Giao an Văn 9(moi)

116 741 0
Giao an Văn 9(moi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án văn 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 15-8-2009 Ngày dạy:17/8/09 Tuần 1 Bài 1 Tiết 1: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh và sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và dịu dàng. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức học tập, rèn luyện theo gơng Bác. Rèn kỹ năng đọc văn bản thuyết minh. * Trọng tâm: Phần II. * Tích hợp: Với Tiếng Việt ở bài "Các phơng châm hội thoại. Với TLV ở bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh B- Chuẩn bị: Thầy: Đọc tài liệu về Bác, chân dung về Bác. Trò: Su tầm tranh ảnh, bài viết về Bác. C- Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1.1-Kiểm tra: (5) Vở ghi, SGK, vở BT. 2- Bài mới: (38) Hoạt động của thầy và trò T/G Nội dung Hoạt động 2. GV nêu yêu cầu đọc: Đọc to, rõ ràng, giọng yêu thơng, chân trọng. GV đọc mẫu: từ đầu đến Rất hiện đại; Gọi HS đọc tiếp đến hết. Em hiểu Phong cách có nghĩa là gì? Uyên thâm chỉ ngời có trình độ kiến thức nh thế nào? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung mỗi phần? Hãy trình bày hiểu biết của em về HCM? Em hãy nêu khái quát về những năm tháng Bác hoạt động ở nớc ngoài? Hoạt động 3. Gọi HS đọc đoạn 1. Bác hoạt động cách mạng ở nớc ngoài đã giúp Ngời tiếp thu đợc những gì? Bác tiếp thu nền văn hoá ấy bằng cách nào? Em hãy nêu một vài dẫn chứng khẳng định sự hiểu biết của Bác đến mức uyên thâm? ( Bản án chế độ TDP, Những trò lố hay là Va Ren và Phan Bội Châu viết bằng tiếng P). Bác chịu ảnh hởng của nền văn hoá phơng Đông, Tây nhng Bác đã tiếp thu nó nh thế 5 30 I/ Đọc - tìm hiểu chú thích: 1- Đọc: * Phong cách: lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử. Tạo nên cái riêng của một ngời hay một tầng lớp ngời nào đó. * Uyên thâm: có trình độ kiến thức rất sâu. 2- Bố cục: 2 phần. Phần 1: từ đầu đến Rất hiện đại: phong cách hiện đại của Bác. Phần 2: còn lại: phong cách truyền thống. II/ Đọc - hiểu văn bản: 1-Phong cách hiện đại của Bác: - Tiếp xúc với văn hoá nhiều n- ớc, nhiều vùng trên thế giới, phơng Đông, Tây . - ghé lại những hải cảng, đi thăm các nớc châu Phi, á, Mĩ. - Ngời đã sống dài ngày ở Pháp, Nga, làm nhiều nghề. - nói và viết nhiều thứ tiếng ngoại quốc. - làm nhiều nghề. - Ngời học hỏi, tìm hiểu văn nào? Em hiểu nh thế nào về sự nhào nặn của hai nguồn văn hoá Quốc tế và dân tộc ở Bác? ( Đó là sự kết hợp, đan xen, bổ xung sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá trong con ngời Bác). Vậy em hiểu phong cách hiện đại của Bác nh thế nào? Em học tập đợc gì trong phong cách Hồ Chí Minh? Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hoá Hồ Chí Minh tác giả đã sử dụng những phơng thức thuyết minh nào? (So sánh, liệt kê, bình luận). Em nhận xét gì về các dẫn chứng và cách lập luận của tác giả? Theo em các phơng thức thuyết minh đó đem đến hiệu quả gì cho văn bản? Em hãy kể một mẩu truyện, đọc bài thơ thể hiện phong cách hiện đại của Bác?( Mẩu chuyện Một bữa ăn tối của Bác). Hoạt động 4. GV hớng dẫn HS làm bài tập. 3 hoá. - tiếp thu những cái đẹp , phê phán những tiêu cực của CNTB. - những hình ảnh quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc, để trở thành nhân cách rất VN, lối sống rất bình dị. * Phong cách HCM là một nhân cách rất VN, một lối sống VN. Đó là một kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoá của HCM. * Dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, lời kể xen kẽ lẫn lời bình, điệp từ, lời văn đảm bảo tính khách quan, khơi gợi cảm xúc tự hào tin tởng ở ngời đọc. III/ Luyện tập: Tìm đọc và kể những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Hoạt động 5.Củng cố (1) GV hệ thống nội dung bài. Đọc diễn cảm đoạn 1. Hoạt động 6. H ớng dẫn: (1) Học bài Về nhà tìm hiểu tiếp nội dung văn bản. Ngày soạn: 15-8-2009 Ngày dạy18/8/09 Tiết 2: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh (tiếp) ( Lê Anh Trà). A- Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục giúp HS thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh và sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và dịu dàng. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác. Rèn kỹ năng đọc văn bản thuyết minh. * Trọng tâm: Phần II. * Tích hợp: Với Tiếng Việt ở bài Các phơng châm hội thoại. Với TLV ở bài Sử dụng một số biện pháp trong văn bản thuyết minh B- Chuẩn bị: Thầy: Đọc tài liệu về Bác, chân dung về Bác. Trò: Su tầm tranh ảnh, bài viết về Bác. C- Tiến trình tiết dạy: Hoạt động .1-Kiểm tra: (5) Phong cách hiện đại của Bác đợc biểu hiện nh thế nào? 2 Em hãy chứng minh? 2- Bài mới: (37) Hoạt động của thầy và trò T/G Nội dung Hoạt động 2. Gọi HS đọc đoạn 2. Em hãy cho biết Chủ tịch nớc giữ chức vụ nh thế nào trong nhà nớc ? Chủ tịch nớc VN có nơi ở nh thế nào? GV giới thiệu tranh. Em nhận xét gì về nơi ở của Bác với lời giới thiệu trong văn bản? Tranh phục và cách ăn mặc của Bác đợc giới thiệu nh thế nào ? áo trấn thủ là loại áo nh thế nào? Dép lốp là loại dép đựơc làm từ chất liệu nào? Từ những trang phục trên em hiểu cuộc sống của Bác nh thế nào ? Khi giới thiệu về cuộc đời của Bác tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Em nhận xét gì về các chi tiết tác giả đa ra? ( Chi tiết chọn lọc tiêu biểu, hình ảnh đối lập). Nghệ thuật đó làm nổi bật lối sống của Bác đó là lối sống nh thế nào? ( Lối sống thanh cao, giản dị mà trong sáng). Em hãy kể tên một số văn bản nói về lối sống giản dị của Bác ? (Đức tính giản dị của Bác). Lối sống giản dị của Bác giúp tác giả nhớ tới những vị hiền triết nào? (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm). Em hiểu gì về những vị hiền triết đó? Hoạt động nhóm: Câu hỏi: ở Bác có những điểm gì giống và khác so với Nguyễn Trãi? Học tập phong cách của Bác chúng ta phải làm gì? Cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách HCM? Em hãy kể một số câu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác, mẩu chuyện viết về lối sống giản dị của Bác? Hoạt động 4. Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách HCM? Hoạt động 5. GV hớng dẫn HS su tầm những câu chuyện về tấm gơng đạo đức HCM 30 5 3 I/ Đọc - tìm hiểu chú thích: II/ Đọc - hiểu văn bản: b- Phong cách truyền thống của Hồ chí Minh: Vị Chủ Tịch nớc lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm cung điện của mình. Trang phục hết sức giản dị với bộ áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ nh của các chiến sĩ Tr- ờng Sơn. An uống rất đạm bạc với món ăn dân tộc không cầu kì, nh rau muống luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa. * Chi tiết chọn lọc, tiêu biểu, nghệ thuật đối. * Lối sống giản dị, đạm bạc . => Tóm lại Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. III/ Tổng kết: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền tống văn hoa dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa th anh cao và giản dị. IV/ Luyện tập: Tìm đọc và kể những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh? 3 Hoạt động 6. Củng cố- h ớng dẫn: (2) GV hệ thống nội dung . HS nhắc lại ghi nhớ. Về nhà tóm tắt nội dung văn bản. Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Ngày soạn: 15-8-2009 Ngày dạy:18/8/09 Tiết 3: Tiếng Việt Các phơng châm hội thoại. A- Mục tiêu cần đạt: Củng cố kiến thức về hội thoại đã học ở lớp 8. Nắm đợc các phơng châm hội thoại: Về lợng và về chất. Rèn kĩ năng vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp. *Trọng tâm: Luyện tập *Tích hợp: Với văn qua văn bản phong cách Hồ Chí Minh. Với TLV ở bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh. B- Chuẩn bị: Thày: hệ thống VD trên bảng phụ. Trò: Đọc trớc bài. C- Tiến trình tiết dạy. Hoạt động 1.1-Kiểm tra: (5) Từ Phơng châm, hội thoại là loại từ gì ? Nguồn gốc của hai từ đó là từ TV hay từ Hán Việt? 2- Bài mới: (37) Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung Hoạt động 2 Trong đoạn văn có mấy nhân vật? Đó là những ai? Gồm mấy lợt thoại? (2 lợt thoại ). Lợt 1: An trả lời đủ nội dung câu hỏi cha? (đủ ). Lợt 2: Ba trả lời đủ nội dung câu hỏi không? (thiếu nội dung câu hỏi ) => thiếu về lợng. Theo em nội dung câu hỏi là gì? (là nơi địa điểm học bơi). Khi giao tiếp cần lu ý điều gì? Gọi HS đọc truỵên cời lợn cới áo mới. Câu chuyện gồm mấy nhân vật? (gồm 2 nhân vật). Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính là gì? (tự sự). Vì sao câu chuyện lại gây cời? (Có yếu tố gây cời). Hãy chỉ ra yếu tố gây cời đó? (Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói). Vậy khi giao tiếp cần phải chú ý điều gì? Gọi học sinh đọc truyện cời Quả bí khổng lồ. Theo em câu chuyện phê phán điều gì? 18 I-Bài học: 1-Ph ơng châm về l ợng: a- Ví dụ 1: (SGK) Đoạn đối thoại: =>Nhận xét: Khi giao tiếp cần nói cho đúng nội dung câu hỏi không nên nói ít hơn. VD: truyện cời Lợn cới áo mới. Không nên nói nhiều hơn. b- Ghi nhớ 1: Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. (phơng châm về lợng ). 2- Ph ơng châm về chất. 4 (câu chuyện phê phán thói xấu khoác lác, nói những điều mà chính mình cũng không tin là sự thật). Từ sự phê phán trên em rút ra đợc bài học gì khi giao tiếp? (không nói những điều mình tin là không đúng hoặc không có bằng chứng chính xác). GV cho VD: - An: Cậu có biết tại sao sáng nay Đông béo bị cô giáo phê bình không? - Nam: hình nh là đi học muộn. Hoạt động 3. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. GV hớng dấn học sinh làm bài tập. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập =>GV chữa. GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Chọn từ ngữ thích hợp vào chỗ trống. Phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân thủ? Vì sao? (Hỏi một điều rất thừa ). Đọc yêu cầu bài tập 3. Viết đoạn đối thoại sử dụng phơng châm về chất, về lợng . 20 a- Ví dụ: Truyện cời quả bí khổng lồ. b- Ghi nhớ: Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có băng chng xác thực. (Phơng châm về chất ). *Lu ý: Ta không nói những gì mà mình cha có cơ sơ để xác định là đúng. Nếu còn nói điều đó có thể dùng từ hình nh. II- Luyện tập: 1-Bài tập 1: a-Thừa cụm từ nuôi ở nhà. b-Thừa cụm từ có hai cánh. 2-Bài tập 2: a là nói có sách mách có chứng. b nói dối. 3- Bài tập 3: - Phơng châm về lợng không đợc tuân thủ. 4- Bài tập 4: HS về nhà làm. Hoạt động 4. Củng cố- h ớng dẫn: (2) - Hệ thống nội dung bài học. - Nhắc lại bài học . - Về nhà: làm bài tập 4, 5. Đọc bài Sử dụng một số biện pháp NT trong VB thuyết minh. Ngày soạn:17-8-2009 Ngày dạy:20/8/09 Tiết 4: Tập làm văn Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. * Trong tâm: Phần II. * Tích hợp: Với văn qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh. Với Tiếng Việt qua văn bản Các phơng châm hội thoại. B- Chuẩn bị: Thày soạn bài, bảng phụ. Trò ôn tập lý thuyết văn bản thuyết minh. C- Tiến trình tiết dạy. Hoạt động 1. 1-Kiểm tra: (5) Văn bản thuyết minh là gì? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì? Kể tên một số phơng pháp thuyết minh? 2- Bài mới: (37) 5 Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung Hoạt động 2. GV đọc văn bản Từ đầu đến có tâm hồn-> gọi HS đọc tiếp đến đảo đá -> GV nhận xét. Văn bản thuyết minh đối tợng nào? Thuyết minh đặc điểm nào của đối t- ợng? Văn bản có cung cấp tri thức về đối t- ợng không? Đó là vấn đề tri thức gì? Văn bản đã vận dụng phơng pháp thuyết minh nào là chủ yếu? Em hãy nêu ví dụ về phơng pháp liệt kê? Ngoài ra tác giả còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì khác? Tìm câu văn minh hoạ? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong vản bản thuyết minh coá tác dụng gì? Vậy muốn cho văn bản thuyết minh hấp dẫn sinh động cần phải làm gì? Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật cần phải sử dung nh thế nào? Hoạt động 33. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1: Đọc Văn bản và trả lời các câu hỏi? Văn bản có tính chất thuyết minh minh không? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào? Những phơng pháp thuyết minh nào đợc sử dụng? Bài thuyết minh có nét gì đặc biệt ? Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. Đọc đoạn văn sau và nêu nhận xét về các biện pháp nghệ thuật đợc dùng để thuyết minh? 5 18 20 I/ Bài học: (Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vản bản thuyết minh) 1- Ôn tập về văn bản thuyết minh: - Khái niệm, đặc điểm. - Các phơng pháp thuyết minh. 2- Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: a- Văn bản: (Hạ Long - đá và nớc). Đối tợng thuyết minh: Hạ Long. Đặc điểm của đối tợng: Đá và nớc. Văn bản cung cấp tri thức : Sự kì lạ vô tận của Hạ Long do đá và nớc tạo nên. * Vẻ đẹp hấp dẫn kì diệu của Hạ Long. * Phơng pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nớc. - Phơng pháp tởng tợng, liên tởng Nớc đã là cho đá sống dậy b- Ghi nhớ: Muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn, ngời ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật, đối thoại, theo lối ẩn dụ. nhân hoá, hoặc các hình thức vè diễn ca, - Các biện pháp nghệ thuật cần đợc sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc đIểm của đối tợng thuyết minh và gây hứng thú cho ngời đọc. II/ Luyện tập: 1- Bài tập 1: Bài văn có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho ngời đọc những tri thức khái quát về loài ruồi. - Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ: giới thiệu loài ruồi có hệ thống. - Các phơng pháp thuyết minh: Định nghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê - Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá. - Tác dụng: Gây hứng thú cho ngời đọc, vừa là câu chuyện vui, vừa là hiểu thêm tri thức về loài ruồi. 2- Bài tập 2: Đoạn văn nói về tập tính của chim cú. Biện pháp nghệ thuật: Hồi tởng quá khứ . Hoạt động 4. Củng cố - h ớng dẫn: (3) GV hệ thống bài. HS nhắc lại ghi nhớ. 6 Về nhà đọc bài thuyết minh về đồ vật. Ngày soạn: 17-8-2009 Ngày dạy: 20/8/09 Tiết 5: Tập làm văn Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. A- Mục tiêu cần đạt: Ôn tập củng cố, hệ thống các kiến thức về văn bản thuyết minh thông qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Rền kĩ năng viết văn thuyết minh . * Trọng tâm: Phần II: Luyện tập. * Tích hợp: Với văn qua các văn bản thuyết minh đã học. Với TV qua các biện pháp nghệ thuật đã học. B/ Chuẩn bị: Thày: Soạn bài, bảng phụ. Trò chuẩn bị bài ở nhà. C/ Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1. 1-Kiểm tra: (5) Văn bản thuyết minh là gì? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì? 2- Bài mới: (37) Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung Hoạt động 2. GV hệ thống nội dung Hoạt động 3. GV chép đề bài lên bảng h- ớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu (về nội dung và hình thức ). Học sinh lập dàn ý chi tiết. Gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày =>Học sinh nhận xét. GV nhận xét viêc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. GV hớng dẫn HS viết mở bài. HS viết ngắn gọn. GV hớng dẫn HS trình bày dàn ý chi tiết đề bài số 2. GV gợi ý hớng dẫn HS lập dàn ý chi tiết => Gọi lên trình bày miệng.=> GV nhận xét, chữa lỗi . Phần MB nêu đợc nội dung gì? Phần TB nêu mấy ý? Phần KB nêu mấy nội dung? 23 20 I/ Lý thuyết: 1- Khái niệm, đặc điểm. 2-Các phơng pháp thuyết minh. II/ Luyện tập: * Đề bài 1: Thuyết minh về cái quạt. 1- Yêu cầu: Trình bày đợc công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của chiếc quạt điện. Hình thức: Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn viết thêm vui tơi, hấp dẫn nh kể chuyện, hỏi đáp theo lối nhân hoá, ẩn dụ. 2- Lập dàn ý: a- Mở bài: Giới thiệu vai trò của chiếc quạt trong đời sống con ngời. b- Thân bài: + Cấu tạo của chiếc quạt: chất liệu, hình dáng. + Giới thiệu lai lịch chiếc quạt (hãng sản xuất). + Giới thiệu xuất xứ của chiếc quạt (ngời mua). c- Kết bài: Nêu cảm nhận sâu sắc và ấn tợng nổi bật về chiếc quạt. * Đề bài 2: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam. a- Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón lá. b- Thân bài : - Lịch sử chiếc nón. - Cấu tạo của chiếc nón. 7 - Qui trình làm chiếc nón. - Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiéc nón. c- Kết bài: Cảm nghĩ về chiêc nón trong đời sống hiện tại. Hoạt động 4- Củng cố- h ớng dẫn: (3) - Hệ thống lí thuyết. - Ôn tập văn thuyết minh - Viết bài văn : Thuyết minh về chiếc nón lá. Ngày soạn: 20-8-2009 Ngày dạy:24/8/09 Tuần 2 Bài 2 Tiết 6: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. (Gác-xi-a Mác-két) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu đợc nội dung vấn đề trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận chính trị, xã hội. *Trọng tâm: Phần II. *Tích hợp: Với TV các phơng châm hội thoại. Với TLV Sử dụng một số yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. B/ Chuẩn bị: Thày: soạn bài, đọc tài liệu. Trò: học bài cũ, soạn bài. C/ Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1. 1- Kiểm tra: (5) Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì? 2- Bài mới: (37) Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung Hoạt động 2. Gọi HS đọc văn bản? Nêu nét chính về tác giả Mác- két? GV giới thiệu, khái quát những nét chính về tác giả. 5 I/ Đọc, tìm hiểu chú thích: 1-Tác giả: - Ga-bri-en Gác-xi- a Mác-két nhà văn Cô-lôm-bi-a: sinh năm 1928. - Tác giả của nhiều tiểu thuyết và truyện ngắn theo khuynh hớng hiện thực huyền ảo. - Mác-két đợc nhận giải thởng Nô - ben về văn học năm 1982. 8 Văn bản thuộc loại văn bản nào? Đoạn trích chia ra làm mấy đoạn? Văn bản gồm mấy luận điểm? (Đấu tranh cho một thế giới hoà bình) Em hãy nêu hệ thống luận cứ đợc trình bày trong văn bản? Hoạt động 3. Gọi HS đọc đoạn 1: Em nhận xét gì về cách viết phần mở đầu của tác giả? Câu văn nào diễn tả rõ nguy cơ của chiến tranh hạt nhân? Để khẳng định cho dẫn chứng trên tác giả đã dùng lý lẽ nh thế nào? Theo em cách đa lý lẽ và dẫn chứng có gì đặc biệt? Em nhận xét gì về hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân? Hãy lấy dẫn chứng về hậu quả của chiến tranh hạt nhân đối với con ngời ở Việt Nam? Gọi HS đọc đoạn 2. Sự chuẩn bị cho cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đợc tác giả nêu ra bằng những dẫn chứng nào? Trên các lĩnh vợc đời sống xã hội nào? Em có nhận xét gì về dẫn chứng và những số liệu tác giả đa ra? (Toàn diện, trên mọi lĩnh vợc và cụ thể). Nhận xét cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt ? Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? (So sánh, đối lập: Chi phí tạo ra sức huỷ diệt > < sự sống của nhân loại). Nêu tác dụng của cách lập luận đó? Theo em việc chuẩn bị chiến tranh hạt nhân là hành động nh thế nào? ( Đó là việc làm điên rồ, vô nhân đạo là cực kí vô lí vì tốn kém nhất, vô nhân đạo nhất cần loại bỏ chiến tranh hạt nhân vì cuộc sống hoà bình vì hạnh phúc của con ngời ). Theo em trong phần văn bản tác giả nhắc lại mấy lần từ Trái đất? Nêu tác dụng ? Theo em tác giả đã ví trái đất chỉ là một cái làng nhỏ nhng là nơi có ý nghĩa gì? 30 2- Thể loại: Văn bản nhật dụng: nghị luận chính trị xã hội. 3- Bố cục: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu => đẹp hơn: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất Đoạn 2: Tiếp => của nó : Sự nguy hiểm và phi lý của chiến tranh hạt nhân. Đoạn 3: còn lại: Nhiệm vụ của mỗi con ngời. II/ Đọc -tìm hiểu văn bản 1- Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân: - ngày 8/8/1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã bố trí trên khắp hành tinh. - tất cả mọi ngời không trừ trẻ con đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ. - tất cả bùng nổ lên, tiêu diệt tấc cả hành tinh, cộng với 4 hình tinh , phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời. (Dựa trên sự tính toán của khoa học, bộc lộ thái đội của tác giả). => Dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ. Khẳng định sức mạnh ghê gớm của vũ khí hạt nhân , phá huỷ sự sống của con ngời. 2-Sự chuẩn bị và tính chất phi lí của chiến tranh hạt nhân : a- Sự chuẩn bị của chiến tranh hạt nhân: * Năm 1981 Quĩ Nhi đồng liên hợp quốc định ra để giải quyết cho 50 triệu trẻ em nghèo khổ trên thế giới; tốn 100 tỉ đô la. * Y tế: giá 10 chiếc tàu đủ để phònh bệnh trong 14 năm bảo vệ cho hơn 1 tỷ ngời khỏi bệnh sốt rét cứu hơn 14 triệu trẻ em . * tiếp tề thực phẩm cho gần 575 triệu ngời cho các nớc nghèo trong 4 năm. * Giáo dục: chế tạo 2 chiếc tàu ngầm, đủ tiền xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới. =>Chứng cứ toàn diện, cụ thể dùng lối so sánh đối lập làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân. 9 Quá trình con ngời sống trên trái đất đã đợc tác giả vẽ ra nh thế nào? Em nhận xét về cách lập luận của tác giả ? Hoạt động 4. GV hớng dẫn HS tóm tắt nội dung theo bố cục văn bản. 2 IV/ Luyện tập: Kể tóm tắt nội dung văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Hoạt động 5. Củng cố- h ớng dẫn: (3) GV hệ thống kiến thức bài . HS nhắc lại nội dung. Về nhà: Học bài. Soạn bài: Các phơng châm hội thoại. Ngày soạn:21/8/09 Ngày dạy25/9/08 Tiết 7: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.(tiếp) (Gác-xi-a Mác-két) A/ Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục giúp HS hiểu đợc nội dung vấn đề trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận chính trị, xã hội. *Trọng tâm: Phần II. *Tích hợp: Với TV các phơng châm hội thoại. Với TLV Sử dụng một số yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. B/ Chuẩn bị: Thày: soạn bài, đọc tài liệu. Trò: học bài cũ, soạn bài. C/ Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1. 1- Kiểm tra: (5) Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân đợc giới thiệu qua văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình nh thế nào? 2- Bài mới: (37) Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung Hoạt động 2: GV hệ thống nội dung tiết 1. Gọi HS đọc đoạn 2. Sự chuẩn bị cho cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đợc tác giả nêu ra bằng những dẫn chứng nào? Trên các lĩnh vợc đời sống xã hội nào? Em có nhận xét gì về dẫn chứng và những số liệu tác giả đa ra? (Toàn diện, trên mọi lĩnh vợc và cụ thể). Nhận xét cách lập luận của tác giả có gì 5 I/ Đọc, tìm hiểu chú thích: 1-Tác giả: 2- Thể loại: 3- Bố cục: 3 đoạn II/ Đọc tìm hiểu văn bản 2-Sự chuẩn bị và tính chất phi lí của chiến tranh hạt nhân : a- Sự chuẩn bị của chiến tranh hạt nhân: * Năm 1981 Quĩ Nhi đồng liên hợp quốc định ra để giải quyết cho 50 triệu trẻ em nghèo khổ trên thế giới; tốn 100 tỉ đô la. 10 . Mác-két đợc nhận giải thởng Nô - ben về văn học năm 1982. 8 Văn bản thuộc loại văn bản nào? Đoạn trích chia ra làm mấy đoạn? Văn bản gồm mấy luận điểm? (Đấu tranh cho một thế giới hoà bình) Em hãy. dạy25/9/08 Tiết 7: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.(tiếp) (Gác-xi-a Mác-két) A/ Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục giúp HS hiểu đợc nội dung vấn đề trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe. làm văn Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. làm cho văn

Ngày đăng: 12/06/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo án văn 9

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

      • Hoạt động 4.

      • GV hướng dẫn HS tóm tắt nội dung theo bố cục văn bản.

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

      • Hoạt động 4

    • Hoat động của thày và trò

    • Nội dung

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

  • A/ Mục tiêu cần đạt:

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

  • A/ Mục tiêu cần đạt

    • Nội dung

    • * Trương Sinh

    • * Vũ Nương

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

  • Ngày soạn:

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

  • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

      • Tiết 27. Văn bản: Chị em Thuý Kiều

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

  • Ngày soạn:19/9/08

    • A/ Mục tiêu cần đạt:

    • C/ Tiến trình tiết dạy:

    • T/G

    • Nội dung

      • III/ Tổng kết-ghi nhớ

        • Tiết 29. Tiếng Việt: Thuật ngữ

      • A/ Mục tiêu cần đạt

    • T/G

    • Nội dung

      • I/ Bài học:

    • Hoạt động của thầy và trò

    • T/G

    • Nội dung

  • III/ Chữa lỗi:

  • - Dùng từ:

    • III/ Củng cố- hướng dẫn:

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

      • IV/ củng cố- hướng dẫn:

  • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

  • Ngại ngùng dợn gió e sương

    • Tiết 41. Văn bản: Lục Vân Tiên gặp nạn

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

      • Cho người thức dậy lấy lời phui pha

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

  • ..

  • Ngày soạn :19/10/08

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

  • Nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ?

  • VD: bàn, ghế, sách, vở, cha, mẹ

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

  • Quần tôi có vài mảnh vá

    • Hoạt động của thày và trò

    • T/G

    • Nội dung

      • Không có kính, ừ thì có bụi

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

  • Thuyết phục điều gì?

  • Ngày soạn:

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

      • Tiết 51. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

    • Hoạt động của thày và trò

    • Nội dung

  • Ngày soạn:

  • C. Tiến trình bài dạy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan