Đặc điểm hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn từ thập niên 90 đến nay

61 413 0
Đặc điểm hợp tác và kiềm chế giữa các nước lớn từ thập niên 90 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận tốt nghiệp

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Dù ở bất kỳ giai đoạn nào, quan hệ quốc tế cũng bào hàm những rối ren phức tạp. Để lý giải sự vận động của thế giới thì việc nghiên cứu tìm hiểu nó là hết sức cần thiết nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà tình hình thế giới có những biến chuyển lớn, sâu sắc phức tạp. Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới đành bớc vào một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế. Quan hệ giữa các nớc lớn luôn là mối quan tâm của thế giới, điều này cũng dễ hiểu bởi quan hệ giữa các nớc lớn luôn có ảnh hởng quan trọng trong đời sống quan hệ quốc tế. Thế giới đang hình thành những mối quan hệ quốc tế mới trong phạm vi toàn cầu, có nhiều nhân tố tích cực trong hoà bình, ổn định hợp tác. Tuy nhiên, ở nhiều khu vực đã đang xuất hiện những nhân tố bất trắc mới gây ra bất ổn định không lờng trớc đợc. Quan hệ giữa các nớc lớn tốt lên hay xấu đi đều có ảnh hởng rất sâu sắc đối với thế giới. Bởi vậy em đã chọn đề tài Đặc điểm hợp tác kiềm chế giữa các n ớc lớn từ thập niên 90 đến nay để làm đề tài của mình. Trong khuôn khổ của bài khoá luận tốt nghiệp này, do thời gian nghiên cứu tiếp cận vấn đề còn nhiều hạn chế cho nên em chỉ xin tập trung vào đặc điểm vừa hợp tác vừa kiềm chế giữa các nớc lớn trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, những lĩnh vực đợc cho là nóng bỏng đợc thế giới quan tâm nhất hiện nay. Đề tài gồm ba chơng (không kể mục lục, lời mở đầu kết luận) Chơng 1 Những nhân tố tác động đến quan hệ giữa các nớc lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh Chơng 2 Hợp tác kiềm chế giữa các nớc lớn từ thập niên 90 đến nay Chơng 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Triển vọng về hợp tác kiềm chế giữa các nớc lớn trong thời gian tới Do đề tài còn mới thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, rất mong các thầy cô giáo các bạn đóng góp ý kiến để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Thị Quế đã tận tình hớng dẫn em làm đề tài này. Hà nội ngày Sinh viên Tống thị Hoài Hơng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng 1 Những yếu tố tác động đến quan hệ giữa các nớc lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh. 1.1 Khái quát quan hệ quốc tế thời kỳ trong chiến tranh lạnh (1945 - 1991) . Sau thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại dẫn tới sự ra đời của một nhà nớc XHCN Xô Viết . Một nhà nớc XHCN hiện hữu bằng xơng bằng thịt chứ không phải là một học thuyết của Mác - Ănghen nữa. Điều này đã làm thay đổi hoàn toàn cục diện QHQT nó có ảnh hởng sâu sắc tới đời sống chính trị thế giới . Trên thế giới lúc này cùng song song tồn tại hai lực l- ợng đối lập nhau về mọi mặt kinh tế , chính trị quân sự .cho đến hệ t t- ởng . Nhà nớc Liên bang Cộng Hoà XHCN Xô Viết ra đời là một thách thức rất lớn với CNTB trên thế giới . Trật tự thế giới bớc sang một giai đoạn mới , giai đoạn đối đầu giữa hai phe . giữa một bên là XHCN đứng đầu là Liên xô một bên là TBCN đứng đầu là Mỹ . Hai phe cạnh tranh đối đầu gay gắt về mọi mặt .Sau khi ra đời Liên Xô gạp phải vô vàn khó khăn thách thức đó là sự đối đầu giữa một nhà nớc Liên Xô trẻ tuổi với các nớc TBCN , đứng đầu là Mỹ . Trớc năm 1939 , Mỹ các nớc đế quốc muốn lợi dụng con bài phát xít để tiêu diệt Liên xô . Đây là một cuộc đụng đầu thử thách quyết liệt giữa hai thế lực tiến bộ phản động trên thế giới . Chính nhờ vậy mà sau thắng lợi có tính quyết định của Liên Xô trong cuộc chiến tranh chống phát xít đã làm cho uy tín của Liên Xô đợc nâng cao trở thành một yếu tố trong việc hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh . Đặc biệt , từ sau chiến tranh lần thứ hai kết thúc , Liên Xô bớc ra vũ đài chính trị thế giới với một vị thế mới , một vị thế hết sức quan trọng , là một cực đối trọng với Mỹ nói riêng TBCN nói chung . Đây là nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh lạnh , cuộc đối đầu Đông - Tây Giữa một phe là XHCN , một phe là TBCN , đại diện là Liên Xô Mỹ . một cuộc chiến có một không hai trong lịch sử nhân loại Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kéo dài hơn 40 năm mà tổn thất của nó có lẽ còn để lại hậu quả cho tới ngày hôm nay . Lo ngại trớc ảnh hởng ngày càng lớn mạnh của Liên Xô hệ thống XHCN trên toàn thế giới , Mỹ các nớc phơng Tây đã cấu hợp tác với nhau để tìm cách đối phó . Tháng 3 / 1947 , tổng thống Mỹ Truman đã chính thức phát động cuộc chiến tranh lạnh chống lại Liên Xô các nớc XHCN . Vậy chiến tranh lạnh là gì ? Chiến tranh lạnh là một kiểu chiến tranh đặc biệt , một cuộc chiến tranh không hề có tiếng súng . Có thể nói đây la một cuộc chiến hết sức phức tạp , họ tìm mọi cách để tiêu diệt đối thủ . Mỹ phát động chiến tranh lạnh để nhằm tiêu diệt Liên Xô , tiêu diệt CNCS . Mỹ cho rằng chừng nào còn CNXH thì CNTB còn bị đe dọa mà Mỹ là nớc đầu tiên . Mỹ không muốn thế giới cùng tồn tại hai cực mà Mỹ chỉ muốn thế giới một cực do Mỹ chi phối . Thực chất chiến tranh lạnh là một cuộc chạy đua vũ trang . Mỹ nhận thấy rằng giải quyết tranh chấp bằng chiến tranh nóng không còn là giải pháp tốt nữa . Tuy nhiên , cuộc chiến tranh này không những gây ra thiệt hại nặng nề cho Liên Xô mà nó còn gây ra thiệt hại cho Mỹ không phải nhỏ. Sau chiến tranh thế gới thứ II , tất cả các nớc tham chiến đều chịu thiệt hại nặng nề , chỉ duy có Mỹ là giàu lên nhanh chóng , trở thành một cờng quốc trong hệ thống TBCN cũng nh trên thế gới . Với tiềm lực u thế về kinh tế , quân sự , chính trị đã tạo điều kiện cho Mỹ vơn lên nắm vai trò lãnh đạo trong hệ thống TBCN mở rộng phạm vi ảnh hởng của mình , càng làm lớn thêm tham vọng bá chủ của Mỹ , trên cơ sở ngăn chặn, tiến tới xoá bỏ hẳn Liên Xô cũng nh XHCN , CNCS . Mỹ đe doạ Liên Xô , giơng cao ngọn cờ ngăn chặn Liên Xô, ngăn chặn CNCS . Sau cuộc chiến tranh thế giới lần II , Liên Xô phải chịu thiệt hại nặng nề, dù là nớc thắng trận . Tuy nhiên, sau đó Liên Xô cũng đạt đợc những thành công to lớn trở thành nớc đứng đầu, lãnh đạo phe XHCN . Điều này càng làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có giữa Mỹ Liên Xô cũng nh giữa TBCN XHCN. Với sự thắng lợi của Liên Xô, sau chiến tranh thế giới lần Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II, CNXH càng khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc tế. Với sự lớn mạnh không ngừng về KT, KHKT quân sự, Liên Xô CNXH dần trở thành thành trì của phong trào cách mạng thế giới. Không những thế còn là một nhân tố chi phối xu hớng phát triển của thời đại , mở ra một thời kì mới trong QHQT. CNXH đã vợt ra biên giới của một nớc trở thành một hệ thống chính trị hệ thống XHCN. Hệ thống XHCN phát triển khẳng định vị trí đối trọng với TBCN. Đến đầu những năm 70 CNXH đã giành đợc thế cân bằng chiến lợc, trên thế mạnh so với TBCN , CNĐQ trong nhiều lĩnh vực . Quan hệ quốc tế trong thời kì chiến tranh lạnh bị chi phối chủ yếu bởi quan hệ hai cực Xô - Mỹ, hai cực này đối nghịch nhau về mọi mặt bởi vậy hai nớc luôn chống phá nhau trên mọi lĩnh vực. Một bên là các lực lợng cách mạng do siêu cờng Liên Xô, một bên là lực lợng đế quốc đứng đầu là Mỹ. Đây chính là biến đổi sâu sắc nhất trong QHQT sau chiến tranh thế giới lần II . Trật tự thế giới sau năm 1945 thực chất là cuộc đối đầu gay gắt giữa hai hệ thống chính trị XH, nhằm đấu tranh, phủ định lẫn nhau. Xét về mặt hình thức, đây là mối quan hệ quốc tế song phơng lớn nhất giữa hai quốc gia có thể chế chính trị hoàn toàn khác nhau mang tinh đấu tranh phủ định lẫn nhau. Cả hai đều là các quốc gia hùng mạnh nhất. Về bản chất , do khả năng thực lực mỗi bên cùng với sự công nhận pháp lý tại hội nghị Yalta, cả Liên Xô Mỹ đều có quyền lợi nghĩa vụ trong việc quyết định các vấn đề quốc tế cho nên trong cùng một thời điểm hai nớc vừa là địch thủ vừa là những đối tác bất đắc dĩ trong việc phân chia chịu trách nhiệm trớc vận mệnh của nền hoà bình thế giới. Trong giai đoạn này, hệ thống TBCN trải qua những biến đổi sâu sắc trong so sánh lực lợng có lợi cho Mỹ. Các đối thủ hùng mạnh có khả năng cạnh tranh với Mỹ là Đức, ý, Nhật nay đều trở thành nớc bại trận, còn Anh , Pháp tuy thắng trận nhng đều bị thiệt hại nặng nề kiệt quệ sau chiến tranh. Trong khi đó, nhờ chiến tranh Mỹ thu dợc 114 tỷ USD nhờ bán vũ khí, trở thành một quốc gia hùng mạnh nhất trong hệ thống TBCN. Nền kinh tế Mỹ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chiếm 52% GNP thế giới , là chủ nợ lớn nhất nắm giữ 70% lợng vàng dự trữ thế giới. Về quân sự, ngoài lực lợng hải quân hùng mạnh, đợc trang bị vũ khí thiết bị hiện đại Mỹ còn nắm độc quyền về vũ khí hạt nhân trong lúc bấy giờ. Với tiềm lực to lớn nh thế Mỹ đã vơn lên nắm vai trò lãnh đạo trong hệ thống TBCN mở rộng phạm vi ảnh hởng trên mọi khu vực trên thế giới. Không những thế Mỹ còn tham vọng làm bá chủ thế giới. Mỹ hoàn toàn có thể thực hiện đợc điều đó nếu không gặp phải sự ngáng trở của Liên Xô. Đây là trở ngại lớn nhất mà Mỹ muốn tiêu diệt để thực hiện tham vọng của mình. Mỹ đề ra mục tiêu : -Chiến lợc u tiên hàng đầu là ngăn chặn Liên Xô , tiến tới xoá bỏ lực l- ợng ra khỏi đời sống chính trị thế giới . -Mỹ ra sức củng cố mở rộng phạm vi ảnh hởng của minh trên thế giới Mỹ cho rằng để ngăn chặn đợc CNCS thì phải củng cố sức mạnh CNTB . Do đó cùng với kế hoạch Marshall tái thiết các nớc t bản Châu Âu; Mỹ đã đạt đợc mục tiêu kép : vừa xác lập củng cố vị thế của mình ở châu Âu vừa tạo ra một liên minh do Mỹ lãnh đạo làm công cụ bao vây cô lập kinh tế đối với Liên Xô các nớc XHCN ở Trung Đông Âu. Kế hoạch Marshall còn nhằm thâm nhập, nô dịch các nớc Tây Âu về kinh tế , chính trị, quân sự chuẩn bị cho việc thành lập khối NATO chạy đua vũ trang sau này. Nhờ những biện pháp điều chỉnh, thích nghi với điều kiện mới của thời đại do CMKHKT phong trào cách mạng tạo ra, CNTB đã vợt ra khỏi khủng hoảng tiếp tục phát triển. Tuy nhiên từ thập niên 60 trở đi, do Mỹ sa lầy trong chiến tranh ở Việt Nam nhiều nơi khác, do vậy mà tiềm lực của Mỹ bị suy giảm một cách t- ơng đối. Còn Liên Xô, mặc dù Mỹ ra sức thực hiện chính sách thù địch chống Liên Xô phong trào cách mạng thế giới, song những thay đổi trong so sánh lực lợng sau chiến tranh thế giới II lại diễn ra theo chiều hớng có lợi cho Liên xô. Tuy phai gánh chịu những tổn thất nặng nề nhng Liên Xô bớc ra khỏi chiến tranh với ảnh hởng quốc tế vô cùng to lớn. Với sức mạnh quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sự hùng hậu đợc thử thách qua chiến tranh , đất nớc rộng lớn với nguồn tài nguyên phong phú, với nguồn nhân lực dồi dào, kinh tế đợc khôi phục nhanh chóng. Sản lợng công nghiệp tăng 73% so với năm 1940 làm uy tín Liên Xô tăng lên mạnh mẽ, trở thành chỗ dựa vững chắc cho cách mạng thế giới. Điều đó giúp Liên Xô không những đủ thế lực để khẳng định vị trí không thể thiếu đợc của mình trong quá trình giải quyết những vấn đề quốc tế mà còn giúp Liên Xô vợt qua đợc sự phong toả của CNĐQ. Từ đầu những năm 70, thế giới t bản hình thành ba trung tâm Mỹ, EU. Nhật Bản, ba trung tâm vừa thống nhất vùa đấu tranh gay gắt để chia sẻ quyền lợi. Cũng trong giai đoạn này phong trào cộng sản công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ cả chiều rộng lẫn chiều sâu, trở thành một dòng thác cách mạng, ngay cả trong lòng các nớc TBCN cuộc đấu tranh này đã góp phần từng bớc đánh đổ từng bộ phận của CNĐQ . Giai đoạn này, hệ thống XHCN từ chỗ chiếm vị thế cân bằng chiến lợc so với CNĐQ trên nhiều lĩnh vực đã chiếm đợc u thế. Song, do những yếu tố khách quan chủ quan CNXH thế giới dần mắc phải những sai lầm nghiêm trọng, do không khắc phục đợc kịp thời nên đã rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng toàn diện. Nhất là từ năm 80 trở đi , do sai lầm trong đờng lối cải tổ, chế đọ xã hội ở Liên Xô Đông Âu dần mất đi u thế vị thế của mình trong cục diện chính trị quốc tế . Mỹ cũng thấy rằng không thể dùng sức mạnh quân sự để bao vây tiêu diệt Liên Xô đợc nên cũng từ đây Mỹ thay đổi cơ bản chính sách với Liên Xô các nớc XHCN từ ngăn chặn đến vợt lên ngăn chặn . Với chính sách này, bên ngoài Mỹ vẫn tiếp tục duy trì lực lợng quân sự lớn làm hậu thuẫn, mặt khác, Mỹ chú trọng hơn đến việc dùng vũ khí tuyên truyền sức mạnh đồng đô la đến đánh sâu vào bên trong lòng Liên Xô các nớc XHCN Đông Âu. Nguy hiểm hơn, đối tợng chủ yếu của chiến lợc này là nhằm vào Đảng Cộng Sản lực lợng đầu não đang lãnh đạo Liên Xô các nớc XHCN, tuyên truyền dân chủ đa nguyên làm thoái hoá biến chất đội Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ngũ lãnh đạo cao cấp của Đảng, tiến tới làm chệch hớng XHCN đi đến làm sụp đổ chế độ XHCN ở các nớc này. Khi nhắc tới chiến tranh lạnh không thể không nhắc tới cuộc chạy đua vũ trang. Đây là một cuộc chiến hết sức khốc liệt. Nó đợc ví nh một cuộc chạy dài hơi, khiến cả hai bên đều chịu những thiệt hại nặng nề mà hậu quả là sự sụp đổ của Liên Xô Đông Âu vào năm 1991. Cả Liên Xô Mỹ đều dốc hết sức vào cuộc chạy đua vũ trang, dốc hết sinh lực của minh nhằm làm cho kho vũ khí của mình nhiều lên mà không hề quan tâm đến tiềm lực kinh tế của mình cũng vì thế mà suy kiệt dần. Đây là một bài học cay đắng mà Liên Xô phải trả giá đắt bằng sự sụp đổ của mình. Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân vũ khí giết ngời hàng loạt dã đẩy loài ngời trớc nguy cơ huỷ diệt . Nh vậy , QHQT thời kì chiến tranh lạnh hình thành do tác động của nhiều yếu tố thời đại , thể hiện sự đan xen , so sánh lực lợng giữa cách mạng phản cách mạng . Trong đó, tơng quan lực lợng giữa CNXH CNTB , trật tự thế giới hai cực giữa Liên Xô Mỹ chi phối phần lớn đời sống QHQT thời kì này. Sự sụp đổ của Liên Xô các nớc XHCN ở Đông Âu đã chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh, chấm dứt cuộc đối đầu hai cực. Mở ra một thời kì mới trong QHQT thời kì sau chiến tranh lạnh . 1.2 Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh : Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của Liên Xô các nớc Đông Âu, điều này đã lam thay đổi một cách cơ bản cục diện thế giới đời sống QHQT . Những mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chủ nghĩa dân tộc cực đoan cùng xu hớng ly khai có điều kiện trỗi dậy làm bùng nổ những cuộc xung đột đẫm máu kéo dài ở một số nơi, ảnh hởng không nhỏ đến sự tồn tại phát triển của nhiều quốc gia . Thế giới không còn sự đối đầu trực tiếp , cục diên thế giới đã hoàn toàn thay đổi, thay vao đó là một xu hớng phát triển hoàn toàn mới . Tuy nhiên, không phải vì thế mà không còn sự đấu tranh gay gắt giữa các thế lực trên thế giới, mà nó chuyển từ dạng này sang dạng khác hình thức đấu tranh cũng không còn là đối đầu trực diện, nó chuyển sang hình thức đấu tranh ít Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ồn ào hơn mà thôi. Sự sụp đổ của hệ thống lỡng cực đã đẩy các quốc gia vào hình thức buộc phải nhìn nhận lại đờng lối phát triển vị thế chiến lợc của mình . Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc cùng với sự tan rã của thế giới hai cực . QHQT mở ra một thời kì mới đó là xu hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá. Trật tự thế giới cũ bị mất đi một trong hai siêu cờng, so sánh lực lợng trên thế giới trên bình diện toàn cầu từ chỗ cân bằng chuyển sang hớng có lợi cho TBCN nói chung Mỹ nói riêng. Trật tự thế giới đang trong quá trình hình thành không phải là một cực do Mỹ chi phối lãnh đạo nhng cũng không phải hẳn là đa cực. Do vậy khi nói đến các trung tâm quyền lực là nói đến thực lực mối liên quan giữa các trung tâm này , đó là các nớc lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga . Các nớc đều xác lập củng cố những điều kiện quốc tế có lợi, mở rộng môi trờng hợp tác quốc tế, xây dựng cho mình một chính sách đối ngoại độc lập nhất quán ít phụ thuộc hơn, trên cơ sở đó xây dựng các mối quan hệ theo kiểu bạn bè đối tác chiến lợc can bằng, ổn định lâu dài ở các cấp độ khác nhau. Sự sụp đổ của thế giới hai cực đã dẫn tới một xu hớng phân chia tập hợp các lực lợng mới giữa các quốc gia. Do vậy quan hệ giữa các nớc lớn cũng có những điều chỉnh nhanh chóng, quan trọng sâu sắc. Từ chỗ mất cân bằng chuyển sang cân bằng hơn, tìm kiếm ổn định, kiềm chế bất đồng tránh những xung đột mang tính chất đối kháng. Giữa các nớc lớn đã từng bớc hình thành các cặp quan hệ đối tác chiến lợc. Xu hớng của thế giới hiện nay theo các học giả cho rằng đó là xu hớng đa cực hoá. Bên cạnh đó các nớc vừa nhỏ cũng điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp với môi trờng quốc tế mới. Tất cả các nớc đều có chiều h- ớng chung là thi hành một chính sách đối ngoại độc lập theo chiều hớng đa dạng hoá , tập hợp trên cơ sở lợi ích song trùng, quan hệ tuỳ thuộc trên nhiều bình diện khác nhau cả về kinh tế, chính trị cũng nh an ninh ngày càng chặt chẽ đang trở lên phổ biển ở khắp mọi nơi trên thế giới. Với trào lu này thì ngày càng ngày nhiều vấn đề vợt ra ngoài ranh giới của một quốc gia mà không thể bằng ngoại giao song phơng có thể giải quyết đợc . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mỹ nghiễm nhiên trở thành siêu cờng còn lại duy nhất, Mỹ có toan tính mới nhằm duy trì trật tự thế giới một cực, mong muốn áp đặt mọi chiến lợc kinh tế chính trị an ninh cho các nớc khu vực các quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, tham vọng vai trò siêu cờng thế giới duy nhất luôn là nhân tố hàng đầu chi phối chiến lợc ngoại giao của Mỹ . Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khiến Mỹ không phát huy đợc sức mạnh của mình để lãnh đạo thế giới theo một trật tự mong muốn. Thứ nhất, tuy là siêu cờng duy nhất còn lại trên thế giới nhng điều này không có nghĩa là sau chiến tranh lạnh là thế giới một cực bởi lẽ rất đơn giản là Mỹ không còn đủ sức cả về kinh tế chính trị để điều khiển thế giới theo ý muốn của mình. Với xu thế hoà bình, hợp tác cùng phát triển sau chiến tranh lạnh sức mạnh đó không thể sử dụng đợc để giải quyết các vấn đề thế giới. Thứ hai, tính độc lập tự chủ của nhân dân thế giới sau chiến tranh lạnh rất cao, họ không dễ gì chấp nhận sự áp đặt của Mỹ , không chỉ các nớc lớn nh Nga, Trung Quốc, EU, Nhật Bản mà ngay cả các nớc đang phát triển cũng vậy. Thứ ba, kinh tế Mỹ không còn đủ mạnh nh sau chiến tranh thế giới thứ II, để tài trợ cho vai trò lãnh đạo thế giới của Mỹ . Song, trong tất cả các chiến lợc toàn cầu đợc đa ra từ sau chiến tranh lạnh đến nay thì mục tiêu duy trì, củng cố vị trí siêu cờng vẫn là mục tiêu nhất quán, xuyên suốt không thay đổi . Chiến tranh lạnh kết thúc chấm dứt sự đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ, đặc biệt là sự đối đầu về ý thức hệ cũng dần mất đi. Điều này không có nghĩa là không còn cuộc đấu tranh ý thức hệ nữa, nó vẫn tiếp tục diễn ra, nhất là trong nội bộ của từng nớc. Trên phạm vi quốc tế, quan hệ giữa các nớc với nhau không còn ở vị trí hàng đầu mà nó diễn ra với nhiều hình thức khác nhau, ít bạo lực hơn dới chiêu bài đấu tranh đòi nhân quyền, dân chủ, đa nguyên đa đảng . Trong QHQT hiện nay tất cả các quốc gia đều chú trọng xây dựng cho mình một vị thế mới trên trờng quốc tế, chú trọng quan hệ với các nớc láng giềng khu vực nhằm tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... sách đối ngoại của các nớc đa ra nói chung là hoà dịu hơn chơng 2 Hợp tác xung đột giữa các nớc lớn từ thập kỷ 90 đến nay 2.1 Đặc điểm hợp tác xung đột giữa các nớc lớn: Xung đột hợp tác là một phạm trù mang tính qui luật khách quan Thế giới là một chỉnh thể thống nhất đa dạng thể hiện rõ qui luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập Vì vậy, vấn đề xung đột hợp tác là một qui luật... chỉ mang tính chất tơng đối Trên thực tế trong mỗi giai đoạn, quan hệ quốc tế giữa các nớc lớn đều bao hàm cả hợp tác kiềm chế lẫn nhau tuỳ theo trờng hợp nhất định, tính chất hợp tác hay kiềm chế mới nổi lên chiếm u thế Quan hệ giữa các nớc lớn với nhau trải qua những thăng trầm, lúc hợp tác, lúc kiềm chế không ổn định luôn luôn biến đổi do xu hớng vận động của quan hệ quốc tế luôn luôn thay... ảnh hởng lớn trong quan hệ quốc tế, nhng một cờng quốc muốn lãnh đạo thế giới luôn vận động phát triển đặc biệt là trong bối cảnh đầy mâu thuẫn phức tạp của thế giới hiện nay thì xung đột hợp tác hay hợp tác kiềm chế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xuất phát từ lợi ích quốc gia dân tộc điều này nhằm đảm bảo cho những lợi ích đó Trong hợp tác đã hàm chứa sự cạnh tranh, kiềm chế, cạnh... tế cho mình Từ 1991 đến nay, quan hệ giữa các nớc lớn nổi lên những điểm đáng chú ý, đó là sự không ổn định, trải qua nhiều thăng trầm ( đặc biệt là quan hệ giữa Mỹ, Nhật Bản với Nga Trung Quốc ) Trong một thập niên sau chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các cờng quốc có thể đợc phân chia thành ba giai đoạn chủ yếu sau : Giai đoạn 1991 1995 : Quan hệ giữa các nớc lớn không ổn định, cọ xát xung đột... giới đa cực đang từng bớc hình thành (Tây Âu, Nhật Bản) Nh đã nói ở phần trên, tất cả những xung đột hợp tác giữa các nớc lớn đều xuất phát từ lợi ích riêng của từng nớc Các cờng quốc này đều đa ra chính sách tang quan hệ quốc tế, vừa hợp tác vừa kiềm chế lẫn nhau tang tất cả các lĩnh vực nh kinh tế, chính trị nhằm đạt đợc vị thế có lợi nhất cho mình trong trờng quốc tế Hợp tác đấu tranh là hai... phức tạp đa dạng hơn, phát triển thành hệ thống lớn tơng đối ổn định với nội dung bao hàm nhiều nhân tố nh chính trị, kinh tế, ngoại giao Tính chất quan hệ cũng đa dạng hơn : hợp tác, phối hợp, cạnh tranh, cảnh giác, đối kháng, thậm chí xung đột lẫn nhau Nói một cách cụ thể hơn, tính chất quan hệ hợp tác chiến lợc Trung - Mỹ đã chuyển từ hợp tác là chính sang vừa hợp tác vừa hợp tác vừa kiềm chế cạnh... Tuỳ từng thời điểm mà quan hệ giữa các nớc lớn tốt lên hay xấu đi Trong quan hệ quốc tế giữa các nớc lớn với nhau luôn chứa sự hợp tác xung đột, khó tránh khỏi tình trạng động thái nào đó trong quan hệ song phơng khiến cho nớc này hay nớc kia lo ngại, thậm chí cảm thấy bị kiềm chế Trong tình hình ấy, điều hết sức quan trọng cần thiết là các nớc lớn hiểu biết lẫn nhau, để điều chỉnh chiến lợc và. .. từng thấy không những chỉ với nớc Mỹ với cả thế giới Sau sự kiện 11/9 buộc Mỹ phải đa ra chính sách mới để đối phó với chủ nghĩa khủng bố Quan hệ quốc tế sau 11/9 cũng vì thế mà có nhiều thay đổi Quan hệ giữa các nớc lớn vẫn song song tồn tại mâu thuẫn hợp tác, dựa vào nhau kiềm chế lẫn nhau Các quan hệ song phơng cụ thể giữa các nớc lớn đựơc trình bày một cách khái quát dới đây sẽ cho thấy... phơng thức quan hệ quốc tế, nó chi phối phơng thức quan hệ các nớc trong quá trình hội nhập giao lu quốc tế Đấu tranh hợp tác để cùng tồn tại phát triển là điều mà các quốc gia hớng tới, bởi nó phù hợp với các đặc điểm xu thế đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế đờng lối đối ngoại của mỗi nớc 2.2.Quan hệ cụ thể giữa các nớc lớn: 2.2.1 Quan hệ về chính trị: Thế giới luốn biến đổi không... tiếp đến quan hệ quốc tế nói chung với từng quốc gia nói riêng Quan hệ giữa các nớc lớn cũng vậy, có lúc thăng, có lúc trầm Do xuất phát từ lợi ích riêng của từng quốc gia mà quan hệ giữa các nớc không trành khỏi những xung đột hợp tác Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Xung đột hợp tác . với thế giới. Bởi vậy em đã chọn đề tài Đặc điểm hợp tác và kiềm chế giữa các n ớc lớn từ thập niên 90 đến nay để làm đề tài của mình. Trong khuôn khổ. động đến quan hệ giữa các nớc lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh Chơng 2 Hợp tác và kiềm chế giữa các nớc lớn từ thập niên 90 đến nay Chơng 3 Website: http://www.docs.vn

Ngày đăng: 10/04/2013, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan