Đề cương hệ thống bài tập Kiểm toán hoạt động

25 2.4K 23
Đề cương hệ thống bài tập Kiểm toán hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1/12/SBT: Công ty Thành Đạt đưa vào sử dụng Chương trình đầu tư 20 tỉ VNĐ thay thế dây chuyền công nghệ cũ. Thu được kết quả như sau: TT Chỉ tiêu Thực tế kì trước Mục tiêu kì này Thực tế kỳ này 1 2 3 Tổng số vốn (luỹ kế). Doanh thu Chi phí 100 100 90 120 150 100 110 121 100. a. Xác định hiệu quả vốn đầu tư theo quan niệm của Kiểm toán hoạt động: Hiệu quả vốn đầu tư được đánh giá dựa trên: + Sức sản xuất. + Sức sinh lời. + Mức tiết kiệm. ST T Chỉ tiêu TT (N- 1) KH (N) TT (N) TT(N) so với KH (N) TT(N) so với TT năm N-1 KH(N) so với TT (N-1) 1 2 3 4 5 6=5-4 7=6/4 8=5-3 9=8/3 10=4- 3 11=10/ 3 1 Tổng vốn đầu tư 100 120 110 -10 -8,33 10 10 20 20 2 Doanh thu 100 150 121 -29 - 19,33 21 21 50 50 3 Chi phí 90 100 100 0 0 10 11,11 10 11,11 4 Lợi nhuận 10 50 21 -29 -58 11 110 40 400 5 Lợi nhuận/ Vốn đầu tư (%) 10 41,6 7 19,1 -22.5 9,1 31,67 6 Lợi nhuận/Doanh thu (%) 10 33,3 3 17,3 6 - 15,97 7,36 23,33 7 Lợi nhuận/Chi phí(%) 11,11 50 21 -29 9,89 38,89 * Theo quan điểm của kiểm toán hoạt động: So sánh kỳ thực tế với kỳ kế hoạch năm N: - Lợi nhuận: giảm 29 tỷ so với kế hoạch tương ứng tốc độ giảm 58%=> Doanh nghiệp không đạt mục tiêu đề ra. - Các tỷ suất lợi nhuận đều thấp hơn kế hoạch, chỉ xấp xỉ ½ kế hoạch. => Vốn đầu tư được sử dụng không hiệu quả. * Theo quan điểm của phân tích tài chính: So sánh chỉ tiêu kỳ thực tế năm nay sơ với năm trước. - Lợi nhuận tăng thêm 11 tỷ tương ứng tốc độ tăng 110%. - Các tỷ suất lợi nhuận đều cao hơn so với năm trước cho thấy sức sản xuất, sức sinh lời và mức tiết kiệm hiệu quả. => Vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả. Hiệu quả trong kiểm toán hoạt động HIệu quả trong phân tích tài chính Giống - Quan điểm hiệu quả: sử dụng nguồn lực tối ưu để đạt hiệu quả. - Chỉ tiêu đánh giá ( các chỉ tiêu tài chính) Khác nhau: 1. Chỉ tiêu. 2. Đánh giá hiệu quả. 3. Lợi nhuận: Tài chính + Phi tài chính. - Đánh giá hiệu quả và đưa ra đề xuất. - Chuẩn đánh giá: Kỳ mục tiêu. Gắn với kỳ. (luỹ kế) Tài chính. - Đánh giá hiệu quả, tìm ra sự khác biệt, giải thích và tìm ra nguyên nhần. - Chuẩn đánh giá: so với thực tế kỳ trước. Gắn với thời điểm. * Đánh giá hiệu năng quản lý: + Mức đảm bảo nguồn lực. ( cột 6). + Kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch. (mức phù hợp giữ kế quả và mục tiêu): so sánh giữa cột 8 và 10. + Tính năng động của nhà điều hành. - Về mức đảm bảo nguồn lực: Theo kế hoạch, DN phải đầu tư 20 tỷ nhưng giảm xuống còn 10 tỷ tương ứng mức giảm 8,33 %. => Nguồn lực không được đảm bảo. - Về doanh thu: DT kế hoạch là tăng 50 tỷ trong thực tế chỉ tăng 21 tỷ trong khi chi phí không đổi => Lợi nhuận chưa đạt được. => Hiệu năng quản lý không tốt. Bài tập 4.2: DN có quy mô vừa: 1. Năng suất lao động năm hiện hành giảm 30% so với năm trước và thấp hơn các doanh nghiệp khác trong cùng ngành có cùng quy mô. * Kỹ thuật kiểm toán để phát hiện vấn đề (trang 127): + Xem xét tài liệu. + So sánh. + Quan sát. + Phỏng vấn ( được sử dụng rộng rãi trong kiểm toán hoạt động). * Thủ tục kiểm toán thực hiện để có phát hiện trên: ( áp dụng ở đâu, như thế này, tham khảo trang 127 để chém theo). - Xem xét tài liệu: + Kiểm tra tài liệu phản ánh kết quả công việc: >> Báo cáo số lượng sản phẩm hoàn thành ( của bộ phận sản xuất theo ngày, tháng, tuần ). >> Báo cáo sử dụng lao động. >> Báo cáo thời gian sản xuất ( Bảng chấm công) + Tính năng suất lao động năm nay. + Xem xét hệ thống đánh giá của đơn vị qua >> Báo cáo hoạt động của bộ phận sản xuất. >> Báo cáo của bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm đã sản xuất trong kỳ. - So sánh: + Kiểm toán viên so sánh năng suất lao động năm nay so với năm trước: giảm 30%. => Hiệu quả sử dụng lao động không cao. + So sánh NSLĐ của công ty với các công ty khác cùng quy mô, cùng ngành cho thấy NSLĐ của công ty thấp hơn. => Hiệu năng quản lý của nhà quản trị kém. - Quan sát: KTV tiến hành quan sát quá trình sản xuất tại 1 bộ phận sản xuất ( 1 phân xưởng hay 1 tổ đội) trong 1 thời gian xem NSLĐ của bộ phận đó như thế nào. - Phỏng vấn: + Phỏng vấn quản đốc, tổ trưởng, đội trưởng về NSLĐ của bộ phận vì đây là những người nắm rõ nhất. + Phỏng vấn các công nhân sản xuất để tham khảo. + Phỏng vấn ban giám đốc nếu cần. * Định hướng công việc kiểm toán viên cần thực hiện đối với các phát hiện này: - Đối với DN sản xuất kinh doanh : + Đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua sức sản xuất ( với DN sản xuất); Sức lưu chuyển hàng hoá ( với DN thương mại). + Đánh giá mục tiêu hiệu quả qua lợi nhuận (sức sinh lời) + Đánh giá mục tiêu hiệu năng qua doanh thu ( mức phù hợp giữa kết quả và mục tiêu). - Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp: đánh giá trực tiếp mục tiêu hiệu quả qua mức tiết kiệm cho từng kỳ hoạt động, mục tiêu hiệu năng qua tổng mức tiết kiệm trong lỳ (kết quả so với kế hoạch). Các bước: - Xác định vấn đề liên quan đến phát hiện. ( Ví dụ vấn đề liên quan đến nhân sự:liên quan đến phòng nhân sự, nhà quản lý cấp cao.) Năng suất lao động liên quan đến sự phát triển của DN, các nhà quản lý cấp cao, tiêu chí: năng suất lao động. - Xác định ảnh hưởng của phát hiện đến hoạt động của đơn vị. + Liên quan đến hiệu lực/ hiệu quả/ hiệu năng. + Nêu ảnh hưởng: Nếu là ưu điểm: vận dụng vào bộ phận khác. Nếu là nhược điểm: để xuất. Năng suất lao động giảm dẫn tới sức sản xuất giảm, có thể mức sinh lời giảm ( trong trường hợp ko tăng thêm nhân công) khi đó chi phí tăng khiến mức tiết kiệm giảm khiến hiệu quả kinh doanh hay lợi nhuận giảm sút. Nếu việc năng suất giảm không đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng từ bộ phận tiêu thụ sẽ ảnh hưởng đến uy tín của DN và mối quan hệ với khách hàng. - Xác định tiêu chí đánh giá đối với hoạt động (phù hợp với các tiêu chí hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng). II. Mức tiết kiệm hoặc hiệu quả hoạt động: II.01. Sức sản xuất. II.01.02. Sức sản xuất của lao động. II.01.02.01. Sức sản xuất của lao động nói chung. ( nếu lên cấp 5 thì PX1 PX2) II.01.02.02. Sức sản xuất của lao động trực tiếp. III. Hiệu năng quản lý: III.01. Mức đảm bảo nguồn lực cho sản xuất. III.01.01. Mức đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất. III.01.01.01. Mức đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất chung. III.01.01.02. Mức đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất trực tiếp. III.01.02. Mức đảm bảo lao động cho sản xuất. III.01.02.01. Mức đảm bảo lao động sản xuất chung. III.01.02.01. Mức đảm bảo lao động sản xuất trực tiếp. III.01.03. Mức đảm bảo máy móc thiết bị cho sản xuất sản phẩm. III.03. Mức năng động của nhà điều hành III.03.01. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực. III.03.01.01. Chính sách đào tạo lao động trực tiếp. III.03.01.02. Chính sách đào tạo lao động khác. III.03.02. Chính sách đãi ngộ cho công nhân viên. III.03.02.01. Chính sách đãi ngộ cho lao động trực tiếp. III.03.02.01. Chính sách đãi ngộ cho lao động khác. - Xác định nguyên nhân dẫn tới phát hiện. - Đưa ra đề xuất cải tiến đối với phát hiện. - Thảo luận với nhà quản lý về các đề xuất ( chỉ ra nhược điểm => Nhà quản lý có biết những nhược điểm đó hay không, nêu đề xuất => Báo cáo). * Tiêu chuẩn đánh giá: - Năng suất lao động trung bình của DN cùng quy mô cùng ngành. - Năng suất lao động năm trước. * Xác định nguyên nhân và đưa ra đề xuất: - Nguyên nhân: + Điều kiện lao động không đảm bảo. + Chính sách đãi ngộ không hợp lý. + Thiên tại. + Máy móc, thiết bị lạc hậu, không được bảo dưỡng kịp thời. + Trình độ tay nghề của lao động kém. + NVL ko đc cung cấp kịp thời. + Quản lý kém hiệu quả. - Đề xuất: xem xét cải thiện trước (tốn ít chi phí), Đổi mới sau ( tốn nhiều chi phí):chém theo nguyên nhân + Đối với vấn đề lao động: … + Đối với NVL: + Đối với máy móc thiết bị… 2. Thời gian rảnh của nhân viên kế toán chiếm 25% thời gian làm việc, kiểm toán viên cho rằng mức này là quá cao. * Xác định kỹ thuật kiểm toán: - Xem xét tài liệu. - So sánh. - Quan sát. - Tính toán. - Phỏng vấn. * Thủ tục kiểm toán: - Xem xét tài liệu: + Xem xét tài liệu về mục tiêu và kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp : >> Bảng phân công công việc trong các tháng của kỳ kiểm toán. >> Bảng kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp. >> Quy định tuyển dụng, kế hoạch tuyển dụng nhân viên phòng kế toán >> Danh sách nhân viên phòng kế toán. + Xem xét tài liệu ghi chép kết quả làm việc: >> Bảng chấm công phòng kế toán. >> Bảng thanh toán lương nhân viên phòng kế toán. + Kiểm tra các chính sách liên quan đến thời gian, giờ giấc làm việc của nhân viên phòng kế toán: >> Nội quy về thời gian làm việc. - Quan sát tình hình hoạt động của phòng kế toán để nắm bắt tương đối. lượng thời gian rảnh. - Tính toán tỷ lệ thời gian làm việc nhàn rỗi so với thời gian làm việc thực tế. - So sánh: + So sánh tỉ lệ thời gian làm việc thực tế của nhân viên phòng kế toán so với quy định của công ty phát hiện thời gian rảnh chiếm 25% thời gian làm việc thấy mức độ này là quá cao. + So sánh số lượng nhân viên kế toán làm việc thực tế với lượng nhân viên cần thiết để đáp ứng yêu cầu công việc. - Phỏng vấn: + Phỏng vấn nhân viên kế toán về khối lượng công việc và thời gian làm việc. + Phỏng vấn nhà quản lý về năng lực, trình độ và tinh thần trách nhiệm của nhân viên kế toán. + Phỏng vấn BGĐ về chính sách tuyển dụng. * Định hướng: - Xác định vấn đề liên quan đến phát hiện. Vấn đề liên quan đến phòng quản tổ chức và quản lý nhân sự, tiêu chí đánh giá: Tỉ lệ thời gian rảnh so với thời gian làm việc. - Xác định ảnh hưởng của phát hiện đến hoạt động của đơn vị. + Tỉ lệ thời gian rảnh của nhân viên phòng kế toán quá cao khiến lãng phí chi phí lương cho thời gian rảnh, mức tiết kiệm giảm, hiệu quả kinh doanh giảm => Hiệu quả hoạt động kém. - Xác định tiêu chí đánh giá đối với hoạt động (phù hợp với các tiêu chí hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng). II. Mức tiết kiệm/lãng phí và hiệu quả hoạt động. II.03.Mức lãng phí: II.03.01. Mức lãng phí thời gian làm việc: II.03.01.01. Mức lãng phí tuyệt đối thời gian làm việc. II.03.01.02. Mức lãng phí tương đối thời gian làm việc. II.03.02. Mức lãng phí chi phí lương II.03.02.01. Mức lãng phí tuyệt đối chi phí lương . II.03.02.02. Mức lãng phí tương đối chi phí lương. III.Hiệu năng quản lý. III.03 Mức năng động của nhà quản lý. III.03.01. Mức năng động trong việc tuyển dụng nhân dự. II.03.01.01 Mức năng động trong việc tuyển dụng nhân sự phòng kế toán. III.03.02. Mức năng động trong việc quản lý nhân sự. III.03.02.01. Mức năng động trong quản lý nhân sự phòng kế toán. * Tiêu chuẩn đánh giá: - Thời gian làm việc thực tế bình quân ngày. [...]... vềthu chi, thanh toán: - Từ Sổ tay kiểm toán viên bàn giảo lại, số tiền từ ngân phiếu nhận ngày ngày 9/12 nhưng được ghi sổ ngày 30/12: 5 triệu *7 + 2 triệu * 6 = 47 triệu - Tiêu chí đánh giá: I hiệu lực hệ thống kiểm soát nội bộ I.02 Mức kiểm soát được qua hệ thống thông tin I.02.02 Mức kiểm soát được qua hệ thống sổ chi tiết I.02.02.01 Có ghi sổ và kiểm soát kịp thời những biến động III.Hiệu năng... chí đánh giá: I hiệu lực hệ thống kiểm soát nội bộ I.02 ( Mức kiểm soát qua hệ thống chứng từ, sổ kế toán) I.02.01 Mức kiểm soát được qua hệ thống chứng từ I.02.01.01 Tính liên tục của chứng từ I.02.01.01.01 Tính liên tục của phiếu thu - Nguyên nhân các phiếu thu chưa được đánh số đầy đủ: + Kế toán viên bỏ sót các phiếu thu + Kế toán viên cố tình không vào sổ các phiếu thu + Kế toán viên ghi sai phiếu... công nhân, sự thiếu trách nhiệm của công nhân… + Kiểm soát chặt chẽ khâu kiểm định chất lượng + Nhà quản lý đưa ra chính sách khuyến khích khen thưởng cũng như xử phạt phù hợp Bài 8.7/ Trang 272 giáo trình: Chương trình kiểm toán hoạt động thu chi và thanh toán nêu mục tiêu đánh giá hoạt động thông qua các tiêu chí: a Tính liên tục của các phiếu thu - Kiểm tra cột “STT của phiếu thu” từ bảng kê số 1,... - Trưởng bộ - Kế toán phận sử dụng TSCĐ TSCĐ - Thủ quỹ - Kế toán trường f Mức đầy đủ của các chứng từ gốc về các nghiệp vụ phát sinh Từ sổ tay của kiểm toán viên, phiếu thu số 5467 và 6754 chưa có giấy biên nhận tiền - Tiêu chí đánh giá: I.Hiệu lực kiểm soát nội bộ I.02 Mức kiểm soát của hệ thống thông tin I.02.01 Mức đầy đủ của chứng từ g Xác định mức thu nhập hoặc tổn thất từ hoạt động tính theo lãi... điều chỉnh chính sách đãi ngộ , kỉ luật nhân viên thiếu tinh thần trách nhiệm - Giao thêm cho các nhân viên kế toán những nhiệm vụ khác để DN ko phải thuê thêm nhân viên Bài 8/80/SBT Kiểm toán viên kiểm toán hoạt động nuôi trồng thuỷ sản của Công ty Thuỷ sản Anh Trang phát hiện những vấn đề sau: a Nhiều thuốc kháng sinh được sử dụng để phòng bệnh cho tôm dẫn đến 1 số lô tôm xuất khẩu vượt dư lượng... và đề xuất giải pháp: - Yếu điểm của công tác kiểm soát hoạt động sản xuất ( trang 189): Từ phát hiện 6, tính đồng nhất về quy cách tôm xuất khẩu giảm mạnh chứng tỏ khâu kiểm soát sản xuất chưa chặt chẽ ( các yếu điểm khác thuộc công tác khác chứ ko phải công tác kiểm soát hoạt động sản xuất.) - Nguyên nhân: + Quá trình muôi và tuyển chọn tôm giống chưa đạt yêu cầu + Kinh nghiệm và trình độ của lao động. .. trả lời để giảm tải và sửa chữa lỗi xảy ra trước đó, nhưng kiểm toán viên không phát hiện ra lỗi nào trong công đoạn sản xuất - Yếu điểm trong kiểm soát việc quản lý và sử dụng lao động - Công việc và nhiệm vụ của lao động sản xuất được kiểm soát không chặt chẽ dẫn tới lao động tự ý chuyển giao không qua xét duyệt gây khó khăn trong việc tính toán lương, truy cứu trách nhiệm khi xảy ra thất thoát, ảnh... xe gắn máy được lựa chọn để xem xét khả năng hoạt động của chúng và nhận thấy một số xe gắn máy ko hoạt động do những sai sót mà ko được báo cáo - Yếu điểm trong kiểm soát việc thiết kế, nghiên cứu và kiểm soát chất lượng sản phẩm - Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm ko tốt dẫn tới các sản phẩm sai hỏng ko đc báo cáo ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp - Đề xuất: + Xử lý sửa chữa lô hàng kém chất lượng,... lao động trực tiếp tăng mạnh trong năm Do công ty không có nguồn lao động ổn định hay thuê theo thời vụ nên bị động theo điều kiện thị trường lao động e Tỉ lệ sản phẩm hỏng trong năm tăng quá nhiều f Tính đồng nhất về quy cách của nhóm tôm xuất khẩu giảm mạnh trong khi đối tác của công ty yêu cầu quy cách sp xuất khẩu phải đồng nhất * Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất: - Về sức sản xuất: hiệu quả hoạt. .. lực về kiểm soát việc thu tiền chưa tốt + Hạch toán không đảm bảo nguyên tắc cập nhật + Ko đủ chứng từ gốc trong thủ tục thu tiền - Hiệu quả hoạt động không tốt: + Tổn thất do ko thu được lãi do tồn quỹ vượt định mức và ghi sổ chậm - Hiệu năng quản lý ko cao: + Các mục tiêu đề ra chưa được hoàn thành + Định mức tiền tồn quỹ ko đạt như kế hoach + Một số nghiệp vụ bị hạch toán không đúng chế độ kế toán . lực hệ thống kiểm soát nội bộ I.02. Mức kiểm soát được qua hệ thống thông tin I.02.02. Mức kiểm soát được qua hệ thống sổ chi tiết I.02.02.01. Có ghi sổ và kiểm soát kịp thời những biến động. III.Hiệu. 7548 - Tiêu chí đánh giá: I. hiệu lực hệ thống kiểm soát nội bộ I.02 ( Mức kiểm soát qua hệ thống chứng từ, sổ kế toán) . I.02.01. Mức kiểm soát được qua hệ thống chứng từ. I.02.01.01. Tính liên. để DN ko phải thuê thêm nhân viên. Bài 8/80/SBT Kiểm toán viên kiểm toán hoạt động nuôi trồng thuỷ sản của Công ty Thuỷ sản Anh Trang phát hiện những vấn đề sau: a. Nhiều thuốc kháng sinh được

Ngày đăng: 11/06/2015, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan