ĐẠO TIỀN LIỆT 2,5 cm 5- NIỆU ĐẠO: 5.1- NIỆU ĐẠO NAM: 5.1.1- PHÂN ĐOẠN: CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO TRƯỚC TRƯỚC Chấn thương niệu đạo trước gặp Chấn thương niệu đạo trước gặp nhiều trong trong tổng số các nhiều trong trong tổng số các trường hợp chấn thương niệu đạo, trường hợp chấn thương niệu đạo, thường do chấn thương trực tiếp thường do chấn thương trực tiếp vào vùng niệu đạo như ngã xoạc vào vùng niệu đạo như ngã xoạc hai chân, ngồi trên vật rắn( mạn hai chân, ngồi trên vật rắn( mạn thuyền, cành cây…) thuyền, cành cây…) GIẢI PHẪU BỆNH GIẢI PHẪU BỆNH Niệu đạo trước có vật xốp bao bọc tương Niệu đạo trước có vật xốp bao bọc tương đối dày, gồm hai phần: đối dày, gồm hai phần: 1. Phần di động: Niệu đạo dương vật, ít vỡ, 1. Phần di động: Niệu đạo dương vật, ít vỡ, nếu vỡ dương vật phải cương cứng. nếu vỡ dương vật phải cương cứng. 2. Phần cố định: Gồm niệu đạo bìu và niệu 2. Phần cố định: Gồm niệu đạo bìu và niệu đạo TSM, thường hay vỡ. Tuỳ theo sang đạo TSM, thường hay vỡ. Tuỳ theo sang chấn nặng hay nhẹ, tổ chức xốp có thể bị vỡ chấn nặng hay nhẹ, tổ chức xốp có thể bị vỡ một phần hay toàn bộ. một phần hay toàn bộ. - Vỡ phần trong: có chảy máu niệu đạo - Vỡ phần trong: có chảy máu niệu đạo - Vỡ phần ngoài: gây phối máu tụ quanh - Vỡ phần ngoài: gây phối máu tụ quanh niệu đạo niệu đạo - Vỡ toàn bộ: Vừa có chảy máu trong niệu - Vỡ toàn bộ: Vừa có chảy máu trong niệu đạo, vừa có khối máu tụ ở ngoài. đạo, vừa có khối máu tụ ở ngoài. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 1. Cơ năng: 1. Cơ năng: - Đau: sau chấn thương, BN đau ê ẩm - Đau: sau chấn thương, BN đau ê ẩm vùng TSM, đau dọc xuống niệu đạo, vùng TSM, đau dọc xuống niệu đạo, mỗi lần đi tiểu đau buốt dữ dội. mỗi lần đi tiểu đau buốt dữ dội. - Chảy máu ở miệng sáo: có thể máu - Chảy máu ở miệng sáo: có thể máu chảy nhiều, có khi ít chỉ vài giọt hoặc chảy nhiều, có khi ít chỉ vài giọt hoặc vết máu thấm ra quần. vết máu thấm ra quần. - Bí đái: nếu vỡ hoàn toàn bí đái xuất - Bí đái: nếu vỡ hoàn toàn bí đái xuất hiện ngay từ đầu. Nếu vỡ không hoàn hiện ngay từ đầu. Nếu vỡ không hoàn toàn đái khó và lẫn máu toàn đái khó và lẫn máu TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 2. Thực thể: 2. Thực thể: - Tụ máu hình cánh bướm: máu - Tụ máu hình cánh bướm: máu từ chỗ giập chảy ra ngoài, tạo từ chỗ giập chảy ra ngoài, tạo thành khối máu hình cánh bướm ở thành khối máu hình cánh bướm ở vùng TSM vùng TSM - Bàng quang căng: nếu vỡ hoàn - Bàng quang căng: nếu vỡ hoàn toàn, khám thấy bàng quang căng toàn, khám thấy bàng quang căng to. to. BIẾN CHỨNG BIẾN CHỨNG - Viêm tấy do nước tiểu: nước tiểu chảy Viêm tấy do nước tiểu: nước tiểu chảy qua chỗ bị giập ra tổ chức xung quanh, qua chỗ bị giập ra tổ chức xung quanh, gây viêm tấy vuìng bìu và TSM. Toàn gây viêm tấy vuìng bìu và TSM. Toàn thân suy sụp, nhiễm khuẩn nặng. thân suy sụp, nhiễm khuẩn nặng. - Hẹp niệu đạo: do điều trị không tốt Hẹp niệu đạo: do điều trị không tốt nên niệu đạo bị chít hẹp. Niêu đạo hẹp nên niệu đạo bị chít hẹp. Niêu đạo hẹp gây nên viêm quanh niệu đạo và dò ở gây nên viêm quanh niệu đạo và dò ở TSM. Về lâu dài bệnh nhân có thẻ bị TSM. Về lâu dài bệnh nhân có thẻ bị suy thận. suy thận. XỬ TRÍ Ở TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ XỬ TRÍ Ở TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ - Giải thích cho bệnh nhân và gia đình - Giải thích cho bệnh nhân và gia đình - Phòng chống sốc: tiêm thuốc giảm - Phòng chống sốc: tiêm thuốc giảm đau, trợ tim, trợ sức, uống nước chè đau, trợ tim, trợ sức, uống nước chè đường nóng đường nóng - Dùng kháng sinh - Dùng kháng sinh - Không dùng que thăm dò niệu đạo - Không dùng que thăm dò niệu đạo - Chuyển ngay bệnh nhân lên tuyến - Chuyển ngay bệnh nhân lên tuyến trên điều trị. trên điều trị. [...]...CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO SAU Chấn thương niệu đạo sau là một biến chứng nặng của vỡ xương chậu Đoạn hay vỡ nhất là niệu đạo màng( liên quan đến cân cơ đáy chậy) hai đầu của niệu đạo di lệch vì cân cơ đáy chậu bị rách TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 1 Toàn thân: Khá nặng vì đây là bệnh cảnh của chấn thương mạnh gây nên Bệnh nhân có thể bị ngất do vỡ xương chậu... bệnh nhân và gia đình - Để BN nằm bất động, tránh di chuyển mạnh - Chống sốc: tiêm giảm đau, trợ tim, trợ sức, uống nước chè đường nóng - Dùng kháng sinh - Thăm khám nhẹ nhàng, không dùng que thăm dò niệu đạo vì sẽ lạc đường gây nhiễm trùng - Chuyển ngay bệnh nhân lên tuyến trên điều trị bằng nằm trên ván cứng . CH CH ẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO ẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO M M ục tiêu: ục tiêu: 1. Phân biệt chấn thương niệu 1. Phân biệt chấn thương niệu đạo trước và chấn thương niệu đạo trước và chấn thương niệu đạo. như hẹp niệu đạo. về sau như hẹp niệu đạo. Niệu đạo được chia làm hai phần Niệu đạo được chia làm hai phần chấn thương: niệu đạo trước và niệu chấn thương: niệu đạo trước và niệu đạo sau. trường hợp chấn thương niệu đạo, trường hợp chấn thương niệu đạo, thường do chấn thương trực tiếp thường do chấn thương trực tiếp vào vùng niệu đạo như ngã xoạc vào vùng niệu đạo như ngã

Ngày đăng: 12/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO

  • NỘI DUNG

  • HỆ TIẾT NIỆU

  • Slide 4

  • CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO TRƯỚC

  • GIẢI PHẪU BỆNH

  • TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

  • Slide 8

  • BIẾN CHỨNG

  • XỬ TRÍ Ở TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ

  • CHẤN THƯƠNG NIỆU ĐẠO SAU

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan